SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học: 2021 - 2022 BẮC GIANG Mơn: ĐỊA LÍ 11 (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (3,0 điểm) Giải thích khác biệt tượng mùa cực Bắc cực Nam Phân biệt chế độ nhiệt xích đạo cực Câu II (2,0 điểm) Tại cần phải sử dụng tiết kiệm, tổng hợp sản xuất loại vật liệu thay tài ngun khống sản? Trình bày cấu ngành dịch vụ Tại nói phát triển kinh tế quốc gia có liên quan chặt chẽ với tăng trưởng nhanh khu vực dịch vụ? Câu III (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học: Chứng minh chế độ nước sơng ngịi nước ta theo sát chế độ mưa khí hậu Nhận xét giải thích hướng núi chủ yếu nước ta Câu IV ( 3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, Giải thích khác thiên nhiên vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Phân tích tác động địa hình đến phân hóa chế độ nhiệt nước ta Câu V (3,0 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh phân bố dân tộc Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tại kinh tế nước ta ngày phát triển, trình độ lao động ngày nâng cao tỉ lệ người thất nghiệp thị cịn cao? Câu VI (3,0 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét đặc điểm phân bố ngành trồng lúa nước ta Giải thích thời gian gần diện tích lúa có biến động thất thường, diện tích cơng nghiệp lâu năm không ngừng mở rộng? Câu VII (3,0 điểm): Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2019 (Đơn vị: nghìn tấn) 2019 Năm 2000 2010 2015 Tổng số 2250,9 5142,7 6582,1 8270,5 Khai thác 1660,9 2414,4 3049,9 3777,7 Nuôi trồng 590,0 2728,3 3532,2 4492,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021) Dựa vào bảng số liệu kiến thức học, nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2000 - 2019 -Hết - SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BG HDC ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB Năm học: 2021-2022 Mơn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm Giải thích khác biệt tượng mùa cực Bắc cực Nam 1,5 - Thời gian mùa: 0,5 + Thời gian mùa cực trái ngược nhau: I Từ 21/3 đến 23/9: mùa nóng cực Bắc mùa lạnh cực Nam Từ 23/9 đến 21/3: mùa nóng cực Nam mùa lạnh cực Bắc + Nguyên nhân: Trái Đất hình cầu, trục Trái Đất ln nghiêng góc 66033 khơng đổi phương nên từ 21/3 đến 23/9 cực Bắc ngả phía Mặt Trời cực Nam lại chếch xa Mặt Trời ngược lại - Độ dài mùa nóng: 0,5 + Cực Bắc (186 ngày) dài mùa nóng cực Nam (179 ngày) mùa lạnh ngược lại + Nguyên nhân: Từ 21/3 – 23/9: Trái Đất xa Mặt Trời, lực hút yếu, tốc độ chậm nên phải 186 ngày để di chuyển hết quãng đường Đây thời gian mùa nóng cực Bắc mùa lạnh cực Nam Từ 23/9 – 21/3: Trái Đất gần Mặt Trời, lực hút mạnh, tốc độ nhanh nên 179 ngày để di chuyển hết quãng đường Đây thời gian mùa nóng cực Nam mùa lạnh cực Bắc - Thời tiết mùa cực khác chủ yếu tính chất bề mặt đệm 0,5 + Cực Bắc Bắc Băng Dương - hấp thụ nhiệt nhiều tỏa nhiệt chậm lại có mùa nóng dài nên nhiệt độ quanh năm cao hơn, độ ẩm lớn cực Nam + Cực Nam lục địa Nam Cực có lớp băng dày hơn, hấp thụ nhiệt nên mùa nóng mùa lạnh có nhiệt độ thấp Phân biệt chế độ nhiệt xích đạo cực 1,5 II -Nhiệt độ TB năm xích đạo > cực (xích đạo 24,5, cực -10,4 vĩ tuyến 70) -Tháng nhiệt độ cao nhất, thấp +Xích đạo: max tháng 4,10 +Cực: max tháng 7, tháng -Biên độ nhiệt năm xích đạo < cực (1,2 so với > 30) -Biến trình nhiệt: +Xích đạo: cực đại, cực tiểu +Cực: cực đại, cực tiểu Tại cần phải sử dụng tiết kiệm, tổng hợp sản xuất loại vật liệu thay tài nguyên khoáng sản? - Tài nguyên khoáng sản loại tài nguyên khôi phục lại khai thác để sử dụng nhiều cơng nghiệp - Sự hình thành loại tài ngun khoáng sản phải hàng triệu năm Khi tài nguyên bị hao kiệt khơng thể khơi phục lại đượcà cần sử dụng tiết kiệm tổng hợp - Nhu cầu người tài nguyên khoáng sản ngày nhiều tài nguyên ngày bị hao kiệtàcần phải sản xuất vật liệu thay tài ngun khống sản Trình bày cấu ngành dịch vụ Tại nói phát triển kinh tế quốc gia có liên quan chặt chẽ với tăng trưởng nhanh khu vực dịch vụ? 0,25 0,5 0,25 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 1,25 III * Cơ cấu ngành dịch vụ - Hết sức phức tạp (đa dạng) - Ở nhiều nước người ta chia thành nhóm: + Dịch vụ tiêu dùng (dẫn chứng) + Dịch vụ kinh doanh (dẫn chứng) + Dịch vụ công (dẫn chứng) * Sự phát triển kinh tế quốc gia có liên quan chặt chẽ tới tăng trưởng nhanh dịch vụ: - Sự phát triển kinh tế tác động đến tăng trưởng dịch vụ: + Nâng cao suất lao động, tạo chuyển dịch lao động từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ + Kinh tế phát triển, mức sống nhân dân tăng, định sức mua, nhu cầu dịch vụ, làm nảy sinh loại hình dịch vụ phục vụ cho sản xuất tiêu dùng - Tăng trưởng dịch vụ thúc đẩy kinh tế phát triển + Dịch vụ có vai trò lớn việc thúc đẩy ngành sản xuất vật chất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nguồn lao động + Dịch vụ tăng trưởng nhanh đóng góp nhiều vào GDP Chứng minh chế độ nước sơng ngịi nước ta theo sát chế độ mưa khí hậu - Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn cung cấp nước chủ yếu sơng ngịi nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc chế độ mưa - Thuỷ chế có mùa lũ cạn rõ rệt phù hợp với chế độ mưa (diễn giải miền thủy văn) - Đỉnh mưa chậm dần từ Bắc vào Nam nên đỉnh lũ chậm dần (dẫn chứng) - Tính thất thường chế độ mưa qui định tính thất thường chế độ dòng chảy (dẫn chứng) - Tính chất lũ phản ánh phần chế độ mưa (diễn giải) Nhận xét giải thích hướng núi chủ yếu nước ta * Nhận xét hướng núi chủ yếu: Cấu trúc địa hình Việt Nam gồm hướng chính: - Hướng Tây Bắc – Đơng Nam: + Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã, gồm dãy núi như: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Trường Sơn Bắc; + Vùng núi Đơng Bắc có dãy núi hướng TB – ĐN dãy Con Voi, Tam Đảo - Hướng vòng cung: + Vùng núi Đông Bắc với cánh cung núi lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn Đông Triều mở rộng phía Bắc phía Đơng, chụm lại khối núi Tam Đảo + Vùng núi Trường Sơn Nam: vòng cung núi bề lồi quay phía phía Biển Đơng * Giải thích: Hướng núi quy định hướng mảng cổ, khối cổ, tác động định hướng đứt gãy - Hướng TB – ĐN: hướng mảng chạy dài đai địa động Trung - Ấn, phận chịu tác động hoạt động nâng lên + Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, TSB trình hình thành chịu tác động khối cổ chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam khối cổ Hoàng Liên Sơn, khối cổ sông Mã, Pu Hoạt, 0,25 0,5 0,5 1,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 1,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 IV V + Dãy Voi, Tam Đảo hướng TB – ĐN tác động định hướng khối cổ Hoàng Liên Sơn đứt gãy sông Hồng, sông Chảy quy định - Hướng vịng cung: + Vùng núi Đơng Bắc chịu tác động định hướng khối cổ Hoa Nam khối Vịm sơng Chảy; + Vùng núi TSN quy định hướng khối cổ Kon Tum Giải thích khác thiên nhiên vùng núi Đông Bắc Tây Bắc * Khái quát khác nhau: - Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa - Vùng núi Tây Bắc: vùng núi thấp phía Nam Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, vùng núi cao Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên giống vùng ơn đới * Giải thích: chủ yếu tác động gió mùa với hướng dãy núi +Vùng núi Đông Bắc: vùng núi thấp có hướng vịng cung tạo điều kiện thuận lợi cho gió mùa Đơng Bắc xâm nhập sâu vào vùng tạo nên mùa đơng lạnh, kéo dài hình thành cảnh quan thiên nhiên đặc trưng cận nhiệt gió mùa + Vùng núi Tây Bắc: vùng núi cao có hướng Tây Bắc-Đơng Nam, đầu cuối mùa đơng gió mùa Đơng Bắc tràn bị hướng núi chặn lại, gió mùa Đơng Bắc có cường độ mạnh ảnh hưởng đến khu vực Vì Tây Bắc thường có mùa đông đến muộn kết thúc sớm, nên cảnh quan thiên nhiên đặc trưng nhiệt đới ẩm gió mùa Cịn khu vực núi cao khí hậu lạnh chủ yếu độ cao địa hình nên thiên nhiên giống vùng ơn đới Phân tích tác động địa hình đến phân hóa chế độ nhiệt nước ta - Độ cao: + Diện tích đồi núi rộng, đồi núi thấp nên bảo tồn tính chất nhiệt đới khí hậu + Sự phân hóa theo cao (có thể diễn giải quy luật) Phân tích chế độ nhiệt đai - Hướng núi: Có hướng chủ yếu+ kết hợp với hướng gió tạo phân hóa nhiệt nước ta + Vòng ĐB chụm lại TĐ, mở rộng phía bắc, đơng tạo điều kiện để gió mùa ĐB vào sâu lục địa vùng ĐB, khiến cho vùng ĐB có mùa đơng lạnh nhất, tháng nhiệt độ 180 C + TB- ĐN: •HLS ngăn gió mùa ĐB ảnh hưởng trực tiếp sang TB nên nhiệt độ TB cao ĐB vào thời kì mùa đơng •Pudenđinh, Pusamsao kết hợp với gió tây nam vào đầu mùa hạ gây tượng phơn cho nam Tây Bắc, đơi ĐBSH •TS kết hợp gió TN gây phơn cho DHMT •Bạch Mã ăn ngang biển ngăn gió mùa ĐB ko hoặt động phía nam, chia miền khí hậu khác chế độ nhiệt Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh phân bố dân tộc Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên * Giống: -Nhiều thành phần dân tộc, chủ yếu dân tộc người - Các dân tộc phân bố đan xen phức tạp - Có số dân tộc sống tập trung - Đều có phân bố theo độ cao * Khác: - Số lượng: TDMNBB đa dạng (dẫn chứng) -Phân bố: 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 2,0 1,0 0,5 0,5 + TDMNBB: dân tộc phân bố đan xen, phức tạp hòa trộn lẫn đa dạng Vùng núi cao có số dân tộc co cụm tập trung +Tây Nguyên: dân tộc tập trung hơn, địa bàn định cư có lượng định Tại kinh tế nước ta ngày phát triển, trình độ lao động ngày nâng cao tỉ lệ người thất nghiệp đô thị cịn cao? 1,0 - Lao động đơng, tăng nhanh, có xu hướng tập trung ngày đông vào 0,25 thành phố lớn - Kinh tế ngày phát triển nhiên trình độ phát triển kinh tế cịn 0,5 chưa cao, CNH – HĐH diễn chậm, công nghiệp dịch vụ chưa phát triển, trình độ thị hóa thấp, chưa tạo nhiều việc làm.Trung bình năm tạo gần triệu việc làm, lao động tăng thêm triệu lao động - Trình độ lao động nâng cao, nhiên tỉ lệ lao động chưa qua đào 0,25 tạo lớn, khả ứng dụng khoa học công nghệ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế VI VII Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét đặc điểm phân bố ngành trồng lúa nước ta - Cây lúa trồng tất địa phương nước (tỉnh có trồng lúa gạo) Tuy nhiên phân bố khơng đồng - Các vùng phát triển mạnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực cao ( 90%) Đồng sông Cửu Long, số tỉnh đồng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình) TP Hồ Chí Minh thuộc Đơng Nam Bộ - Các vùng phát triển có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực thấp (dưới 60%) Tây Nguyên, hầu hết tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ số tỉnh Đông Nam Bộ - Các vùng lại phát triển trung bình: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ - Các tỉnh trọng điểm lúa có diện tích sản lượng lúa lớn, phần lớn tập trung Đồng sông Cửu Long Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang Giải thích thời gian gần diện tích lúa có biến động thất thường, diện tích công nghiệp lâu năm không ngừng mở rộng? - Diện tích gieo trồng lúa biến động chủ yếu do: + Sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hóa sản phẩm + Xu hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất: diện tích đất trồng lúa chuyển sang đất chuyên dùng đất thổ cư - Diện tích cơng nghiệp lâu năm khơng ngừng mở rộng chủ yếu do: + Nước ta có nhiều tiềm phát triển công nghiệp lâu năm vùng trung du, miền núi cao nguyên + Có nguồn lao động dồi (vì việc trồng chế biến sản phẩm cơng nghiệp lâu năm địi hỏi nhiều lao động) + Việc đảm bảo lương thực giúp cho việc chuyển phần diện tích lương thực sang trồng công nghiệp lâu năm + Nhu cầu thị trường; hồn thiện cơng nghiệp chế biến,… Nhận xét giải thích * Nhận xét: 1,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 1,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0 - Từ năm 2000 đến 2019, ngành thủy sản nước ta có nhiều chuyển biến tích cực + Sản lượng thủy sản tăng nhanh tăng liên tục (dẫn chứng) + Tốc độ gia tăng có khác ngành (dẫn chứng) + Cơ cấu ngành thủy sản chuyển dịch tích cực: giảm tỉ trọng khai thác, tăng tỉ trọng nuôi trồng (dẫn chứng) * Giải thích: - Sản lượng thủy sản tăng nhanh do: + Nhu cầu thị trường nước ngày cao + Cơ sở vật chất kĩ thuật có nhiều tiến (phương tiện đánh bắt, công nghiệp chế biến, sở ni trồng…); sách ưu tiên phát triển… - Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh sản lượng khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị suy giảm, đánh bắt xa bờ cịn hạn chế Nước ta đẩy mạnh ni trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm xuất - Sự chuyển dịch cấu tốc độ tăng trưởng không sản lượng nuôi trồng khai thác Người đề: Nguyễn Thị Lưu ĐT: 0888145595 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... - SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BG HDC ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB Năm học: 2021-2022 Mơn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu Ý... vị: nghìn tấn) 2019 Năm 2000 2010 2015 Tổng số 2250,9 5142,7 6 582 ,1 82 70,5 Khai thác 1660,9 2414,4 3049,9 3777,7 Nuôi trồng 590,0 27 28, 3 3532,2 4492,5 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB... dịch cấu tốc độ tăng trưởng không sản lượng nuôi trồng khai thác Người đề: Nguyễn Thị Lưu ĐT: 088 8145595 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5