1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ đề SÁCH đỏ BDHSG 6

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN BA BỘ ĐỀ ÔN LUYỆN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (Thiết kế theo cấu trúc chương trình GDPT) ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hám úa tàn Nhà sát đường họ đến Có cho có bao Con không hỏi Quê hương họ nơi Con chó nhà hư Cứ thấy ăn mày cắn Con phải răn dạy Nếu khơng đem bán Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau Trần Nhuận Minh Câu (0,5 điểm): Dựa vào nội dung thơ, em đặt nhan đề phù hợp Câu (0,5 điểm): Trong thơ, người cha dạy điều khơng nên làm điều nên làm? Câu (1,0 điểm): Xét nguồn gốc, từ “hành khất” thuộc loại từ nào? Theo em, tác giả khơng dùng từ “ăn xin” mà lại dùng từ “hành khất”? Câu (1,0 điểm): Qua thơ, em nêu cảm nhận lời dạy người cha (trình bày đoạn văn từ đến dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Bài thơ gợi cho nhiều suy ngẫm lối sống sẻ chia, tương thân tương Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) để bàn ý nghĩa lối sống thời đại ngày Câu (5,0 điểm) Học sinh chọn hai đề văn sau: Đề 1: Có Giọt Nước nhỏ xinh sống êm đềm lịng sơng mẹ, ngày chị Nắng anh Gió thầm vào tai chú: - Giọt Nước ơi! Thế giới ngồi bao la có nhiều điều thú vị lắm! Em có muốn anh chị khám phá giới không? Thế Giọt Nước vơ thích thú, hăm hở theo chị Gió anh Nắng… Em dùng trí tưởng tượng để viết tiếp câu chuyện Đề 2: Có người ln dạy bảo, u thương giúp em ngày khôn lớn, trưởng thành Em viết văn kể người ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu bên dưới: MIẾNG BÁNH MÌ CHÁY Khi tơi lên tám hay chín tuổi đó, tơi nhớ mẹ tơi nướng bánh mì cháy khét Một buổi tối nọ, mẹ nhà sau ngày làm việc dài bà làm bữa tối cho cha Bà dọn bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường mà cháy đen than Tơi nhìn lát bánh mì đợi xem có nhận điều bất thường chúng mà lên tiếng hay không Nhưng cha chủ động ăn miếng bánh ông hỏi tập việc trường học hôm Tôi khơng cịn nhớ tơi nói với ơng hơm đó, tơi nhớ nghe mẹ xin lỗi ơng làm cháy bánh mì Và tơi khơng qn cha tơi nói với mẹ tơi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà” Đêm đó, tơi đến bên chúc cha ngủ ngon hỏi có phải thực ơng thích bánh mì cháy khơng Cha nhẹ nhàng khốc tay qua vai tơi nói: “Mẹ làm việc vất vả ngày mệt Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy” Rồi ơng nói tiếp: “Con biết đó, đời đầy rẫy thứ khơng hồn hảo người khơng tồn vẹn Cha tệ nhiều việc, chẳng hạn cha chẳng thể nhớ ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm số người khác Điều mà cha học qua năm tháng, học cách chấp nhận sai sót người khác chọn cách ủng hộ khác biệt họ” (Theo Quà tặng sống) Câu (0,5 điểm): Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (1,0 điểm): Hãy xếp từ “vất vả, nhẹ nhàng, hồn hảo, sai sót” thành nhóm: từ láy từ ghép Câu (0,5 điểm): Trong câu chuyện, người cha dạy điều thực gây tổn thương cho người khác lời chê bai, trách móc cay nghiệt Em chép câu tục ngữ, ca dao có nội dung khuyên nhủ lời ăn tiếng nói Câu (1,0 điểm): Hãy nêu hai học ý nghĩa mà em rút từ câu chuyện (trình bày đoạn văn từ đến dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu (2,0 điểm): Trong gia đình, người cha ln trụ cột vững chãi, người yêu thương theo cách riêng, vừa nghiêm khắc lại vừa bao dung Em viết đoạn văn từ - câu, bày tỏ suy nghĩ em công ơn cha Câu (5,0 điểm) Học sinh chọn hai đề văn sau: Đề 1: Nhà thơ Tố Hữu viết: Ai chiến thắng mà chưa chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần Trong sống, không không mắc lỗi lầm Chính lỗi lầm khiến ngày khôn lớn, trưởng thành Em viết văn kể lần mắc lỗi đáng nhớ Đề 2: Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em sau học xong thơ Lượm (Tố Hữu) ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: TIẾNG CHỔI TRE Những đêm hè Những đêm đông Sáng mai Khi ve ve Khi dông Gánh hàng hoa Đã ngủ Vừa tắt Xuống chợ Tôi lắng nghe Tôi đứng trông Hoa Ngọc Hà Trên đường Trần Phú Trên đường lặng ngắt Trên đường rực nở Tiếng chổi tre Chị lao công Hương bay xa Xao xác hàng me Như sắt Thơm ngát Tiếng chổi tre Như đồng Đường ta Đêm hè Chị lao công Nhớ nghe hoa Quét rác Đêm đông Người quét rác Quét rác Đêm qua Nhớ em nghe Tiếng chổi tre Chị quét Những đêm hè Đêm đơng gió rét Tiếng chổi tre Sớm tối Đi Giữ lề Đẹp lối Em nghe! Tố Hữu Câu (0,5 điểm): Bài thơ viết thể thơ nào? Câu (0,5 điểm): Âm xuyên suốt thơ? Vì âm lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn, tình cảm nhà thơ? Câu (1,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng thơ Câu (1,0 điểm): Nêu cảm nhận em hình ảnh chị lao cơng đoạn thơ (trình bày đoạn văn từ – dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Bài thơ nhắn nhủ phải biết ơn người xung quanh Với học sinh, khơng phải xa lạ mà ông bà, cha mẹ, thầy cô Em viết đoạn văn (từ đến câu) để trả lời câu hỏi: Vì phải biết ơn? Câu (5,0 điểm) Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Đã bạn nghĩ rằng, vật vơ tri vơ giác xung quanh có tâm hồn, biết buồn, biết vui? Lúc đó, bị ngắt lá, bẻ cành; bàn, tường chằng chịt mực vẽ; bị xé rách vứt xuống gầm giường… nghĩ gì, nói với bạn? Em đóng vai đồ vật kể lại câu chuyện đời Đề 2: Hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em sau học xong thơ Lượm (Tố Hữu) ĐỀ SỐ Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Không hiểu Trái đất cho ta Một bầu trời trẻo Những dịng sơng mát lành Những cánh rừng biếc xanh Ta cánh bướm Bay vườn hoa thơm Nhưng rồ dại Làm bẩn dịng sơng, làm bẩn bầu trời Vặt trụi trơ rừng xanh tươi Hút cạn kiệt sữa địa cầu ấm nóng Chế ô xin – quái thai nòi giống Và chế đạn bom đủ sức nổ địa cầu Thượng đế lắc đầu Khơng hiểu đâu… Nguyễn Phan Hách Câu (0,5 điểm): Theo thơ trên, trái đất cho ta điều gì? Câu (0,5 điểm): Chỉ từ mượn dùng dòng thơ sau cho biết từ có nguồn gốc từ ngơn ngữ nào: Chế xin – qi thai nịi giống Câu (1,0 điểm): Theo em, thượng đế lại lắc đầu – khơng hiểu đâu ? Câu (1,0 điểm): Em rút cho học từ thơ trên? (Trình bày đoạn văn từ – dòng) II/ TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung văn trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Trách nhiệm học sinh em Trái Đất gì? Câu (5,0 điểm) Hãy viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em vấn đề: Trồng nhiều xanh có lợi hay khơng có lợi? ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ “Ai bảo chăn trâu khổ?” Tơi mơ màng nghe chim hót cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt Chưa đánh roi khóc! Có bé nhà bên Nhìn tơi cười khúc khích… (Trích Q hương – Giang Nam) Câu (0,5 điểm): Đoạn thơ làm theo thể thơ gì? Câu (0,5 điểm): Xác định từ láy có đoạn trích Câu (1,0 điểm): Dựa vào mạch thơ trên, em sáng tác thêm khoảng câu thơ để tiếp nối ý thơ Câu (1,0 điểm): Nêu cảm nhận em kí ức tuổi thơ thể đoạn trích (trình bày đoạn văn từ – dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung văn trên, em viết đoạn văn (từ đến câu) trả lời cho câu hỏi: Em làm điều thiết thực cho quê hương ngày giàu đẹp phát triển? Câu (5,0 điểm) Khơi thông cống rãnh, thu gom rác, tháo dỡ tờ quảng cáo cột điện,… hành động thiết thực góp phần giữ gìn nét đẹp khu phố đồng thời phát triển vẻ đẹp cảnh quan đô thị Hãy kể lại ngày em tham gia xóm dọn dẹp vệ sinh đường phố Từ đó, em nêu cảm xúc, suy nghĩ ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Cha biển Con thuyền nhỏ, mái chèo mỏng mảnh Cha tơi trần với đại dương Biển mịt mờ dài rộng mênh mang Bóng hình cha tơi hạt bụi Hạt bụi bay chập chờn trôi Với phong ba bão táp thét gào Cánh tay cha nắng vươn cao Vung lưới kéo biển vào lòng lấp lánh … Thuyền cha đến tận chân trời Những tháng năm khơng biết mỏi Những sóng bạc đầu đếm tuổi Từ lúc xuân đến lúc già Cha giăng buồm kéo lưới khơi xa Đời cha đọ với đời biển cả… Nguyễn Phan Hách Câu (0,5 điểm): Cho biết phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu (0,5 điểm): Xác định cấu trúc ngữ pháp câu thơ: “Cha tơi trần với đại dương” Câu (1,0 điểm): Tìm giải thích nghĩa thành ngữ có hai dịng thơ sau: Hạt bụi bay chập chờn trôi Với phong ba bão táp thét gào Câu (1,0 điểm): Nêu cảm nhận em ý nghĩa đoạn thơ (trình bày đoạn văn từ – dịng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Trách nhiệm người bậc cha mẹ gì? Câu (5,0 điểm) Viết văn trình bày suy nghĩ tình cảm em với quê hương ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực u cầu: Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khơ cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh bác sĩ mang thuốc vào Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời đi(1) gió đi(2) sương Bây mẹ lại lần giường tập đi(3)… (Mẹ ốm - Trần Đăng Khoa) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,5đ) Câu 2: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,5đ) Câu 3: Các từ “đi” đoạn thơ trên, từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển? (1,0đ) Câu 4: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Cảm nhận em hình ảnh người mẹ dịng thơ (trình bày đoạn văn từ – dòng) (1,0đ) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Tại em cần phải yêu thương cha mẹ mình? (2,0đ) Câu 2: Em viết văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát mà em thích (5,0đ) ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Một bạn học sinh chép lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” sau: (…) Thủy tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem qn đuổi theo địi cướp Mị nương Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong châu lềnh bềnh biển nước Câu 1: Đoạn văn kể lại việc gì? (0,5đ) Câu 2: Tìm 02 từ láy đoạn văn (0,5đ) Câu 3: Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy đó.(1,0đ) Câu 4: Đoạn văn viết sai số danh từ riêng, em lỗi viết sai viết lại cho (1,0đ) PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: Từ truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, em nghĩ chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng Nhà nước ta giai đoạn nay? (Viết đoạn văn từ đến câu) (2,0đ) Câu 2: Với đề Hãy đóng vai vua Hùng thứ mười tám kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, bạn học sinh tìm ý sau: (5,0đ) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Hùng Vương thứ mười tám tự giới thiệu gái việc kén rể Vua Hùng địi sính lễ Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương núi, Thủy Tinh tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh Vua Hùng yên tâm Hai thần đánh Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua a Em xếp ý theo trình tự kể định b Viết thành văn hoàn chỉnh ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp (Theo Minh Hạnh Phan Hồng Sơn) Câu 1: “Ếch ngồi đáy giếng” thuộc thể loại truyện dân gian nào? Trình bày hiểu biết em thể loại truyện dân gian (1,0đ) Câu 2: Hãy giải nghĩa từ “chúa tể” Em giải nghĩa từ “chúa tể” cách nào? (1,0đ) Câu 3: Em đặt câu có sử dụng thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng" phân tích kết cấu C-V câu em vừa đặt (1,0đ) PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) nêu lên học mà em rút sau đọc xong truyện Ếch ngồi đáy giếng (2,0đ) Câu 2: Viết văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa lễ hội dân gian) (5,0đ) ĐỀ SỐ 10 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời (Trích Thánh Gióng, SGK Ngữ văn – tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.20) Thực yêu cầu sau: Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (Tự sự) Câu (0.5 điểm) Tìm từ mượn sử dụng đoạn trích (Trượng, tráng sĩ) Câu (1.0 điểm) Chỉ hai chi tiết kì ảo đoạn trích Nêu ý nghĩa hai chi tiết ḱ ảo (Chú bé vùng dạy Ngựa phun lửa ) Ý nghĩa: Sức mạnh lớn lao dân tộc vùng dạy đất nước lâm nguy Câu (1.0 điểm) Kết thúc đoạn trích, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời Nếu thay đổi, em thay đổi chi tiết nào? Vì em lại thay đổi vậy? Gióng lại sức dựng xây đất nước PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Khi đất nước bị xâm lăng, lòng yêu nước thể hành động xông pha trận mạc, chiến đấu, hi sinh Chúng ta khơng có Gióng mà cịn có hàng ngàn gương anh hùng khác dẫn chứng tiêu biểu cho điều Ngày nay, đất nước hịa bình, đà phát triển, em làm để bày tỏ lịng u nước mình? Hãy trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng – câu Câu (5,0 điểm) Hãy kể lại câu chuyện cổ tích mà em học, nghe đọc ĐỀ SỐ 11 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu bên dưới: Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh (Trích Tre Việt Nam, Nguyễn Duy, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (Tự sự) Câu (0,5 điểm) Thể thơ sử dụng đoạn trích? (Tự do) Câu (1,0 điểm) Chỉ tính từ đoạn trích Nêu tác dụng việc sử dụng tính từ (Thẳng, trịn, xanh Làm bật phẩm chất tre người) Câu (1,0 điểm) Nêu ý nghĩa đoạn thơ đoạn văn từ – dòng Tre già măng mọc Măng tre lớn lên trở thành tre dẻo dai, cứng cáp, mang màu xanh đặc trưng Con người Việt Nam PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Thành ngữ “tre già măng mọc” dùng đoạn trích mang ý nghĩa khẳng định hệ tương lai đất nước tiếp bước cha anh, giữ gìn phát huy truyền thống đạo đức quý báu dân tộc Là chủ nhân tương lai đất nước, em làm để kế thừa phát huy truyền thống ấy? Hãy trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng từ – câu Câu (5,0 điểm) Để giữ sắc xanh tươi cho đất nước, sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh phát động ngày Tết trồng Người nói: Mùa xuân tết trồng cây, Làm cho đất nước ngày xuân Hãy kể lại buổi trồng mà em có dịp tham gia với bạn bè, thầy cô trường với cô chú, bà nơi sinh sống ĐỀ SỐ 12 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Một bé gái đường đến vùng đầy hoa cỏ, nhìn thấy bướm bị gai nhọn đâm bị thương, cô bé cẩn thận nhổ gai ra, để bướm tự bay lượn Sau này, báo ân bé cứu mạng mình, bướm hóa thành tiên nữ đẹp, nói với bé: “Vì em nhân từ, nên cho em lời cầu nguyện, ta thực cho em” Cô bé nghĩ hồi nói: “Em mong muốn vui vẻ” Thế tiên nữ nói nhỏ bên tai bé lúc, sau biến mất, bé bí tiên nữ, sau suốt đời sống thật vui.[…] Một ngày nọ, cô bé với vài người bạn định đến huyện thành, hi vọng dùng số tiền nho nhỏ mua thắt lưng màu vàng mà mong ước Khi ngồi trước gương trang điểm, bé nhìn thấy cậu bé ràn rụa nước mắt vừa lỡ tay làm bể kính màu, dùng số tiền mua gương màu khác để tặng cho cậu bé Cậu bé nước mắt ràn rụa chuyển sang tươi cười, từ lo buồn chuyển sang mừng rỡ Cô bé cảm thấy vui lây (Câu chuyện nhỏ đạo lí lớn, Nguyệt Hòa, NXB Từ điển bách khoa, 2012) Câu (0,5 điểm) Hãy phân tích cấu tạo cụm danh từ xuất câu: “Một bé gái đường đến vùng đầy hoa cỏ, nhìn thấy bướm bị gai nhọn đâm bị thương, cô bé cẩn thận nhổ gai ra, để bướm tự bay lượn.” Câu (0,5 điểm) Trong đoạn trích: “…tiên nữ nói nhỏ bên tai bé lúc, sau biến mất, bé bí tiên nữ, sau suốt đời sống thật vui” Theo em, bí mà tiên nữ nói cho bé gì? Câu (1,0 điểm) Hãy hai việc mà bé đoạn trích làm Những việc đem lại lợi ích gì? Câu (1,0 điểm) Nếu nhận điều ước cô bé đoạn trích, em ước điều gì? Vì em lại ước vậy? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung đoạn trích, em trả lời câu hỏi: Là học sinh, em làm để chia sẻ với người xung quanh? đoạn văn khoảng từ – câu Câu (5,0 điểm) Trong phịng học, có tờ giấy chưa sử dụng, lại có tờ giấy em dùng để viết dịng chữ nắn nót, vẽ tranh đẹp, lại có tờ giấy em dùng làm nháp với dòng chữ nguệch ngoạc, có tờ giấy bị em vứt bỏ vào thùng rác… Em tưởng tượng câu chuyện tờ giấy ĐỀ SỐ 13 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: CÂY BÀNG Cứ vào mùa đơng Gió rét buốt Cây bàng trụi trơ Lá cành rụng hết Chắc rét! Khi vào mùa nóng Tán xoè Như to Đang làm bóng mát Bóng bàng trịn Tròn nong Em ngồi vào Mát mát! A bàng tốt Bàng che cho em Nhưng che bàng Cho bàng khỏi nắng! Xuân Quỳnh Câu (0,5 điểm): Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng thơ (TS+MT+BC) Câu (0,5 điểm): Chỉ cặp từ trái nghĩa có thơ (rét - nóng) Câu (1,0 điểm): Chỉ rõ nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ sử dụng thơ Câu (1,0 điểm): Tình cảm em bé dành cho bàng thể qua dòng thơ nào? Qua đó, em có cảm nhận tâm hồn trẻ thơ (trình bày khoảng dịng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Với em bé thơ trên, bàng người tốt che mát cho em, yêu thương em Vậy theo em, sống chúng ta, người tốt? Em viết đoạn văn (từ đến câu) để trả lời cho câu hỏi Câu (5,0 điểm): Tạo hóa tơ điểm vẻ đẹp thiên nhiên màu áo bốn mùa: mùa xuân rực rỡ với muôn hoa đua sắc, mùa hạ xanh mướt màu lá, đỏ thắm sắc hoa phượng, mùa thu với sắc vàng lá, mùa đông với sương trắng giăng mắc khắp nơi nơi Em viết văn tả lại cảnh đẹp mùa mà em yêu thích ĐỀ SỐ 14 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu bên dưới: Có bé nghèo khổ ngồi lê gần ga tàu nối lại đơi dép cao su đứt quai Bỗng nhìn thấy cậu bạn bố mẹ ăn mặc đẹp đẽ tinh tươm làm sao, cậu ta bảnh bao chàng hoàng tử Cậu bạn liên tục lấy khăn lau giày tinh Mắt bé trở nên lấp lánh, ước ao đôi giày Nhưng khơng có bố mẹ, mua cho Tàu đến, người xô đẩy leo lên, bé nhìn theo gia đình nhỏ ấy, nhìn thấy giày tuột từ chân cậu bé Ngay lập tức, bé nghèo khổ lấy chạy theo tàu liên tục ném trả lại giày cho người bạn bám vào thành tàu nhìn giày đầy tiếc nuối Nhưng tàu ngày nhanh Bỗng từ thành tàu, cậu bé nhìn thấy người bạn chân đất đuổi theo tàu đến rớm máu, cậu liền tháo giày chân mình, ném lại cho người bạn tốt bụng Hai đứa trẻ nhìn chúng thấy thật hạnh phúc (Theo Sachhay24h.com) Câu (0,5 điểm): Dựa vào nội dung câu chuyện, em đặt nhan đề phù hợp Câu (0,5 điểm): Câu chuyện khiến em nhớ đến câu tục ngữ, ca dao nào? Câu (1,0 điểm): Chỉ hình ảnh so sánh có văn nêu ngắn gọn tác dụng Câu (1,0 điểm): Cảm nhận hình ảnh hai đứa trẻ câu chuyện (trình bày đoạn văn từ đến dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Câu chuyện khép lại hình ảnh “Hai đứa trẻ nhìn chúng thấy thật hạnh phúc” Hình ảnh gợi cho nhiều điều ý nghĩa việc sẻ chia sống Em viết đoạn văn từ – câu để trả lời câu hỏi: Vì sống, cần phải sẻ chia? Câu (5,0 điểm): Thiên nhiên ban tặng cho muôn vàn thời khắc tươi đẹp: Buổi sớm mai rực rỡ ánh hồng, bầu trời đêm với lấp lánh, mưa đến, để bầu trời thêm trong, thêm xanh tốt Em viết vãn tả khung cảnh týõi ðẹp mà em ln thích thú ðýợc ngắm nhìn ĐỀ SỐ 15 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau thực yêu cầu bên dưới: Câu chuyện Chim Én Dế Mèn Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hàng, hai chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quẳng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng ?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Lê Huy mục Trò chuyện đầu tuần, báo Hoa học trò) Câu (0,5 điểm): Chỉ chi tiết miêu tả thiên nhiên có câu chuyện Câu (0,5 điểm): Trong tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả hình ảnh mùa xuân chim én: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Em lí giải câu chuyện từ Chim Én viết hoa câu thơ Nguyễn Du, từ én lại không viết hoa? Câu (1,0 điểm): Tại Dế Mèn lại “há mồm ra” không ngậm vào cọng cỏ khô nữa? Qua hành động đó, em dùng tính từ để nhận xét tính cách, đặc điểm Dế Mèn Câu (1,0 điểm: Qua câu chuyện trên, em rút học cho thân (trình bày đoạn văn từ đến dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Dế Mèn câu chuyện phải có giúp đỡ chim Én ngắm nhìn đất trời từ khơng trung Từ đó, em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) để nói ý nghĩa tinh thần đồn kết, giúp đỡ sống Câu (5,0 điểm) Trong tác phẩm “Bức thư thủ lĩnh da đỏ”, thủ lĩnh Xi-át-tơn viết vùng đất với yêu mến, tự hào: “Đối với đồng bào tôi, tấc đất thiêng liêng, thơng óng ánh, bờ cát, hạt sương long lanh cánh rừng rậm rạp, bãi đất hoang tiếng thầm trùng điều thiêng liêng kí ức kinh nghiệm đồng bào tơi” (Trích SGK Ngữ Văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Lấy cảm hứng từ đoạn văn với tác phẩm văn học mà em học đọc thêm, viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tình cảm người quê hương, đất nước ĐỀ SỐ 16 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Có thể nói, Việt Nam đất nước sử dụng túi nilon nhiều giới Một kết khảo sát Bộ Tài nguyên Mơi trường cho thấy, bình qn hộ gia đình Việt Nam sử dụng 223 túi/tháng, tương đương kg túi nilon/hộ/tháng Như vậy, ước tính có hàng triệu túi nilon sử dụng thải môi trường hàng ngày Và số tăng theo năm Túi nilon xuất khắp nơi, từ chợ siêu thị; cửa hàng tiện lợi, từ cửa hàng bán lẻ khu trung tâm thương mại, mua sắm lớn Chúng "gánh" chức chứa đựng đồ vật, thực phẩm, thức ăn… có giá thành rẻ, tiện dụng có nhiều kích cỡ màu sắc khác (…) Khi đặt câu hỏi bạn có biết tác hại túi nilon môi trường không, nhận câu trả lời “có” Thế nhiều người dường “phớt lờ” dùng túi nilon vật dụng khó từ bỏ thay thế, vơ số lý Trước tình trạng này, quốc gia nên có chiến dịch hoạt động kêu gọi sử dụng sản phẩm thay túi nilon để giảm thải rác nhựa mơi trường (Trích https://thanhnien.vn/doi-song) Câu (0,5 điểm): Theo văn bản, Bộ Tài nguyên Mơi trường có kết khảo sát việc sử dụng túi nilon hộ/tháng? Câu (0,5 điểm): Cho biết phương thức biểu đạt văn Câu (1,0 điểm): Tìm 02 từ đồng âm với từ “năm” Đặt câu có chứa từ đồng âm vừa tìm Câu (1,0 điểm): Nêu suy nghĩ em ý nghĩa văn (trình bày đoạn văn từ – dòng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung văn trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Em cần phải làm đứng trước tình hình mơi trường sống ngày bị ô nhiễm? Câu (5,0 điểm) Dựa vào ý văn phần đọc hiểu, kết hợp với trí tưởng tượng mình, em nhập vai sông nơi em sinh sống tự kể sống bị người làm cho ô nhiễm nghiêm trọng ĐỀ SỐ 17 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Ếch ngồi đáy giếng Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp (Theo SGK Ngữ văn 6, tập một, NXBGD Việt Nam, 2007, tr.100) Câu (0,5 điểm): Cho biết phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Xác định thành phần trạng ngữ có câu văn sau: Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta Câu (1,0 điểm): Hãy giải thích nghĩa thành ngữ “ếch ngồi đáy giếng” Câu (1,0 điểm): Em có đồng ý với kết thúc câu chuyện khơng? Vì sao? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung văn trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Trong học tập, em khơng nên bắt chước tính cách ếch câu chuyện Câu (5,0 điểm) Trong việc học tập, kiến thức mà tiếp thu bao la, rộng lớn có lẽ, hết đời, học hết Chính vậy, ta cần ln học hỏi, học tập mãi Thế nhưng, người có tư tưởng “ếch ngồi đáy giếng”, kiêu căng, ngạo mạn, tự cho biết tuốt Từ gợi ý trên, em miêu tả người bạn có thái độ học tập Qua đó, em tự rút cho học quý báu nào? ĐỀ SỐ 18 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Trong tiết dạy vẽ, cô giáo bảo em học sinh lớp vẽ điều làm em thích đời Cô thầm nghĩ: “Chắc em lại vẽ gói quà, li kem đồ chơi, truyện tranh” Thế hồn toàn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh tên Đắc-gờ-lớt: tranh vẽ bàn tay Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị lơi hình ảnh đầy biểu tượng Một em đốn: “Đó bàn tay bác nơng dân” Một em khác cự lại: “Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ phẫu thuật…” Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Đắc-gờ-lớt cười ngượng nghịu: “Thưa cơ, bàn tay ạ!” Cơ giáo ngẩn người Cô nhớ lại phút chơi thường dùng bàn tay để dắt Đắc-gờ-lớt bước sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không xinh xắn trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm cảnh ngặt nghèo Cô hiểu ra, cô làm điều tương tự với em khác hóa Đắc-gờ-lớt, bàn tay lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương (Theo SGK Ngữ văn 6, tập một, NXBGD Việt Nam, 2007, tr.123) Câu (0,5 điểm): Dựa văn bản, em cho biết tiết dạy vẽ, giáo ngạc nhiên điều gì? Câu (0,5 điểm): Đặt nhan đề cho văn Câu (1,0 điểm): Xác định từ mượn dùng câu văn sau: Thế hồn tồn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh tên Đắc-gờ-lớt: tranh vẽ bàn tay Câu (1,0 điểm): Em trình bày thơng điệp mà câu chuyện muốn gửi gắm (tŕnh bày đoạn văn từ – ḍng) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ việc hiểu nội dung văn trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Tại tác giả văn lại cho “bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương” ? Câu (5,0 điểm) Ở học mái trường THCS, thầy/cô giáo mang đến cho em bao điều lí thú truyền đạt kiến thức khó mà diễn tả thành lời Em miêu tả hình ảnh thầy giáo cô giáo mà em yêu quý ĐỀ SỐ 19 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: …Hai tháng phải không anh? Hai tháng rồi, anh chưa thăm mẹ Căn nhà nhỏ gió lùa khe khẽ Mẹ nhớ anh nhiều, Cứ ngơ ngẩn vào Chống dịch trận vất vả phải không anh? Biên giới xa nhà, xa cha, xa mẹ Những đêm ngủ ngồi rừng có ngại sương gió? Bộ đội Cụ Hồ cịn niềm tin… Kiều bào ta nhập cảnh trở Hẳn có người người Kẻ đòi hỏi, người chê bai, kỳ thị Anh đừng buồn, đừng giận nghe anh! Bởi trở ngàn vạn người Cũng có vài người Dân Việt bao dung tử tế Họ hiểu thơi, nói nhiều Người Việt thương mến biết Giữa bão giơng tình người bất biến Họ hiểu quay đầu hướng thiện Nên anh đừng buồn đừng giận nghe anh… (Trích Tâm người vợ lính tuyến đầu chống dịch - Nguyễn Thị Kim Sen) Câu 1: Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên? (1,0đ) Câu 2: (1,0đ) Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ in đậm nêu tác dụng Người Việt thương mến biết Giữa bão giơng tình người bất biến Họ hiểu quay đầu hướng thiện Nên anh đừng buồn đừng giận nghe anh… Câu 3: Cảm nhận hình ảnh người lính câu thơ “những đêm ngủ ngồi rừng có ngại sương gió?” (viết từ đến dịng) (1,0đ) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: Từ nội dung đoạn thơ phần đọc - hiểu, em viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) để trả lời câu hỏi: Em làm để bảo vệ trước đại dịch COVID-19? (2,0đ) Câu 2: Hình ảnh Mẹ nhớ anh nhiều, ngơ ngẩn vào để lại em nhiều cảm xúc Từ hình ảnh này, em tả lại mẹ - người mà em yêu thương đời (5,0đ) ĐỀ SỐ 20 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ơi tiếng Việt bùn lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh (Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt) Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên? (0,5đ) Câu 2: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,5đ) Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ nêu hiệu sử dụng đoạn thơ (1,0đ) Câu 4: Đoạn thơ thể thái độ, tình cảm tác giả tiếng Việt? (1,0đ) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: Từ nội dung đoạn thơ phần đọc - hiểu, em viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) để trả lời câu hỏi: Em làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? (2,0đ) Câu 2: Em tả lại học Ngữ văn mà em nhớ (5,0đ) ĐỀ SỐ 21 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non Mấy trăm đời lấn biển; Phù sa vạn dặm tới tuôn, Đứng lại; chân người bước đến Tổ quốc tàu, Mũi thuyền ta - mũi Cà Mau Những dịng sơng rộng ngàn thước Trùng điệp màu xanh đước Đước thân cao vút, rễ ngang Trổ xuống nghìn tay, ơm đất nước! Tổ quốc tơi tàu, Mũi thuyền ta - mũi Cà Mau (Mũi Cà Mau - Xuân Diệu) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,5đ) Câu 2: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,5đ) Câu 3: Hãy tìm phép so sánh đoạn thơ nêu tác dụng (1,0đ) Câu 4: Cảm nhận em hình ảnh, chi tiết làm nên vẻ đẹp vùng đất Cà Mau (viết từ đến dòng) (1,0đ) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1: Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em viết đoạn văn (từ – câu) trả lời cho câu hỏi: Em cần phải làm để xây dựng quê hương thêm giàu đẹp? (2,0đ) Câu 2: Hãy miêu tả hình ảnh quê hương em đêm rằm trung thu (5,0đ) ĐỀ SỐ 22 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đôi vai mẹ thành chai từ Trên đôi vai để bánh dày vào Bánh dày mầu nâu sẫm, có lúc nứt Cái năm mẹ leo lên núi gánh “đá trăm” xuống thuyền cho người ta chở lên tỉnh, năm vai mẹ nứt to nhất, lần da, rớm máu, dính vào địn gánh Con hỏi mẹ, mẹ bảo: “Khơng đau, ê rồi” Mẹ cởi trần, mặc yếm mà gánh Lưng mẹ hoàn toàn bãi xém nồi Mẹ gánh củi bán Mẹ gánh thóc từ đâu suốt đêm xay giã để bán, để lấy mà ăn, lấy cám nuôi lợn Tháng mẹ gánh gạo ngày đường ròng rã đến nơi trọ học Đôi vai ấy, tin suốt đời mẹ, không trở lại lành lặn đôi vai người thường đâu mẹ Nhưng đơi vai xương xẩu, bé nhỏ, mỏng manh lại gánh bao thứ mà người thường gánh (Trích Tuổi thơ im lặng, Duy Khán, NXB Kim Đồng, 2019) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu: “Mẹ gánh thóc từ đâu suốt đêm xay giã để bán, để lấy mà ăn, lấy cám nuôi lợn.” Câu (1,0 điểm) Trong câu: “Trên đôi vai để bánh dày vào.” sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu (1,0 điểm) Bằng đoạn văn khoảng – dịng, em trình bày cảm nghĩ thân người mẹ nhắc đến đoạn trích PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Để bày tỏ tình u dành cho mẹ nói riêng người thân gia đình nói chung, Duy Khán viết Tuổi thơ im lặng Còn em, em thể tình yêu với người thân gia đình nào? Hãy trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng từ – câu Câu (5,0 điểm) Mỗi vùng đất ta đặt chân đến ghi lại ta kỉ niệm Đặc biệt ta thực tham gia vào hoạt động người nơi đó, hịa vào thiên nhiên vùng đất Hãy kể lại lần trải nghiệm em ĐỀ SỐ 23 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Sơn Đng không hang động lớn giới, mà ẩn chứa nhiều điều kỳ lạ […] Điểm đặc biệt Sơn Đng có hai hố sụt Đây phần vịm trần hang tác động khác bị sập đổ, tạo nên “giếng trời” Ánh sáng tự nhiên từ giếng trời rọi xuống, tạo nên thảm thực vật dày đặc, khu rừng nhiệt đới đặc biệt không nơi có Thảm thực vật hố sụt thứ chủ yếu thân thảo dương xỉ, số lượng không nhiều, thường gọi Hố sụt Khủng long Thảm thực vật hố sụt thứ hai phong phú nhiều, khu rừng nhiệt đới có tên gọi Vườn Adam (Vườn Địa đàng) Có cao tới 20-30m, đường kính gốc lên tới 40cm Rừng có cao, tán hẹp, ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh tầm gửi, phong lan… Trong hang, có cột nhũ đá cao tới 70m, tảng đá có nguồn gốc sập đổ, trơi, có đường kính lên đến hàng mét Sơn Đoòng giới ngọc động, viên đá hình cầu, cầu dẹt hình trứng, thường hình thành ngăn “ruộng bậc thang” canxi cấu thành… (Theo nhandan.com.vn) Câu (0,5 điểm) Nêu chủ đề đoạn trích Ghi lại câu văn cho thấy rõ chủ đề đó? Câu (0,5 điểm)Theo đoạn trích, hang Sơn Đng có điều kì lạ? Câu (1,0 điểm) Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Chỉ rõ câu văn sử dụng biện pháp Theo em, tác dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu (1,0 điểm) Qua văn trên, em cảm nhận thiên nhiên Việt Nam? Hãy trình bày cảm nhận đoạn từ – dòng PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Suốt dọc chiều dài đất nước ta có biết cảnh quan thiên nhiên kì vĩ, tươi đẹp Nhưng vẻ đẹp chúng có lâu bền hay không hành động người Là học sinh, em làm để bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh đất nước? Hãy trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng từ – câu Câu (5,0 điểm) Mỗi câu chuyện cho hiểu biết nhiều điều Khơng thế, chúng cịn khơi gợi cho ta suy nghĩ thực tế Hãy trình bày suy nghĩ em việc, tượng gợi từ câu chuyện mà em yêu thích ĐỀ SỐ 24 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Khơng gian nẻo đường xa Thời gian vô tận mở sắc màu Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban Tìm nơi bờ biển sóng tràn Hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa Tìm nơi quần đảo khơi xa Có lồi hoa nở khơng tên… Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu tìm ngào Chắt vị mùi hương Lặng thầm thay đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa tàn phai tháng ngày (Hành trình bầy ong, Nguyễn Đức Mậu) Câu (0,5 điểm) Văn sử dụng thể thơ nào? Câu (0,5 điểm) Hãy vùng đất mà bầy ong tìm đến, kiếm hoa, hút mật cho đời Câu (1,0 điểm) Trong câu thơ: “Với đôi cánh đẫm nắng trời”, tác giả Nguyễn Đức Mậu sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật tu từ Câu (1,0 điểm) Hãy nêu cảm nhận em hình ảnh bầy ong khắc họa văn đoạn khoảng – dòng PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Để làm mật cho đời, bầy ong chăm bay muôn phương tìm kiếm Trong học tập, học sinh khơng thể thiếu đức tính Vì vậy? Hãy trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng – câu Câu (5,0 điểm) Ai số có thú cưng đồ vật thân thiết Hãy đóng vai thú cưng (hoặc đồ vật thân thuộc) miêu tả lại ... vấn đề: Trồng nhiều xanh có lợi hay khơng có lợi? ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Thuở thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách. .. quê hương, đất nước ĐỀ SỐ 16 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Có thể nói, Việt Nam đất nước sử dụng túi nilon nhiều giới Một kết khảo sát Bộ Tài ngun Mơi trường... đoạn văn (từ đến câu) để trả lời câu hỏi: Vì phải biết ơn? Câu (5,0 điểm) Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Đã bạn nghĩ rằng, vật vô tri vô giác xung quanh có tâm hồn, biết buồn, biết vui? Lúc đó,

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 3: Cảm nhận về hình ảnh người lính trong câu thơ “những đêm ngủ ngồi rừng có ngại gì sương - BỘ đề SÁCH đỏ BDHSG 6
u 3: Cảm nhận về hình ảnh người lính trong câu thơ “những đêm ngủ ngồi rừng có ngại gì sương (Trang 20)
Câu 4: Cảm nhận của em về những hình ảnh, chi tiết đã làm nên vẻ đẹp của vùng đất Cà Mau - BỘ đề SÁCH đỏ BDHSG 6
u 4: Cảm nhận của em về những hình ảnh, chi tiết đã làm nên vẻ đẹp của vùng đất Cà Mau (Trang 21)
Câu 2: Hãy miêu tả hình ảnh quê hương em trong đêm rằm trung thu. (5,0đ) - BỘ đề SÁCH đỏ BDHSG 6
u 2: Hãy miêu tả hình ảnh quê hương em trong đêm rằm trung thu. (5,0đ) (Trang 21)
Câu 4 (1,0 điểm) Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh bầy ong được khắc họa trong văn bản trên - BỘ đề SÁCH đỏ BDHSG 6
u 4 (1,0 điểm) Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh bầy ong được khắc họa trong văn bản trên (Trang 24)

Mục lục

    (…) Thủy tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Câu 1: Đoạn văn trên kể lại sự việc gì? (0,5đ)

    (Theo Minh Hạnh và Phan Hồng Sơn)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w