1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)

141 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Động mạch thông sau được tách ra ở mặt sau đoạn trong sọ của động mạch cảnh trong và kết thúc tại điểm cách đỉnh thân nền về phía bên của động mạch não sau. Đây là một trong những nhánh nối tuần hoàn trước và tuần hoàn sau trong đa giác Willis. Túi phình động mạch thông sau là những túi phình xuất hiện tại vị trí xung quanh gốc của động mạch thông sau. Việc chẩn đoán vỡ túi phình động mạch thông sau không gặp nhiều khó khăn nhờ sự phát triển của những phương tiện chẩn đoán hình ảnh như các thế hệ máy chụp cắt lớp vi tính mạch máu não, chụp cộng hưởng từ mạch máu não hay chụp mạch máu não số hóa xóa nền. Hiện nay, hai phương pháp điều trị vỡ túi phình động mạch thông sau cũng như các túi phình động mạch não khác là vi phẫu kẹp túi phình và can thiệp nội mạch nút túi phình. Hai phương pháp điều trị này đều cho những kết quả khả quan không chỉ với túi phình động mạch thông sau mà với cả các túi phình động mạch ở vị trí khác nhau thuộc hệ tuần hoàn trước trong đa giác Willis. Điều trị túi phình động mạch não vỡ bằng can thiệp nội mạch là một phương pháp ít xâm lấn, thường dễ được người bệnh lựa chọn điều trị, đặc biệt là bệnh nhân cao tuổi, có nhiều bệnh lý nội khoa phối hợp. Tuy nhiên, phương pháp này có tỷ lệ tái phát cao, đòi hỏi sự theo dõi chặt chẽ trong thời gian dài để phát hiện sự tồn dư của túi phình, nhằm can thiệp lại sớm, tránh hậu quả vỡ túi phình tái phát [1]. Ngược lại, vi phẫu kẹp túi phình tuy là một phương pháp can thiệp xâm lấn, nhưng với sự tiến bộ của chẩn đoán hình ảnh trước mổ, những phương tiện tiên tiến như siêu âm Doppler, chụp huỳnh quang trong mổ… đã tạo dựng được những kết quả ngoạn mục trong điều trị. Kết quả theo dõi các bệnh nhân sau phẫu thuật cho thấy, tỷ lệ tái chảy máu cũng như tái điều trị của nhóm bệnh nhân này thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với những bệnh nhân được điều trị can thiệp nội mạch [1],[2]. Túi phình động mạch thông sau là một trong ba dạng túi phình động mạch não thường gặp nhất của hệ tuần hoàn trước trong đa giác Willis. Cho đến hiện tại, nghiên cứu riêng về kết quả vi phẫu vỡ túi phình động mạch thông sau ở Việt Nam [3],[4] cũng như trên thế giới [5],[6],[7] còn rất khiêm tốn. Tuy nhiên, các tác giả đều thống nhất, trong các trường hợp vỡ túi phình động mạch thông sau gây máu tụ trong não, liệt thần kinh vận nhãn… vi phẫu kẹp túi phình cho kết quả điều trị tốt hơn so với can thiệp nội mạch. Kết quả vi phẫu kẹp túi phình động mạch não vỡ, trong đó có túi phình động mạch thông sau, có mối liên quan đến nhiều yếu tố: tuổi, giới, tình trạng lâm sàng lúc nhập viện, thời điểm phẫu thuật… Việc nắm bắt được rõ những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị giúp các phẫu thuật viên tiên lượng bệnh chính xác, khoa học hơn. Đề tài “Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau” được thực hiện với hai mục tiêu: - Phân tích các đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của vỡ túi phình động mạch thông sau. - Đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau và một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG TRUNG KIÊN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT VỠ TÚI PHÌNH ĐỘNG MẠCH THÔNG SAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển vi phẫu thuật điều trị túi phình động mạch não 1.2 Giải phẫu ĐM thông sau 1.3 Đặc điểm bệnh lý vỡ túi phình động mạch thơng sau 1.3.1 Nguyên nhân hình thành túi phình động mạch thơng sau 1.3.2 Ngun nhân gây vỡ túi phình động mạch thơng sau 10 1.3.3 Các yếu tố nguy gây vỡ túi phình động mạch thơng sau 11 1.4 Sinh lý bệnh vỡ túi phình động mạch thông sau 12 1.4.1 Những biến chứng sọ 12 1.4.2 Biến chứng sọ 16 1.5 Lâm sàng vỡ túi phình động mạch thơng sau 17 1.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 17 1.5.2 Phân độ lâm sàng 18 1.6 Các chẩn đốn hình ảnh vỡ túi phình động mạch thơng sau 20 1.6.1 Chụp cắt lớp vi tính sọ não khơng tiêm thuốc 20 1.6.2 Phân độ CMDMN phim CLVT không tiêm thuốc 21 1.6.3 Chụp cắt lớp vi tính đa dãy mạch máu não 22 1.6.4 Chụp động mạch não số hóa xóa 24 1.6.5 Chụp cộng hưởng từ mạch máu não 25 1.7 Điều trị vỡ túi phình động mạch thông sau 26 1.7.1 Hồi sức điều trị nội khoa 26 1.7.2 Điều trị can thiệp nội mạch 27 1.7.3 Điều trị ngoại khoa 28 1.8 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị vi phẫu vỡ túi phình động mạch não 32 1.8.1 Tuổi 32 1.8.2 Tình trạng lâm sàng nhập viện theo phân độ Hội Phẫu thuật Thần kinh Thế giới 33 1.8.3 Tình trạng lâm sàng trước phẫu thuật theo phân độ Hội Phẫu thuật Thần kinh Thế giới 34 1.8.4 Mức độ CMDMN theo phân độ Fisher 35 1.8.5 Thời điểm phẫu thuật 35 1.8.6 Vỡ túi phình mổ 36 1.8.7 Ảnh hưởng đặt clip tạm thời 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn BN 39 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chung nhóm đối tượng nghiên cứu 41 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh học TP ĐM thông sau vỡ 42 2.3.3 Xét nghiệm sinh hóa máu để xác định rối loạn điện giải 43 2.3.4 Nghiên cứu vi phẫu điều trị TP ĐM thông sau vỡ 44 2.3.5 Đánh giá kết điều trị 49 2.3.6 Theo dõi đánh giá kết điều trị 52 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 53 2.5 Các phương pháp thu thập xử lý số liệu 54 2.6 Đạo đức nghiên cứu 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 3.2 Đặc điểm túi phình động mạch thơng sau vỡ phim chụp CTA 62 3.3 Các yếu tố liên quan đến kết vi phẫu thuật vỡ TP ĐM thông sau 71 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 75 4.1.1 Tuổi 75 4.1.2 Giới 76 4.1.3 Tiền sử bệnh lý 77 4.1.4 Triệu chứng bệnh nhân 79 4.1.5 Phân độ WFNS bệnh nhân nhập viện 81 4.1.6 Thời điểm chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc 82 4.1.7 Phân độ Fisher phim CLVT sọ não không tiêm thuốc 84 4.1.8 Kích thước túi phình động mạch thông sau vỡ 85 4.1.9 Chỉ số đáy cổ túi phình động mạch thơng sau vỡ 86 4.1.10 Hướng túi phình động mạch thông sau 88 4.1.11 Phân độ WFNS trước phẫu thuật 89 4.1.12 Thời điểm điều trị phẫu thuật 89 4.1.13 Vỡ túi phình mổ 91 4.1.14 Đặt clip tạm thời phẫu thuật 93 4.1.15 Các kỹ thuật vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thơng sau 95 4.1.16 Các biến chứng sau vi phẫu thuật 97 4.2 Kết điều trị vi phẫu vỡ túi phình động mạch thơng sau 98 4.3 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị vi phẫu vỡ túi phình động mạch thơng sau 101 4.3.1 Tuổi bệnh nhân 101 4.3.2 Phân độ WFNS nhập viện 103 4.3.3 Phân độ Fisher 105 4.3.4 Đặt clip tạm thời 106 4.3.5 Vỡ túi phình mổ 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân độ VASOGRADE 15 Bảng 1.2: Phân độ WFNS phân độ Hunt-Hess 19 Bảng 1.3: Mức độ CMDMN theo phân độ Fisher Fisher sửa đổi 21 Bảng 2.1: Phân độ Fisher 43 Bảng 2.2: Thang điểm Rankin sửa đổi 50 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 55 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tiền sử bệnh 56 Bảng 3.3 Cách thức khởi phát bệnh 57 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng BN nhập viện 58 Bảng 3.5 Phân độ WFNS BN nhập viện 58 Bảng 3.6 Thời điểm chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc sau khởi bệnh 59 Bảng 3.7 Tổn thương phim chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc 59 Bảng 3.8 Mức độ CMDMD theo phân độ Fisher 60 Bảng 3.9: Vị trí CMDMN phim chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc 61 Bảng 3.10 Đặc điểm TP ĐM thông sau 62 Bảng 3.11 Thời điểm phẫu thuật 63 Bảng 3.12 Phân độ WFNS trước phẫu thuật 64 Bảng 3.13 Kỹ thuật phẫu thuật 65 Bảng 3.14: Biến chứng vỡ túi phình mổ 65 Bảng 3.15 Kết vi phẫu kẹp túi phình 66 Bảng 3.16: Thời gian nằm viện 68 Bảng 3.17 Các biến chứng sau phẫu thuật 68 Bảng 3.18: Hình ảnh chụp CLVT sọ não sau mổ 69 Bảng 3.19: Hình ảnh chụp CTA sau mổ 70 Bảng 3.20 Liên quan yếu tố với kết điều trị thời điểm viện 71 Bảng 3.21 Liên quan yếu tố lâm sàng với kết điều trị thời điểm 12 tháng sau viện 73 Bảng 4.1: Phân biệt hội chứng tăng tiết hormon chống niệu hội chứng muối não 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 56 Biểu đồ 3.2 Biểu BN 57 Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi phân độ WFNS nhập viện trước phẫu thuật 64 Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi điểm mRS thời điểm viện – tháng – tháng 12 tháng sau điều trị 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Dạng bào thai (bên phải) dạng chuyển tiếp (bên trái) ĐM thông sau Hình 1.2: Dạng thiểu sản hai bên ĐM thông sau Hình 1.3: Dạng chuyển tiếp (bên trái) dạng thiểu sản (bên phải) ĐM thông sau Hình 1.4: Các dạng TP ĐM thông sau 10 Hình 1.5: Các hình thái CMDMN vỡ TP ĐM não phim chụp CLVT không tiêm thuốc 21 Hình 1.6: Hình ảnh túi phình động mạch thơng sau phim CTA DSA 23 Hình 1.7: Túi phình động mạch thông sau (mũi tên vàng) phim chụp CLVT hai nguồn lượng (A) phim chụp DSA (B) 24 Hình 1.8: A – Hình ảnh CMDMN vùng sọ 24 B- Hình ảnh TP ĐM thơng sau phim CTA 24 C- Hình ảnh TP ĐM thơng sau phim DSA 3D-DSA 24 Hình 1.9: Túi phình động mạch thơng sau vỡ điều trị vi phẫu 29 Hình 1.10: Bọc túi phình có hình dáng bất thường 30 Hình 2.1: Mảnh xương sọ sau bóc tách cân thái dương màng xương (bên trái), trường mổ sau mảnh xương lấy mài cánh lớn xương bướm (bên phải) 45 Hình 2.2: Các thành phần giải phẫu liên quan gồm 46 Hình 2.3: Đặt clip vĩnh viễn vào cổ TP ĐM thông sau 46 Hình 2.4: Mở TP ĐM thông sau sau đặt clip vĩnh viễn để kiểm tra 47 Hình 2.5: Phẫu trường sau hồn thành phẫu thuật trước đóng lại màng cứng (bên trái) sau đặt lại mảnh xương sọ (bên phải) 47 Hình 2.6: Trình tự phẫu tích bộc lộ TP ĐM thơng sau 48 Hình 3.1: Phim chụp CLVT sọ não khơng tiêm thuốc có hình ảnh CMDMN phân độ Fisher 60 Hình 3.2: CMDMN vị trí khe Sylvius, bể yên, bể quanh cầu, khe liên bán cầu não thất 61 Hình 3.3: TP ĐM thơng sau có hình hai múi hình túi phim CTA 63 Hình 3.4: Chụp CTA sau mổ cho thấy túi phình kẹp hết hồn tồn khơng có hình ảnh co thắt mạch hay hẹp mạch mang 70 Hình 4.1: Các kích thước liên quan đến túi phình động mạch thơng sau mặt phẳng đứng dọc 86 Hình 4.2: TP ĐM thơng sau với kích thước đo phim chụp CTA 87 76 A J Molyneux, R S Kerr, L M Yu, et al (2005) International subarachnoid aneurysm trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised comparison of effects on survival, dependency, seizures, rebleeding, subgroups, and aneurysm occlusion Lancet, 366(9488), 809-17 77 W He, C D Gandhi, J Quinn, et al (2011) True aneurysms of the posterior communicating artery: a systematic review and meta-analysis of individual patient data World Neurosurg, 75(1), 64-72; discussion 49 78 S Safavi-Abbasi, F Moron, H Sun, et al (2016) Techniques and Outcomes of Gore-Tex Clip-Wrapping of Ruptured and Unruptured Cerebral Aneurysms World Neurosurg, 90(281-290 79 M Teo, M R Guilfoyle, C Turner, et al (2017) What Factors Determine Treatment Outcome in Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage in the Modern Era? A Post Hoc STASH Analysis World Neurosurg, 105(270-281 80 Z Jiang, Y Chen, C Zeng, et al (2020) Neurosurgical Clipping versus Endovascular Coiling for Patients with Intracranial Aneurysms: A Systematic Review and Meta-Analysis World Neurosurg, 138(e191-e222 81 F Ikawa, T Hidaka, M Yoshiyama, et al (2019) Characteristics of Cerebral Aneurysms in Japan Neurol Med Chir (Tokyo), 59(11), 399-406 82 V H Lee, B Ouyang, S John, et al (2014) Risk stratification for the in-hospital mortality in subarachnoid hemorrhage: the HAIR score Neurocrit Care, 21(1), 14-9 83 N S Naval, R G Kowalski, T R Chang, et al (2014) The SAH Score: a comprehensive communication tool J Stroke Cerebrovasc Dis, 23(5), 902-9 84 C E van Donkelaar, N A Bakker, J Birks, et al (2019) Prediction of Outcome After Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage Stroke, 50(4), 837-844 85 G A Maragkos, A Enriquez-Marulanda, M M Salem, et al (2019) Proposal of a Grading System for Predicting Discharge Mortality and Functional Outcome in Patients with Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage World Neurosurg, 121(e500-e510 86 G de Jong, R Aquarius, B Sanaan, et al (2021) Prediction Models in Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage: Forecasting Clinical Outcome With Artificial Intelligence Neurosurgery, 88(5), E427-E434 87 K Scholler, M Massmann, G Markl, et al (2013) Aneurysmal subarachnoid hemorrhage in elderly patients: long-term outcome and prognostic factors in an interdisciplinary treatment approach J Neurol, 260(4), 1052-60 88 J Goldberg, D Schoeni, P Mordasini, et al (2018) Survival and Outcome After PoorGrade Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage in Elderly Patients Stroke, 49(12), 2883-2889 89 M Ryttlefors, T Howells, E Ronne-Engstrom, et al (2010) Neurointensive care is justified in elderly patients with severe subarachnoid hemorrhage an outcome and secondary insults study Acta Neurochir (Wien), 152(2), 241-9; discussion 249 90 N Brawanski, F Kunze, M Bruder, et al (2017) Subarachnoid Hemorrhage in Advanced Age: Comparison of Patients Aged 70-79 Years and 80 Years and Older World Neurosurg, 106(139-144 91 M Bender, E Richter, F P Schwarm, et al (2020) Transcranial Doppler Sonography Defined Vasospasm, Ischemic Brain Lesions, and Delayed Ischemic Neurological Deficit in Younger and Elderly Patients after Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage World Neurosurg, 138(e718e724 92 J Park, H Woo, D H Kang, et al (2014) Critical age affecting 1-year functional outcome in elderly patients aged >/= 70 years with aneurysmal subarachnoid hemorrhage Acta Neurochir (Wien), 156(9), 1655-61 93 T J Phillips, R J Dowling, B Yan, et al (2011) Does treatment of ruptured intracranial aneurysms within 24 hours improve clinical outcome? Stroke, 42(7), 1936-45 94 S Shirao, H Yoneda, I Kunitsugu, et al (2010) Preoperative prediction of outcome in 283 poor-grade patients with subarachnoid hemorrhage: a project of the Chugoku-Shikoku Division of the Japan Neurosurgical Society Cerebrovasc Dis, 30(2), 105-13 95 E A Giraldo, J N Mandrekar, M N Rubin, et al (2012) Timing of clinical grade assessment and poor outcome in patients with aneurysmal subarachnoid hemorrhage J Neurosurg, 117(1), 15-9 96 C E van Donkelaar, N A Bakker, N J Veeger, et al (2017) Prediction of outcome after subarachnoid hemorrhage: timing of clinical assessment J Neurosurg, 126(1), 52-59 97 R van den Berg, M Foumani, R D Schroder, et al (2011) Predictors of outcome in World Federation of Neurologic Surgeons grade V aneurysmal subarachnoid hemorrhage patients Crit Care Med, 39(12), 2722-7 98 B N Jaja, H Lingsma, E W Steyerberg, et al (2016) Neuroimaging characteristics of ruptured aneurysm as predictors of outcome after aneurysmal subarachnoid hemorrhage: pooled analyses of the SAHIT cohort J Neurosurg, 124(6), 1703-11 99 T Kapapa, M Tjahjadi, R Konig, et al (2013) Which clinical variable influences healthrelated quality of life the most after spontaneous subarachnoid hemorrhage? Hunt and Hess scale, Fisher score, World Federation of Neurosurgeons score, Brussels coma score, and Glasgow coma score compared World Neurosurg, 80(6), 853-8 100 K B Mahaney, M M Todd, J C Torner, et al (2011) Variation of patient characteristics, management, and outcome with timing of surgery for aneurysmal subarachnoid hemorrhage J Neurosurg, 114(4), 1045-53 101 Z Yao, X Hu, L Ma, et al (2017) Timing of surgery for aneurysmal subarachnoid hemorrhage: A systematic review and meta-analysis Int J Surg, 48(266-274 102 T J Leipzig, J Morgan, T G Horner, et al (2005) Analysis of intraoperative rupture in the surgical treatment of 1694 saccular aneurysms Neurosurgery, 56(3), 455-68; discussion 455-68 103 A J Schuette, D L Barrow and A A Cohen-Gadol (2015) Strategies to minimize complications during intraoperative aneurysmal hemorrhage: a personal experience World Neurosurg, 83(4), 620-6 104 M Darkwah Oppong, D Pierscianek, Y Ahmadipour, et al (2018) Intraoperative Aneurysm Rupture During Microsurgical Clipping: Risk Re-evaluation in the Post-International Subarachnoid Aneurysm Trial Era World Neurosurg, 119(e349-e356 105 C J Griessenauer, T L Poston, M M Shoja, et al (2014) The impact of temporary artery occlusion during intracranial aneurysm surgery on long-term clinical outcome: Part II The patient who undergoes elective clipping World Neurosurg, 82(3-4), 402-8 106 C J Griessenauer, T L Poston, M M Shoja, et al (2014) The impact of temporary artery occlusion during intracranial aneurysm surgery on long-term clinical outcome: part I Patients with subarachnoid hemorrhage World Neurosurg, 82(1-2), 140-8 107 V Malinova, B Schatlo, M Voit, et al (2018) The impact of temporary clipping during aneurysm surgery on the incidence of delayed cerebral ischemia after aneurysmal subarachnoid hemorrhage J Neurosurg, 129(1), 84-90 108 M.T Lawton (2011) Seven Aneurysms - Tenets and Techniques for Clipping, Thieme Medical Publishers, Inc, 109 A Molyneux, R Kerr, I Stratton, et al (2002) International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised trial Lancet, 360(9342), 1267-74 110 A Bruno, N Shah, C Lin, et al (2010) Improving modified Rankin Scale assessment with a simplified questionnaire Stroke, 41(5), 1048-50 111 N Etminan and G J Rinkel (2016) Unruptured intracranial aneurysms: development, rupture and preventive management Nat Rev Neurol, 12(12), 699-713 112 P Texakalidis, A Sweid, N Mouchtouris, et al (2019) Aneurysm Formation, Growth, and Rupture: The Biology and Physics of Cerebral Aneurysms World Neurosurg, 130(277-284 113 H Matsukawa, M Fujii, G Akaike, et al (2014) Morphological and clinical risk factors for posterior communicating artery aneurysm rupture J Neurosurg, 120(1), 104-10 114 Y Zhang, L Jing, J Liu, et al (2016) Clinical, morphological, and hemodynamic independent characteristic factors for rupture of posterior communicating artery aneurysms J Neurointerv Surg, 8(8), 808-12 115 S Rehman, R V Chandra, K Zhou, et al (2020) Sex differences in aneurysmal subarachnoid haemorrhage (aSAH): aneurysm characteristics, neurological complications, and outcome Acta Neurochir (Wien), 162(9), 2271-2282 116 A Hamdan, J Barnes and P Mitchell (2014) Subarachnoid hemorrhage and the female sex: analysis of risk factors, aneurysm characteristics, and outcomes J Neurosurg, 121(6), 136773 117 L Rinaldo, J D Hughes, A A Rabinstein, et al (2018) Effect of body mass index on outcome after aneurysmal subarachnoid hemorrhage treated with clipping versus coiling J Neurosurg, 129(3), 658-669 118 A E Lindgren, M I Kurki, A Riihinen, et al (2014) Hypertension predisposes to the formation of saccular intracranial aneurysms in 467 unruptured and 1053 ruptured patients in Eastern Finland Ann Med, 46(3), 169-76 119 M S Sandvei, P R Romundstad, T B Muller, et al (2009) Risk factors for aneurysmal subarachnoid hemorrhage in a prospective population study: the HUNT study in Norway Stroke, 40(6), 1958-62 120 N Ota, K Noda, Y Hatano, et al (2019) Preoperative Predictors and Prognosticators After Microsurgical Clipping of Poor-Grade Subarachnoid Hemorrhage: A Retrospective Study World Neurosurg 121 Z Qian, H Kang, K Tang, et al (2016) Assessment of Risk of Aneurysmal Rupture in Patients with Normotensives, Controlled Hypertension, and Uncontrolled Hypertension J Stroke Cerebrovasc Dis, 25(7), 1746-1752 122 L F Figueredo, M Camila Pedraza-Ciro, J Sebastian Lopez-McCormick, et al (2019) Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage Associated with Small Aneurysms in Smokers and Women: A Retrospective Analysis World Neurosurg X, 4(100038 123 H Slettebo, T Karic and A Sorteberg (2020) Impact of smoking on course and outcome of aneurysmal subarachnoid hemorrhage Acta Neurochir (Wien), 162(12), 3117-3128 124 B G Thompson, R D Brown, Jr., S Amin-Hanjani, et al (2015) Guidelines for the Management of Patients With Unruptured Intracranial Aneurysms: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke, 46(8), 2368-400 125 J J Perry, I G Stiell, M L Sivilotti, et al (2013) Clinical decision rules to rule out subarachnoid hemorrhage for acute headache JAMA, 310(12), 1248-55 126 J J Perry, M L A Sivilotti, M Emond, et al (2020) Prospective Implementation of the Ottawa Subarachnoid Hemorrhage Rule and 6-Hour Computed Tomography Rule Stroke, 51(2), 424-430 127 J Huhtakangas, M Lehecka, H Lehto, et al (2017) CTA analysis and assessment of morphological factors related to rupture in 413 posterior communicating artery aneurysms Acta Neurochir (Wien) 128 P Hendrix, P M Foreman, S Senger, et al (2020) Loss of consciousness at onset of aneurysmal subarachnoid hemorrhage in good-grade patients Neurosurg Rev, 43(4), 1173-1178 129 P Lindvall, M Runnerstam, R Birgander, et al (2009) The Fisher grading correlated to outcome in patients with subarachnoid haemorrhage Br J Neurosurg, 23(2), 188-92 130 A H Kramer, M Hehir, B Nathan, et al (2008) A comparison of radiographic scales for the prediction of delayed ischemia and prognosis following subarachnoid hemorrhage J Neurosurg, 109(2), 199-207 131 G M Paisan, D Ding, R M Starke, et al (2017) Shunt-Dependent Hydrocephalus After Aneurysmal Subarachnoid Hemorrhage: Predictors and Long-Term Functional Outcomes Neurosurgery 132 H D Boogaarts, J H van Lieshout, M J van Amerongen, et al (2015) Aneurysm diameter as a risk factor for pretreatment rebleeding: a meta-analysis J Neurosurg, 122(4), 921-8 133 H Fukuda, K Hayashi, K Yoshino, et al (2016) Impact of Aneurysm Projection on Intraoperative Complications During Surgical Clipping of Ruptured Posterior Communicating Artery Aneurysms Neurosurgery, 78(3), 381-90; discussion 390 134 S M Dorhout Mees, A J Molyneux, R S Kerr, et al (2012) Timing of aneurysm treatment after subarachnoid hemorrhage: relationship with delayed cerebral ischemia and poor outcome Stroke, 43(8), 2126-9 135 S C Oudshoorn, G J Rinkel, A J Molyneux, et al (2014) Aneurysm treatment

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Dạng thiểu sản cả hai bên ĐM thông sau [21] - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 1.2 Dạng thiểu sản cả hai bên ĐM thông sau [21] (Trang 17)
Hình 1.3: Dạng chuyển tiếp (bên trái) và dạng thiểu sản (bên phải) của ĐM thông sau [21]  - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 1.3 Dạng chuyển tiếp (bên trái) và dạng thiểu sản (bên phải) của ĐM thông sau [21] (Trang 18)
Bảng 1.1: Phân độ VASOGRADE - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 1.1 Phân độ VASOGRADE (Trang 25)
Bảng 1.2: Phân độ WFNS và phân độ Hunt-Hess[63] - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 1.2 Phân độ WFNS và phân độ Hunt-Hess[63] (Trang 29)
Hình 1.5: Các hình thái CMDMN do vỡ TP ĐMnão trên phim chụp CLVT không tiêm thuốc [59]   - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 1.5 Các hình thái CMDMN do vỡ TP ĐMnão trên phim chụp CLVT không tiêm thuốc [59] (Trang 31)
Hình 1.6: Hình ảnh túi phình động mạch thơng sau trên phim CTA và DSA [69]  - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 1.6 Hình ảnh túi phình động mạch thơng sau trên phim CTA và DSA [69] (Trang 33)
Hình 1.7: Túi phình động mạch thông sau (mũi tên vàng) trên phim chụp CLVT hai nguồn năng lượng (A) và trên phim chụp DSA (B) [70]  1.6.4 - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 1.7 Túi phình động mạch thông sau (mũi tên vàng) trên phim chụp CLVT hai nguồn năng lượng (A) và trên phim chụp DSA (B) [70] 1.6.4 (Trang 34)
Hình 1.10: Bọc túi phình có hình dáng bất thường [78] - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 1.10 Bọc túi phình có hình dáng bất thường [78] (Trang 40)
Bảng 2.1: Phân độ Fisher - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 2.1 Phân độ Fisher (Trang 53)
Hình 2.3: Đặt clip vĩnh viễn vào cổ TP ĐM thông sau. - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 2.3 Đặt clip vĩnh viễn vào cổ TP ĐM thông sau (Trang 56)
Hình 2.4: Mở TP ĐM thông sau sau khi đã đặt clip vĩnh viễn để kiểm tra - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 2.4 Mở TP ĐM thông sau sau khi đã đặt clip vĩnh viễn để kiểm tra (Trang 57)
Hình 2.5: Phẫu trường sau khi đã hồn thành phẫu thuật trước khi đóng lại màng cứng (bên trái) và sau khi đặt lại mảnh xương sọ (bên phải) - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 2.5 Phẫu trường sau khi đã hồn thành phẫu thuật trước khi đóng lại màng cứng (bên trái) và sau khi đặt lại mảnh xương sọ (bên phải) (Trang 57)
Hình 2.6: Trình tự phẫu tích bộc lộ TP ĐM thông sau [108] - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 2.6 Trình tự phẫu tích bộc lộ TP ĐM thông sau [108] (Trang 58)
Bảng 2.2: Thang điểm Rankin sửa đổi - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 2.2 Thang điểm Rankin sửa đổi (Trang 60)
Bảng 3.3. Cách thức khởi phát bệnh - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 3.3. Cách thức khởi phát bệnh (Trang 67)
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng của BN khi nhập viện - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng của BN khi nhập viện (Trang 68)
Bảng 3.7. Tổn thương trên phim chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 3.7. Tổn thương trên phim chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc (Trang 69)
Hình 3.1: Phim chụp CLVT sọ não khơng tiêm thuốc có hình ảnh CMDMN phân độ Fisher 4 (BN Phùng Thị T - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 3.1 Phim chụp CLVT sọ não khơng tiêm thuốc có hình ảnh CMDMN phân độ Fisher 4 (BN Phùng Thị T (Trang 70)
Hình 3.2: CMDM Nở vị trí khe Sylvius, bể trên yên, bể quanh cầu, khe liên bán cầu và trong não thất (BN Mai Thị L - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 3.2 CMDM Nở vị trí khe Sylvius, bể trên yên, bể quanh cầu, khe liên bán cầu và trong não thất (BN Mai Thị L (Trang 71)
- Có 56 trường hợp TP có hình một túi (chiếm 86,1%), có 9 trường hợp TP có hình hai túi (chiếm 13,9%) - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
56 trường hợp TP có hình một túi (chiếm 86,1%), có 9 trường hợp TP có hình hai túi (chiếm 13,9%) (Trang 73)
Bảng 3.12. Phân độ WFNS trước phẫu thuật - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 3.12. Phân độ WFNS trước phẫu thuật (Trang 74)
Bảng 3.13. Kỹ thuật trong phẫu thuật - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 3.13. Kỹ thuật trong phẫu thuật (Trang 75)
Bảng 3.15. Kết quả vi phẫu kẹp túi phình - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 3.15. Kết quả vi phẫu kẹp túi phình (Trang 76)
Bảng 3.16: Thời gian nằm viện - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 3.16 Thời gian nằm viện (Trang 78)
Bảng 3.19: Hình ảnh chụp CTA sau mổ Ra viện 3 tháng   - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 3.19 Hình ảnh chụp CTA sau mổ Ra viện 3 tháng (Trang 80)
Hết cổ túi phình 64 98,5 50 87,7 50 90,1 50 90,1 - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
t cổ túi phình 64 98,5 50 87,7 50 90,1 50 90,1 (Trang 80)
Hình 4.2: TP ĐM thơng sau với các kích thước đo được trên phim chụp CTA (BN Nguyễn Thị T - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Hình 4.2 TP ĐM thơng sau với các kích thước đo được trên phim chụp CTA (BN Nguyễn Thị T (Trang 97)
Bảng 4.1: Phân biệt hội chứng tăng bài tiết hormon chống bài niệu và hội chứng mất muối do não [56]  - Kết quả điều trị vi phẫu thuật vỡ túi phình động mạch thông sau (FULL TEXT)
Bảng 4.1 Phân biệt hội chứng tăng bài tiết hormon chống bài niệu và hội chứng mất muối do não [56] (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w