1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ BÀI 3

6 14 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 11,47 MB

Nội dung

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ BÀI 3 Họ và tên Mã số sinh viên Lớp Ngày thí nghiệm Nhóm Lê Ngọc Châu 21128008 21128CL2 06092022 1 Đào Khánh Chi 21128297 21128CL2 06092022 1 I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Nắm vữn.......................

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VƠ CƠ BÀI Họ tên Mã số sinh viên Lớp Ngày thí nghiệm Nhóm Lê Ngọc Châu 21128008 21128CL2 06/09/2022 Đào Khánh Chi 21128297 21128CL2 06/09/2022 I MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Nắm vững vị trí ngun tố nhóm VIA bảng tuần hoàn, phản ứng đặc trưng - Hiểu thêm thao tác, phương pháp điều chế chất phịng thí nghiệm II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 1/ Thí nghiệm: tính chất H2O2 a) Cách tiến hành: Lấy vào ống nghiệm mL dung dịch H2O2 Đun nhẹ ống thứ Cho vào ống thứ hai bột MnO2, ống thứ ba - vài giọt dung dịch K2Cr2O7, ống thứ tư - vài giọt dung dịch FeSO4, ống thứ năm – dung dịch FeCl3 Ống thí nghiệ m Hiện tượng Giải thích Trước đun, q trình phân hủy xảy chậm Sau đun nhẹ, tốc độ sủi bọt khí nhanh có tỏa nhiệt Phản ứng xảy mãnh liệt, sủi bọt khí, tỏa nhiệt có khói trắng bốc lên (do nước bốc hơi), MnO2 phân tán dng dịch Khi nhiệt độ tăng, tốc độ chuyển động nhiệt phân tử tăng → phân tử va chạm với nhiều mạnh → phản ứng xảy nhanh Dung dịch đổi màu có tượng sủi bọt Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ có sủi bọt khí Dung dịch chuyển màu nâu đỏ, có sủi bọt khí O2 Xúc tác dị thể MnO2 làm giảm lượng hoạt hóa (năng lượng tối thiểu cần để phân hủy H 2O2) khiến tốc độ phản ứng xảy nhanh 2H2O2 2H2O + O2 H2O2 đóng vai trị chất khử, giải phóng O2 phụ phẩm K2Cr2O7 + 3H2O2 + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 +7H2O +K2SO4 +3O2 Màu xanh màu dd muối Cr3+ 6FeSO4 + 3H2O2 → 2Fe2(SO4)3 + 3H2O + Fe2O3 Fe3+ sinh từ phản ứng làm chất xúc tác để phân hủy H2O2 2H2O2 2H2O + O2 Xúc tác đồng thể FeCl3 làm giảm lượng hoạt hóa (năng lượng tối thiểu cần để phân hủy H 2O2) khiến tốc độ phản ứng xảy nhanh 2H2O2 2H2O + O2  Chất xúc tác là: MnO2, FeCl3 b) Cách tiến hành: Lấy vào ống nghiệm khoảng mL dung dịch H2O2, thêm vào giọt dung dịch KI lỗng, lắc nhẹ - Hiện tượng: Có khí ra, dung dịch chuyển sang màu vàng - Giải thích: H2O2 đóng vai trị chất khử, KI đóng vai trị chất oxi hóa H 2O2 oxy hóa KI thành dung dịch I2 màu vàng Còn oxi sinh sinh phản ứng phân hủy H 2O2 2KI + H2O2 → I2 + 2KOH  Tại lại có bọt khí sinh ra? Trả lời: Vì phần H2O2 bị phân thủy thành H2O O2 gặp nước dung dịch KI c) Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm mL dung dịch CH3COOH 0,1 M mẩu dây đồng Nhỏ thêm vào mL dung dịch H2O2 - Hiện tượng: Ban đầu, ống nghiệm khơng có phản ứng, sau cho H2O2 vào, xuất sủi bọt khí, đồng tan tạo dung dịch màu xanh lam - Giải thích: Vì Cu kim loại đứng sau nguyên tố Hidro dãy hoạt động hóa học nên khơng tác đụng HCl H2SO4 lỗng (acid mạnh) → Cu khơng thể phản ứng với CH3COOH (acid yếu) nên thêm H2O2 (chất oxy hóa mạnh) vào để xúc tác cho phản ứng xảy 2CH3COOH + Cu + 3H2O2 → 4H2O + O2 + (CH3COO)2Cu d) Cách tiến hành: Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dịch KMnO4 loãng vài giọt dung dịch H2SO4 lỗng Thêm dần vào giọt dung dịch H2O2, lắc nhẹ Hiện tượng Giải thích Mất màu dung dịch thuốc tím, sủi bọt khí Trong mơi trường acid mạnh H2O2 thể tính khử nên H2O2 khử MnO4- Mn2+ làm màu thuốc tím giải phóng O2 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5H2O2 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 ↑ +8H2O Phản ứng xảy mãnh liệt, dung dịch thuốc tím màu, có kết tủa màu đen, tỏa nhiệt, O2 sinh nhiều đẩy nước phun ngồi KMnO4 đóng vai trò chất xúc tác khiến phân hủy diễn nhanh hơn, acid thêm vào chất ổn định 2KMnO4 + 3H2O2 → 2KOH + 2MnO2↓đen + 3O2 ↑ +2H2O Có H2SO4 Khơng thêm H2SO4 2/ Thí nghiệm: Các sulfua kim loại Yêu cầu Cách tiến hành a) Lấy riêng vào ống nghiệm khoảng mL dung dịch muối sau: Fe2+, Fe3+, Zn2+, Mn2+, Sn2+, Pb2+, Ni2+, Co2+, Cu2+ Thêm vào ống nghiệm 4-5 giọt dung dịch Na2S Nhận xét màu kết tủa Phương trình phản ứng Xuất kết tủa đen Xuất kết tủa đen Xuất kết tủa trắng Xuất kết tủa hồng nhạt Xuất kết tủa nâu Xuất kết tủa đen Xuất kết tủa đen Xuất kết tủa đen Xuất kết tủa đen Trước phản ứng Na2S + FeSO4 → Na2SO4 + FeS↓ 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S + Nacl Na2S + ZnSO4 → Na2SO4 + ZnS↓ MnSO4 + Na2S → Na2SO4 + MnS↓ SnCl2 + Na2S → SnS↓ + NaCl PbCl2 + Na2S → PbS↓ + 2NaCl NiSO4 + Na2S → NiS↓ + Na2SO4 CoSO4 + Na2S → Na2SO4 + CoS↓ CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4 Sau phản ứng b) Cách tiến hành: Gạn bỏ phần dung dịch ống nghiệm trên, rửa gạn kết tủa lần cho phản ứng với dung dịch HCl đặc (thực phản ứng với HCl tủ hút) Chất Hiện tượng Giải thích FeS Kết tủa tan,dung dịch có màu trắng đục có khí mùi trứng thối thoát FeS +2HClđặc → FeCl2 + H2S↑ Fe2S3 Kết tủa tan,dung dịch có màu trắng đục có khí mùi trứng thối thoát Fe2S3 + HClđặc → FeCl2 + H2S ↑ + S ↓ ZnS Kết tủa tan,dung dịch có màu trắng đục có khí mùi trứng thối HClđặc + ZnS → ZnCl2 + H2S MnS Kết tủa tan,dung dịch có màu trắng đục có khí mùi trứng thối MnS + 2HClđặc → H2S ↑+ MnCl2 SnS Không tượng PbS Không tượng NiS Không tượng CoS Kết tủa tan, có mùi trứng thối CuS Không tượng CoS + HClđặc → CoCl2 + H2S ↑ 3/ Thí nghiệm: tính chất natri sulfit a) Cách tiến hành: Lấy mL dung dịch KMnO4 loãng vào ống nghiệm, thêm 1-2 giọt dung dịch H2SO4 M, cuối thêm vào vài giọt dung dịch Na2SO3 - Hiện tượng: Mất màu dung dịch thuốc tím - Phương trình phản ứng: 2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + 3H2O - Giải thích: KMnO4 chất oxi hóa mạnh khả oxi hóa phụ thuộc mạnh vào mơi trường b) Cách tiến hành: Thêm 2-3 giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa 2-3 giọt dung dịch Na2SO3, lắc Để yên lúc gạn lấy kết tủa Hòa tan kết tủa thu dung dịch HCl lỗng  Viết phương trình phản ứng xảy BaCl2 + Na2SO3 → 2NaCl + BaSO3↓ BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + SO2↑  Nếu cho BaCl2 tác dụng với dung dịch SO2 có tạo kết tủa khơng? Vì sao? Trả lời: Khơng tạo kết tủa Vì SO + BaCl2 + H2O ↔ BaSO3 + 2HCl phương trình thuận nghịch, tạo kết tủa BaSO kết tủa bị phản ứng với HCl nên BaCl tác dụng với dung dịch SO khơng có tạo kết tủa 4/ Thí nghiệm: tính chất acid sulfuric H2SO4 Cách tiến hành Hiện tượng giải thích Thêm vào ống nghiệm chứa mL nước vài giọt dung dịch H2SO4 đặc Lắc nhẹ ống nghiệm đặt ống nghiệm vào lòng bàn tay để cảm nhận thay đổi nhiệt độ dung dịch bên  Muốn pha lỗng acid sulfuric đặc phải rót chất với theo trật tự nào: rót nước vào acid hay acid vào nước? Tại sao? Nhúng đầu đũa thủy tinh khơ vào dung dịch H2SO4 lỗng viết lên tờ giấy, sau hơ nhẹ tờ giấy lửa đèn cồn Lần lượt cho vào ống nghiệm mL dung dịch H2SO4 loãng Cho vào ống thứ mẩu dây đồng, cho vào ống thứ hai mẩu sắt Làm tương tự với H2SO4 đặc Đun nhẹ ống nghiệm - Hiện tượng: Có cảm giác âm ấm (sinh nhiệt) - Giải thích: H2SO4 đặc gặp nước xảy phản ứng hóa học, đồng thời, tỏa lượng nhiệt lớn Lượng nhiệt phát kết trình hydrat hóa mạnh phân tử H2SO4 Trả lời: Muốn pha lỗng axit sunfuric đặc ta phải rót từ từ axit đặc vào nước, không làm ngược lại Vì axit sulfuric tan vào nước tỏa lượng nhiệt lớn Nếu đổ nước vào axit làm nước sơi đột ngột, bắn tung tóe acid gây nổ - Hiện tượng: Những chỗ có H2SO4 lỗng xuất lỗ thủng bị hóa đen - Giải thích: Ở nhiệt độ 30-40 độ, H2SO4 loãng bắt đầu bốc hơ tiếp tạo SO3 Hơi SO3 có lực lớn với nước nên lấy nước xelulozo (thành phần có giấy) biến chúng thành than +Ống 1: Có khí bám bề mặt đinh sắt Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + H2 +Ống 2: Khơng tượng đồng kim loại đứng sau Hydro dãy hoạt động hóa học +Ống 1: Có khí (mùi hắc) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O +Ống 2: Phản ứng xảy chậm, mãnh liệt Cu + H2SO4 → CuSO4+ SO2↑ + H2O +Ống 1: Phản ứng xảy nhanh có xúc tác nhiệt độ 2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O +Ống 2: Có khí (mùi hắc) ra, đồng tan dần tạo dung dịch xanh lam Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 ↑+ 2H2O 5/ Thí nghiệm: Tính chất Na2S2O3 5.1/ Cách tiến hành: Hịa tan vài tinh thể vừa điều chế vào nước Chia dung dịch thu vào ống nghiệm Thêm vào ống thứ dung dịch H2SO4 loãng, vào ống thứ hai vài giọt nước iot + hồ tinh bột 5.2/ Nêu tượng giải thích - Ống 1: Xuất sủi bọt khí, sau thời gian, ống nghiệm xuất vẩn đục trắng Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S ↓ + SO2 ↑ + H2O Giải thích: Theo lý thuyết, tạo đục vàng Tuy nhiên, nồng độ chất tham gia phản ứng nhỏ, lưu huỳnh tạo thành ít, vẩn đục có màu trắng - Ống 2: Dung dịch màu vàng, sau cho hồ tinh bột vào, dung dịch chuyển màu đen I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI Giải thích: Na2S2O3 làm màu vàng dung dịch Iot Sau phản ứng vừa đủ, lượng dư dung dịch I2 làm cho hồ tinh bột hóa màu đen tím (tinh bột có cấu tạo dạng rỗng nên hấp phụ iot) ... + 3H2O2 → 2KOH + 2MnO2↓đen + 3O2 ↑ +2H2O Có H2SO4 Khơng thêm H2SO4 2/ Thí nghiệm: Các sulfua kim loại Yêu cầu Cách tiến hành a) Lấy riêng vào ống nghiệm khoảng mL dung dịch muối sau: Fe2+, Fe3+,... 5Na2SO3 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Na2SO4 + 3H2O - Giải thích: KMnO4 chất oxi hóa mạnh khả oxi hóa phụ thuộc mạnh vào mơi trường b) Cách tiến hành: Thêm 2 -3 giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm. .. CoCl2 + H2S ↑ 3/ Thí nghiệm: tính chất natri sulfit a) Cách tiến hành: Lấy mL dung dịch KMnO4 loãng vào ống nghiệm, thêm 1-2 giọt dung dịch H2SO4 M, cuối thêm vào vài giọt dung dịch Na2SO3 - Hiện

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nắm vững vị trí các nguyên tố nhóm VIA trong bảng tuần hồn, cũng như các phản ứng đặc trưng - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VÔ CƠ BÀI 3
m vững vị trí các nguyên tố nhóm VIA trong bảng tuần hồn, cũng như các phản ứng đặc trưng (Trang 1)
w