BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

4 7 0
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Tổ Vật lý-Công nghệ THPT Trần Văn Giàu Chương 1- Dao động BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I.DAO ĐỘNG CƠ + Dao động chuyển động qua lại vật quanh vị trí vị trí cân + Dao động tuần hoàn dao động mà sau khoảng thời gian gọi chu kỳ, trạng thái dao động (vị trí, vận tốc, ) lặp lại cũ II PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA Định nghĩa Dao động điều hịa dao động li độ vật hàm cosin ( sin) thời gian phương trình: x  A cos  t   Trong đó: x: li độ (m, cm) A: biên độ hay li độ cực đại (m, cm) ω: tần số góc dao động (rad/s) φ: pha ban đầu (rad) t   : pha dao động (rad) III CHU KỲ TẦN SỐ TẦN SỐ GĨC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA Chu kỳ T: - Là khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần - công thức: T  t (t thời gian vật thực n dao động) n - Đơn vị chu kỳ giây (s) Tần số f: - Là số dao động toàn phần thực giây - Công thức : f  T - Đơn vị tần số Héc (Hz) Tần số góc ω :   2 f  2 T (rad/s) IV VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Vận tốc: v=x’= -Aωsin(ωt+φ) = vmax cos( ωt+φ+π/2) Gia tốc: a = v’=x’’= -ω2 Acos(ωt+φ) = -ω2.x + vận tốc sớm pha π/2 so với li độ + gia tốc sớm pha π/2 so với vận tốc + |V max| = A.ω (ở VTCB.) ngược pha với li độ + |Vmin| = + amax = A.ω2 ( biên âm) (biên) + amin = -A.ω2 ( biên dương) + a = (ở VTCB) Tổ Vật lý-Công nghệ THPT Trần Văn Giàu Chương 1- Dao động V ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA Chất điểm P dao động điều hịa đường thẳng đường kính đường trịn, tương ứng với chất điểm M chuyển động tròn Thời gian P Ox thời gian M quay đường tròn t    BÀI TẬP 1.1 Dao động học chuyển động A qua lại quanh vị trí xác định B qua lại quanh vị trí cân C lặp lặp lại nhiều lần quỹ đạo không đổi D chuyển động sau khoảng thời gian quãng đường 1.2 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi Tổ Vật lý-Công nghệ THPT Trần Văn Giàu Chương 1- Dao động A tần số dao động B chu kì dao động C pha ban đầu D tần số góc 1.3 Gia tốc chất điểm dao động điều hịa khơng khi: A Li độ cực đại B Li độ cực tiểu C Tốc độ cực đại D Tốc độ không 1.4 Chọn phát biểu A Khi chất điểm qua vị trí cân vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại B Khi chất điểm qua vị trí cân vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc khơng C Khi chất điểm tới vị trí biên vận tốc gia tốc có độ lớn D Khi chất điểm tới vị trí biên vận tốc gia tốc ngược hướng 1.5 Pha dao động dùng để xác định: A biên độ dao động B trạng thái dao động C tần số dao động D chu kỳ dao động 1.6 Khi vật dđđh, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động: A nhanh dần B chận dần C nhanh dần D chậm dần 1.7 Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = cos (ωt + 0,5π) (cm) Pha ban đầu dao động A π B 0,5π C 0,25π D 1,5 1.8 Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm) Dao động chất điểm có biên độ A cm B cm C cm D 12 cm 1.9 Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos(ωt + φ) Gọi v, a vận tốc gia tốc vật A v2   a2   A2 B 2 a2   A2 v  C v2   a2   A2 D v2   a2   A2  1.10.Phương trình dao động điều hòa: x  cos(8t  ) (cm,s) Chu kì là: A 0,25s C 0,5s 1.11 B 0,125s D 4s Một chất điểm dao động có phương trình x  10cos 15t    (x tính cm, t tính s) Chất điểm dao động với tần số góc A 20rad/s B 10rad/s C 5rad/s D 5rad/s 4 Tổ Vật lý-Công nghệ THPT Trần Văn Giàu Chương 1- Dao động  1.12.Một vật dao động điều hồ với phương trình: x  15 cos(20t  ) cm Li độ vật thời điểm t = 0,3(s) là: A x = +7,5cm B x = - 7,5cm C x = +15 cm D x = - 15 cm 1.13.Một vật thực dao động điều hòa với chu kỳ dao động T = 3,14s biên độ dao động A = 1m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật bao nhiêu? A 0,5m/s B 2m/s C 1m/s D 3m/s  1.14.Vật dao động điều hịa theo phương trình x  cos(10t  ) (cm,s) Li độ vận tốc vật có pha dao động  / là: A 2,5cm ; 1,36 m/s B ; 50π cm/s C 2,5 cm; 1m/s D cm; 25π cm/s 1.15.Trong 10 giây, vật dao động điều hịa thực 40 dao động Thơng tin sau sai: A chu kì dao động vật 0,25s B tần số dao động vật 4Hz C sau 10s trình dao động vật lặp lại cũ D sau 0,5s quãng đường vật lần biên độ  1.16.Vật dao động điều hịa có li độ x  cos(  5t ) (cm) Chu kì T pha ban đầu  7 2  5 ( s); rad A ( s); rad B 5 7 ( s); rad C 6 2 2 ( s); rad D 1.17 Một vật dao động điều hồ có quỹ đạo đoạn thẳng dài 10 cm Biên độ dao động vật A 2,5 cm B 10 cm C cm D 12,5 cm ... hướng 1.5 Pha dao động dùng để xác định: A biên độ dao động B trạng thái dao động C tần số dao động D chu kỳ dao động 1.6 Khi vật dđđh, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động: A nhanh... 1.2 Đối với dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ gọi Tổ Vật lý-Công nghệ THPT Trần Văn Giàu Chương 1- Dao động A tần số dao động B chu kì dao động C pha... thực dao động điều hòa với chu kỳ dao động T = 3,14s biên độ dao động A = 1m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật bao nhiêu? A 0,5m/s B 2m/s C 1m/s D 3m/s  1.14.Vật dao động điều hịa

Ngày đăng: 19/10/2022, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan