Mục tiêu của đề tài Đảm bảo nguồn lực thông tin KH&CN tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia là xác định đặc điểm nhu cầu tin trong hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ hiện nay; đánh giá thực trạng đảm bảo thông tin cho cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cũng như vai trò của thông tin đối với hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1TRUONG DAT HOC VAN HOA HA NOL TA HOAI ANH
DAM BAO NGUON LUC THONG TIN KH & CN TAI TRUNG TAM THONG TIN KHOA HQC VA CONG NGHE QUOC GIA
Chuyên ngành: Thông tin- thư viện M- sé: 60 31 70
LUẬN VĂN CAO HỌC THƯ VIỆN
HÀ NỘI - 2005
Trang 2CAC CHUVIET TAT
DANH MỤC CAC BANG BIEU 4
MG DAU
CHUONG 1:
NGƯỜI DÙNG TIN VA NHU CAU TIN TAI TRUNG TAM THONG TIN KHOA HOC VA CONG NGHE QUOC GIA
1.1 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia trong thời kỳ
đổi mới
1.1.1 Khái quát vẻ Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia 8 1.1.2 Nhiệm vụ đảm bảo thông tin KH&CN trong thời kỳ đổi mới 10 1.1.3 Nội dung thông tin phục vụ nghiên cứu KH&CN của Trung tâm
1.2 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại Trung tâm
1.2.1 Đặc điểm người dùng tin 1.2.2 Đặc điểm nhu câu tin
1.3 Tập quán khai thác và sử dụng dịch vụ thông tin 1.3.1 Phương thức khai thác thông tỉn
1.3.2 Các dịch vụ thông tin hay sử dụng
CHƯƠNG 2:
HUC TRANG ĐẢM BẢO THÔNG TIN KH&CN TẠI
TKH&CNQG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
T
2.1 Kha nang thoa man nhu cau tin tai Trung tam 2 Nang luc dim bao thông tin KH&CN
Trang 3
2.2.2 Chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin 39
CHUONG 3:
CAC GIAI PHAP DAM BAO THONG TIN KH&CN
3.1.Tăng cường nguồn lực thông tin KH&CN 244
3.3.1 Phát triển các nguồn thông tin KH&CN
3 Tăng cường chia sẻ nguồn thong tin
3.2 Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin 51 3.2.1 Duy trì và cải tiến công tác phục vụ truyền thống 3.2.2 Phát triển các hình thức dịch vụ mới
3.2.3 Phát triển các sản phẩm thông tin giá trị gia tăng
3 Lực lượng cán bộ đảm bảo thông tin 3.2.5 Tổ chức đào tạo người ding tin
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4Bang 1: Linh vực hoạt động của NDT Tr 15 Bang 2: Trình độ khoa học của NDT Tr l6 Bảng 3: Chuyên ngành đào tạo của NDT Bảng 4: Lĩnh vực KH&CN được NDT quan tam
Trang 5APTT : Ấn phẩm thông tin
cBGD : Cán bộ giảng dạy CBNC : Cán bộ nghiên cứu CSDL : Cơ sở dữ liệu DVTT : Dịch vụ thông tin GS, PGS : Giáo sư, Phó giáo sư KH&CN : Khoa học và công nghệ NCT : Nhu cầu tin
NDT : Người dùng tin
SPTT : Sản phẩm thông tin
TTTL : Thông tin - tư liệu TTTV : Thông tin - thư viện
Trang 61 Ly do chon dé tài
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta luôn coi khoa học và công nghệ (KH&CN) là động lực thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển Những năm qua, nền kinh tế-xã hội nước ta đã có những thay đổi đáng kể, một phân là nhờ ứng dụng những tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời sống Song hoạt động KH&CN vẫn còn nhiều vấn đẻ cần
phải quan tâm Một trong những vấn đề đó là việc thiếu thông tin cho các cán
bộ nghiên cứu khoa học công nghệ, nói c:
(TTTL) chưa đáp ứng được đây đủ nhu u tỉn cho người nghiên cứu khoa học th khác, hoạt động thông tỉn-tư liệu
công nghệ
Ngày nay, bất kỳ quốc gia nào dù có mức độ phát triển kinh tế khác nhau,
nhưng thông tỉn đều đang giữ một vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống
kinh tế - xã hội Nhân loại đang chứng kiến cuộc cách mạng khoa học và công nghệ lần thứ ba - cách mạng thông tin Khác với những cuộc cách mạng khoa
học trước đây, tập trung chủ yếu vào năng lượng và vật chất, cuộc cách mạng
thông tỉn đưa vào cuộc sự hiểu biết của chúng ta về thời gian, không gian,
khoảng cách và tri thức Cuộc cách mang đang dẫn tới sự hình thành một xã
hội thơng tỉn tồn cầu, xã hội dựa trên nền tảng thông tỉn và trí tuệ như là một trong những nguồn lực cơ bản cho sự phát triển Ngày nay thông tin được sử
dụng như một nguồn lực kinh tế Các tổ chức sử dụng nhiều thông tin hơn để làm tăng năng lực của họ, khuyến khích việc đổi mới và làm tăng hiệu quả và
khả năng cạnh tranh của họ, thường là thông qua những cải tiến về chất lượng
hàng hoá và dịch vụ do họ tạo ra Đây cũng là một xu hướng phát triển đối với
Trang 7khoa học công nghệ cho xã hội Vì vậy, đảm bảo thông tin trong hoạt động
nghiên cứu khoa học công nghệ là một trong những vấn đẻ hàng đầu, để thong
tỉn thực sự trở thành tiềm lực của khoa học công nghệ, góp phân thúc đẩy hoạt
động nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển
Vì thời gian có hạn, để tiến hành điều tra, tác giả luận văn lựa chọn nhóm mẫu là những cán bộ nghiên cứu khoa học đang sử dụng dịch vụ của Trung tâm, có thẻ đọc thư viện được gia hạn hàng năm và có thẻ mượn vẻ (không lựa chọn đối tượng có thẻ đọc tạm thời hoặc đối tượng là sinh viên)
Luận văn đánh giá nhu câu thông tỉn vẻ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, đánh giá khả năng và mức độ thoả mãn nhu câu tỉn cho các cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, từ đó đề ra những kiến nghị và giải pháp thích hợp
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định đặc điểm nhu cầu tin trong hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ hiện nay
- Đánh giá thực trạng đảm bảo thông tỉn cho cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia cũng như
vai trò của thông tin đối với hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ
~ Đề xuất giải pháp, nêu lên những định hướng và khuyến nghị nhằm đảm
bảo thông tỉn khoa học công nghệ cho cán bộ nghiên cứu
Trang 8Cán bộ nghiên cứu khoa học sử dụng các dịch vụ thông tỉn - thư viện tại Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia từ 2001 đến nay
Hệ thống đảm bảo thông tin của Trung tâm Thông tin Khoa học và
Công nghệ Quốc gia
4 Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tổng hợp tài liệu
Phỏng vấn (trực tiếp, qua điện thoại)
Phương pháp điều tra xã hội học + Điều tra bằng phiếu
+ Phân tích yêu cầu bạn đọc + Thống kê
5 Đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo thông tin KH&CN tại Trung tâm Thông tỉn Khoa học và Công nghệ Quốc gia
6 Bố cục của luận văn
Ngoài lời nói đâu, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Trang 9Chương 3: Nghiên cứu và đẻ xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác đảm bảo
thông tin khoa học công nghệ tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ
Trang 10NGHỆ TẠI TTTTKH&CNQG
Nghiên cứu người dùng tin (NDT) và nhu cầu tin (NCT) là xuất phát điểm
của mọi hoạt động thông tin khoa học và công nghệ (KH&CN) Đó là cơ sở nền
tảng để quyết định xây dựng, hiệu chỉnh một hệ thống thông tin, một hệ thống tìm tỉn, tạo lập tiềm lực thông tin, tạo lập sản phẩm và dịch vụ thông tin, đánh giá
và tối ưu hóa sản phẩm/dịch vụ thông tin của TTTKH&CNQG
1.1 Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia trong thời kỳ đổi
mới
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) hiện nay, thông tin KH&CN có ý nghĩa thiết thực khi Đảng ta coi “khoa học và công nghệ là một yếu tố quyết định sự phát triển" và “Trình độ làm chủ thông tin, tri thức có ý nghĩa quyết dịnh sự phát triển" [3, tr 157] Trung tâm Thong tin Khoa hoc va
Công nghệ Quốc gia (Trung tâm) là một tổ chức đứng đầu hệ thống các tổ chức
thông tin KH&CN, thực hiện chức năng thông tin - thư viện (TTTV) trung tâm
của cả nước về KH&CN
1.1.1 Khái quát về Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Quá trình hình thành và phát triển
Trung tâm được thành lập ngày 24 tháng 9 năm 1990 trên cơ sở hợp nhất hai co quan thong tin và thư viện trực thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nước (nay là
Trang 11Nhằm đẩy mạnh công tác phục vụ thông tin KH&CN, năm 1960, Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương đã được hình thành trên cơ sở tách ra từ Thư
viện Khoa học Trung ương Để tăng cường công tác thông tỉn KH&CN, năm
1972, Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuậ Uỷ ban Khoa học và Kỹ th
niên 80, đất nước ta chuyển từ nền kinh tế t¿
Trung ương được thành lập Cả hai Nhà nước Những năm cuối
trung quan liêu bao cấp
sang nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển của
nền kinh tế: ¡ trường đòi hỏi phải có sự lưu thông thông tin lớn và chất lượng
anh
Thực trạng đó ra yêu cầu cần thiết phải có một cơ quan thong tin di
Š KH&CN hoàn chỉnh, phong phú, đây đủ và chính xác Qua
cung cấp thông tin
một thời gian nghiên cứu, Ủy ban Khoa học Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và
Công nghệ) đã ra Quyết định 478/TCCB ngày 24 tháng 9 năm 1990 hợp nhất hai đơn vị là: "Thư viện Khoa học Kỹ thuật Trung ương” và “Viện Thong tin Khoa học và Kỹ thuật Trung ương” thành *Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia” Việc thành lập Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia nhằm tích hợp hai hoạt động Thông tin và Thư viện vào một
thể thống nhất, nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ thông tin KH&CN cho
người dùng tin Ngày 20 tháng 6 nam 2003, theo Quyết định số 1056/QD- BKHCN của Bộ KH&CN, Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CN QG đổi tên thành Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chức năng của Trung tâm
Điều 8 Nghị định 159/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ về Hoạt động thông tin KH&CN quy định chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm TTKH&CNGG như sau:
Trang 12tuyên truyền vẻ KH&CN; tổ chức hoạt động và quản lý Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam, mạng Thông tin KH&CN Việt Nam; thực hiện việc đăng ký chính chương trình, dé tài, dự án nghiên cứu và Bộ
ài liệu, kết quả thực hiện
phát triển KH&CN, điều tra cơ bản cấp Nhà nước và c; Tên giao dịch của Trung tâm bằng Tiếng Anh là “National Centre for Scientific and Technological
information”, viết tắt là NACESTI Do truyền thống và quy mô hoạt động, Trung tâm được ử dụng tên “Thư viện Khoa học Kỹ thuật Trung ương” trong quan
c cơ quan xuất bản
hệ đối ngoại với cộng đồng thư viện và
Trung tâm có gần 160 cán bộ, được tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng do Giám đốc đứng đâu và một số Phó Giám đốc giúp việc Căn cứ vào
chức năng, nhiệm vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, Trung tâm có cơ cấu tổ
chức gồm 15 đơn vị trực thuộc (xem phụ lục 2)
1.1.2 Nhiệm vụ đảm bảo thông tin KH&CN trong thời kỳ đổi mới
'h mạng KH&CN trên thế giới đang diễn ra
Trong bối
mẽ, tri thức đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, công nghệ được đổi mới hết
sức nhanh chóng, có thể nói thay đổi từng ngày, từng giờ, quyết định sự thành, bại của nên kinh tế mỗi nước Nghị quyết TW2 đã định hướng:
Trang 13năng giải quyết phân lớn những vấn đề then chốt được đặt ra trong quá trình công nghiệp hóa, hiện dại hóa "2 tr 55-56]
Với đường lối phát triển mới, KH&CN của đất nước có những chuyển biến quan trọng Trong cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp, mọi nghiên cứu khoa học còn bị động, hầu như chỉ là những nghiên cứu trên giấy mà chưa được áp dụng
vào thực tiễn, hoặc không thể áp dụng vào thực tiễn Trong nền kinh tế thị trường,
KH&CN cần phải có mối quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế và đời xã hội KH&CN chỉ hoạt động có hiệu quả khi
được trong thị trường, đáp ứng được nhu
c sản phẩm KH&CN phải c¿
ống
ản phẩm của nó tiêu thụ
cầu phát triển của íc ngành kinh tế, có
dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, c:
nước cả về chất lượng và giá ,, và chỉ có qua những thử thách đó, KH&CN của
đất nước mới có thể tự khẳng định mình trong sự tồn tại và phát triển bền vững
của nên kinh tế Trong 5 năm triển khai thực hiện nghị quyết TW2 (khóa VIII) vẻ KH&CN nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, từ việc thay đổi cơ chế
¿ lĩnh quản lý như mở rộng phạm vi hoạt động của các cơ quan KH&CN sang cá vực phục vụ sản xuất và sản xuất có ý nghĩa đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào
“Khoa hoc xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ chuyển
biến tích cực, gắn bó hơn với phát triển kinh tế-xã hội [3, tr 37] “Một
số kết quả nghiên cứu về khoa học công nghệ đã được ứng dụng trong sản xuất kinh doanh và trong đời sống xã hội Trình độ công nghệ
trong một số ngành sản xuất, xây dựng, dịch vụ đã được nâng lên và
đổi mới đáng kê".|3, tr 69]
Trang 14lĩnh vực, nhất là lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa"[3, tr 91]
2 "Tăng nhanh năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cẩu công nghiệp hóa, hiện đại hoá Đẩy mạnh việc ứng dụng có hiệu quả các công nghệ nhập khẩu Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành
và lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt về công nghệ và kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội ở những sản phẩm và dịch vụ chủ lực
Công nghiệp hóa gắn liên với hiện đại hóa ngay từ đâu và trong suốt
các giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng trỉ thức trong các nhân tố phát triển kinh tế-xã hội, từng bước phát triển kinh tế tri thức ở nước
ta"[3, tr 160-161]
Trang 15tệ, đãi ngộ đặc biệt đối với nhà khoa học có công trình nghiên cứu
[3, tr 162-163]
xuất
Do nhu cầu phát triển KH&CN cũng như những đòi hỏi của sự nghiệp phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước, được sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ thường
xuyên của Đảng và Nhà nước công tác thông tin KH&CN đã được triển khai từng bước trên quy mơ tồn quốc Hệ thống thông tỉn khoa học và công nghệ đã được hình thành và phát triển
Với tư cách là đầu mối liên kết trung tâm của mạng lưới các tổ chức dịch
vụ thông tin khoa học và công nghệ, Trung tâm có nhiệm vụ đảm bảo thông tin
KH&CN cụ thể như sau: Xây dựng tiềm lực thông tin KH&CN đủ mạnh để phục ập, xử lý và phổ biến thông tin KH&CN cho hoạt động đổi vụ có hiệu quả; Thu
mới, phát triển công nghệ, tư vấn, đầu tư cho những người sử dụng tiềm năng;
Giúp các nhà sản xuất, kinh doanh, đâu tư trong nước giới thiệu các sản phẩm/công nghệ muốn bán ra thị trường trong và ngoài nước; Giúp tìm kiếm
thông tin công nghệ, máy móc, thiết bị của nước ngoài phù hợp với nhu cầu trong
nước để thúc đẩy sản xuất và mở rộng sản phẩm; Giúp tìm kiếm cơ hội liên
doanh với các bạn hàng trong và ngoài nước để phát triển sản xuất, đổi mới sản
phẩm và dịch vụ; Cung cấp tài liệu về công nghệ, nhà máy ở quy mô sản xuất vừa
và nhỏ, cũng như những tài liệu của nước ngoài vẻ các sản phẩm, máy móc và thiết bị công nghiệp hỗ trợ cho việc xem xét, xây dựng các luận chứng đầu tư và đổi mới công nghệ; Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ TTTV; Tổ chức hội thảo,
hội nghị và hội chợ công nghệ: Thất chặt quan hệ với các đầu mối quốc tế về
thông tin KH&CN
Trang 16Theo chương I, điều 1 của Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09/6/2000 giải thích:
“Hoạt động khoa học và công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp l§ hóa sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ” [1T] “Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp
nhằm ứng dụng vào thực tiến” [L7]
Nhằm quán triệt và hướng dẫn việc thi hành Luật Khoa học và công nghệ với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ (TTKH&CN), nghị định số
159/NĐ/CP của Chính phủ ngày 31/8/2004 vẻ hoạt động TTKH&CN quy định: *Thông tin khoa học và công nghệ là các dữ liệu, số liệu, dit kién, tin
tức, trí thức khoa học và công nghệ (bao ôm khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn) được tạo lập, quản lý và sử dụng nhằm mục đích cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà
nước hoặc đáp ứng nhu câu của tổ chức, cá nhân trong xã hội” [1T]
“Hoạt động thông tin khoa học công nghệ là hoạt động nghiệp vụ về
tìm kiếm, thu thập, xử lý, lưu trữ, phổ biến thông tin khoa học và công
nghệ; các hoạt động khác có liên quan trực tiếp và phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ thông tin khoa học và công nghệ” [17]
Để đảm bảo thông tin cho nghiên cứu KH&CN, thông tỉn phục vụ nghiên
Trang 17Thong tin vé quản lý từ vĩ mô đến vi mo: phi hội, cứu, các xi nghiệp, các trường đại học, các chương trình và để tài trọng c vụ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quối lãnh đạo các bộ ngành, địa phương, các viện nghiên điểm Íp nhà nước và cấp bộ Đối tượng này rất cẩn các tư liệu và
thông tin tổng quan về hiện trang và xu hướng phát triển kinh tế, xã hội
và các ngành KH&CN mũi nhọn của các nước trên thế giới và trong nước có liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, các tư liệu phục vụ quản lý kinh tế, chiến lược và chính sách phát triển KH&CN trong và ngoài nước
Thong tin tư liệu phục vụ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công
nghệ Vì Trung tâm là cơ quan thông tin đầu ngành trong hệ thống
thông tin tư liệu KH&CNQG nên nội dung thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học và phục vụ chuyển giao công nghệ chiếm một tỷ lệ lớn
Đó là các tư liệu về các ngành KH&CN mũi nhọn đối với Việt Nam
“Thông tin tư liệu phục vụ các chương trình phát triển nông thôn và vùng
sâu, vùng xa với nội dung thông tin về khuyến nông, hướng dẫn nuôi
ây, con có giá trị kinh tế đối với địa phương, kinh tế hộ gia trồng các c: đình, ngành nghề truyền thống, bản tỉn nông thôn đổi mới
Thông tin phục vụ giáo dục đào tạo với nội dung ích giáo dục, các sách giáo khoa và giáo trình đại học, trên đại học có tính cơ bản và hiện đại
“Thông tin phục vụ các nhiệm vụ thường xuyên cũng như đột xuất của
Trung tâm với nội dung về một s
thông tin được dịch và xuất bản, cũng như phục vụ cho các dịch vụ
Trang 181.2 Đặc điểm người dùng tin và nhu cau tin tai Trung tam
Người dùng tin (NDT) và nhu cầu tin (NCT) là đối tượng nghiên cứu của công tác thông tin khoa học Nghiên cứu đặc điểm NDT và NCT để phục vụ cho
hoạt động của Trung tâm và để công tác đảm bảo thông tin được tốt hơn
1.2.1 Đặc điển NDT
NDT ki ý quan trọng nhất để hoạt động thong tin - thu vién tén tai
phát triển Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình, Trung tâm đã phân loại thành phần NDT thành 4 nhóm đối tượng phục vụ như sau:
1: Nhóm NDT thuộc lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy 2: Nhóm NDT thuộc lĩnh vực quản lý
3: Nhóm NDT thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
4: Nhóm NDT là sinh viên các trường đại học khoa học tự nhiên từ năm thứ
2 trở lên
n văn chọn thành phần
Như trên đã nói, vì thời gian có hạn nên
NDT thứ nhất là nhóm NDT thuộc lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy làm nhóm mẫu điêu tra Thời gian tiến hành điều tra trong 3 tháng (1/3/-1/6/2005) và có kết quả như s
Số phiếu phátra: 250 Số phiếu thu về: 187 Đạt tỷ lệ: 14.8%
Trong số 187 phiếu phản hồi, luận văn chia thành hai nhóm NDT được
điều tra theo lĩnh vực hoạt động tại bảng 1
Trang 19Nhóm 1: Nhóm CBNC hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc viện
nghiên cứu KH&CN p, các ngành chiếm 49,2% Trong lĩnh vực nghiên cứu không tính các trung tâm thuộc các trường đại học (nhóm này được xếp vào các trường đại học)
Nhóm 2: Nhóm CBGD hoạt động trong lĩnh vực giảng dạy thuộc các
trường Đại học, cao đẳng thuộc các bộ, nghành và các trung tâm nghiên cứu thuộc các trường đại học chiếm 50,8%
Kết quả điều tra cho thấy số CBNC và CBGD có tỷ lệ tương đương nhau Trình độ khoa học của NDT được thống kê tại bảng 2 Bảng 2: Trình độ khoa học của NDT Trình độ khoa học NDT (Giáo sư: Phó giáo sư 39 [Tiến sĩ 45 [Thạc 67 Dai học 36 [Tổng số 187
Kết quả điều tra cho thấy NDT c
20,86% CBNC có học hàm giáo sư, phó giáo sư (GS PGS.); 24,06% CBNC có học vị tiến sĩ và 35,83% là th: hoc C6 thé U ó trình độ học vấn ï và 19,25% người được điều tra có trình độ
íy NCT chủ yếu tập trung vào các trình độ từ cao học trở lên Điều
này đòi hỏi đối với hoạt động thông tin của Trung tâm là rất cao vì trình độ
CBNC cao
Luận văn xác định chuyên ngành đào tạo của NDT nhằm mục đích xây
dựng một kho thông tỉn KH&CN phù hợp với các ngành nghề mà NDT được đào
Trang 20Bảng 3: Chuyên ngành đào rạo của NDT Chuyên ngành NDT | Tỷ le% Hod hoc - Công nghệ hoá học 22 118 |Cơ khí chế tạo máy ~ Thiết bị diện u 59
vat ly 15 8.0
lSinh hoc 18 96
Toán 9 48
(Võ tuyến điện tử ~ Tin học 29 15.5 'Xây dựng ~ Giao thong vận tải 17 91 Kinh té 6 32 Mé - Dia chất 7 3.7 INăng lượng u 59 INông ~ Lâm-Ngư nghiệp 17 91 Luyện kim 6 32 Dia ly 4 21 YY-Duge hoc 15 8.0 [Tổng số 187 | 100 Số liệu thống kê tại bảng cho thấy chuyên ngành đào tạo của NDT được đi tâm phục vụ
1.2.2 Đặc điểm như cầu tin
KH&CN càng phát triển thì NCT của NDT ngày càng đa dạng và phong phú NCT là một nhu cầu khách quan của NDT vẻ những thông tỉn phục vụ cho công việc của họ Kết quả điều tra về các lĩnh vực KH&CN mà NDT quan tâm tại bảng 4
Trang 21Bảng 4: Lĩnh vực KH&CN dược NDT quan tâm
Lĩnh vực KH&CN NDT quan tâm % |Hố và cơng nghệ hoá học 24 10,6
INăng lượng điện, điện tử, tỉn học, viễn thông 19 84
|Sinh học và công nghệ sinh học 21 94 |Kinh tế u 48 [Xây dựng - Kiến trúc — Giao thông 15 6.6 YY duge 16 70 |Cơ khí 15 6.6 Vat ly 14 62 [Toán 10 44 [Tài liệu tổng hợp 12 53 Dia ly, dia chat 8 35 Môi trường 12 53 Nong —Lam — Ngư nghiệp 15 6.6 Vo tuyén dign tir - Tin hoc 22 97 |Cơ học 13 5,7 [Tổng số 137 100
NCT phụ thuộc vào bản chất công việc và nhiệm vụ mà NDT phải tiến hành Chất lượng đáp ứng thông tin phụ thuộc vào việc nắm bắt đặc điểm của NDT và NCT của họ Nắm vững NCT của NDT để đáp ứng một cách kịp thời, Xác
đây đủ và chính xá một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư việ
định đặc điểm NCT của NDT qua các lĩnh vực nghiên cứu và những biến động về NCT của họ nhằm nhận định vẻ NCT cũng như xác định NCT trong thời gian tới Số liệu thông kê cho thấy các lĩnh vực KH&CN được quan tâm chủ yếu tập trung
vào các ngành KH&CN mũi nhọn như hoá học, sinh học, điện tử, năng lượng
Trang 22nguồn tin KH&CN đa số NCT tập trung vào hướng nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai Các NCT nghiên cứu KH&CN cụ thể, chỉ tiết và theo chuyên ngành hẹp
Luận văn tiến hành điều tra và so sánh nhu câu vẻ ngôn ngữ tài liệu theo trình độ khoa học của NDT nhằm xác định ngôn ngữ nào được sử dụng nhiều nhất để nghiên cứu tài liệu, qua đó có thể điều chỉnh việc bổ sung và thu thập tài liệu KH&CN phù hợp hơn với nhu câu, trình độ và khả năng của họ Tỷ lệ các ngôn ngữ được NDT sử dụng tại bảng 5
Bảng 5: Ngôn ngữ sử dụng nghiên cứu tài liệu Trinh do Ngôn ngữ khoa học I % J2 % % |4 % |5 % IGS,PGS | 39 |20,9| 39 |20,9| 38 |203| 25 |134| 8 | 43 [Tiết 45 |241| 45 |241| 45 |24.1| 19 |102| 3 1,6 67 {35,8} 31 | 16,6] 67 |35,8| 15 | 8/0 1 0,5 Dai học 36 |193| 5 | 2,7 | 36 | 19,3] 3 16 | 0 0 (Tổng số | 187 | 100 | 120 | 64,2 | 186 | 99,5] 62 | 33,2] 12 | 64 I= 2 3 4 = Tiếng Pháp lgôn ngữ khác 5
Trang 23ido sư, phó giáo sư và tiến sĩ đều
là những người sử dụng được tiếng Nga vì hâu hết họ là những người được đào
tạo ở Liên Xô cũ Do xu thế phát triển của tiếng Anh trở thà
tiến sĩ trở lên có khả năng sử dụng tiếng Anh cũi ao Về tỷ lệ NDT sử dụng
tiếng „ do hoàn cảnh lịch sử của nước ta, trước kia bị thực dân Pháp đô hộ,
ngôn ngữ chính thống được dạy trong các trường học, vì thế lớp
người cao tuổi có thể sử dụng tiếng Pháp để nghiên cứu ệu cũng chiếm tỷ lệ
cao trong số NDT có trình độ tiến sĩ là 19/45 và giáo sư, phó giáo sư là 25/39 Đối với NDT có trình độ đại học và thạc sĩ, đa số học là những người trẻ
tuổi, vì thế tỷ lệ sử dụng tiếng Nga và tiếng Pháp không cao như thế hệ trước, hầu
hết NDT ở trình độ này có thể sử dụng tiếng Anh để nghiên cứu tài liệu, tỷ lệ sử
dụng tiếng Nga và tiếng Pháp trong số họ không cao
Một số lượng NDT có thể sử dụng các ngoại ngữ khác để nghiên cứu tài
liệu không nhiều, một số trong số họ được đào tạo tại những nước có sử dụng ngôn ngữ đó hoặc một số được cử đi làm chuyên gia tại các nước bạn Vì thế tỷ lệ sử dụng các ngôn ngữ này không cao
Gân đây, mặc dù kinh phí chung cho hoạt động tư liệu còn hạn hẹp, song Trung tâm cũng đã có sự quan tâm đúng mi vẻ việc bổ sung tài liệu Tiếng Việt ài liệu bằng về KH&CN áo trình, sách KH&CN trên thế giới hầu
như được xuất bản bằng tiếng Anh (80%), vì thế ngôn ngữ này được bổ sung
bằng tiếng Việt không nhiều, vì thế tài
tham khảo Do
hướng dẫn, hoi
Trang 24không mua nhiều, hầu hết tài liệu bằng tiếng Pháp đều thông qua đường trao đổi, biếu Bên cạnh đó, số lượng sách tiếng Nga ngoài nguồn trao đổi là chủ
yếu, âu như sách tiếng Nga không mua được do tình hình xuất bản ở Nga có
nhiều biến động, giá cả tăng vọt, nguồn sách và tạp chí tiếng Nga cũng giảm
nhiều (chỉ còn 1/5 so với 10 năm trước)
Kết quả điều tra 92 người là CBNC thuộc nhóm 1 vẻ loại hình tài liệu hay sử dụng được thống kê tại bảng 6
Bảng 6: Loại hình tài liệu CBNC (nhóm 1) hay sử dụng STT Loại hình tài liệu CBNC | Tỷ lệ % 1 ách 92 100,0 2 — [Tap chi 92 100,0 3 |Báo cáo kết quả nghiên cứu 64 69,6 |4 _ |Ấn phẩm thông tin 16 174 l5 [Thong tin chào bán công nghệ 21 228 l6 —_ |Tàiliệu nghe nhìn 4 43
Số liệu điều tra cho thấy sách và tạp chí là hai loại hình tài liệu thông dụng được 100% NDT thuộc lĩnh vực nghiên cứu sử dụng, loại hình tài liệu được CBNC sử dụng nhiều thứ 2 là báo cáo kết quả nghiên cứu có tỷ lệ là 69,6%, tiếp theo là thông tin chào bán công nghệ 22,8% , ấn phẩm thông tin 17,4% và tài liệu nghe nhìn chỉ chiếm 4,3%
Kết quả điều tra vẻ loại hình tài liệu CBGD thuộc nhóm 2 được thống kê
tại bảng 7
Cũng như nhóm I, sách và tạp chí là tài liệu được CBNC thuộc nhóm 2 sử dụng nhiều nhất (100%), tiếp theo là báo cáo kết quả nghiên cứu (60%), thông tin chào bán công nghệ 11,6%, ấn phẩm thông tin 9,5% và tài liệu nghe nhìn
Trang 25Bang 7: Loai hình tài liệu CBGD (nhóm 2) hay sử dụng Loại hình tài li CBGD Tỷ lệ % Sich 95 100,0 Tạp chí 95 1000 lBáo cáo kết quả nghiên cứu 37 60,0 Ấn nhầm thông tỉ 9 95 An phim thong tin
Thong tin chào bán công nghệ i 116
[Tài liệu nghe nhìn 2 21
Qua bảng 6 và bảng 7 cho thấy sau sách và tạp chí là hai loại hình tài liệu truyền thống của thư viện được CBNC vaf CBGD sử dụng nhiêù nhất, thì báo cáo kết quả nghiên cứu là loại hình tài liệu được sử dụng nhiều hơn so với các loại hình khác vì đây là kho tư liệu quý về các kết quả nghiên cứu KH&CN của các bộ ngành trên toàn quốc Kho tư liệu này không chỉ giúp cho các nhà nghiên cứu khoa học công nghệ tránh những nghiên cứu trùng lặp mà còn giúp cho các nhà khoa học kế thừa được những kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu của người đi
trước Tuy nhiên, tài liệu vẻ đề tài, kết quả nghiên cứu không được quan tâm
nhiều, lý do khiến kho tư liệu này it được biết đến là do việc bổ sung không thường xuyên, không đây đủ Hàng năm các cơ quan nghiên cứu KH&CN thực hiện rất nhiều để tài, nhiều hội nghị khoa học (riêng Trung tâm Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ Quốc gia là 30-40 đề tài và báo cáo hội thảo/năm), nhưng việc bổ sung lại rất ít (kho kết quả nghiên cứu của Trung tâm sau hơn 20 năm hoạt động quản lý được 8000 hồ sơ đăng ký đẻ tài và hơn 3000 báo cáo kết quả
nghiên cứu) Nguyên nhân là do thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan thông tỉn với nhau
Thông tin công nghệ là một nội dung rất quan trọng của thông tin KH&CN
Trang 26nhu cầu thông tin chào bán công nghệ chưa nhiều, điều đó không phải vì NDT không cần thông tin, mà là do chúng ta chưa có đủ thông tin để đáp ứng đúng yêu
cầu của họ Mộ số NDT cho biết họ thường không tìm được ác thông tin chao
bán công nghệ mà họ Trong lĩnh vực thông tin này, NDT ân những
thông tin cu thé, thong tin phải được cập nhật thường xuyên Những thông tin
u Mặc dù hiện có ¡ Trung tâm thường không cụ thể, nhiều khi lạc
trong hệ thống thông tin KH&CN của Việt Nam đã ó 2 kho thông tin chuyên dạng rất quý gồm trên 200.000 tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế (tại Trung tâm
Thông tin của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng) và trên 18 triệu mô át minh (Trung tâm Thông tỉn của Cục Sở hữu Trí tuệ) nhưng còn
thi nhiều những thông tỉn về công nghệ
Đáp ứng những thông tin kịp thời cho NDT là mục đích hoạt động của thư
viện nói chung và của Trung tâm nói riêng Ý kiến nhận xét của 187 người được
tra về mức độ cập nhật thông tỉn tại bảng 8
“Theo kết quả điều tra, gân 89,3% bạn đọc hài lòng và 107% chưa hài lòng về tính thời gian của tài liệu Lý do chưa hài lòng chủ yếu là do tài liệu bổ sung
chậm, sách cũ hoặc tạp chí về chưa đầy đủ, một số tap chí không tiếp tục bổ sung nữa Có rất nhiều tài liệu tra cứu quý vẻ không đủ số tập, ví dụ như tạp chí bổ sung chậm hoặc thiếu số, có những tạp chí bị ngừng không tiếp tục bổ sung nữa
Trang 27
'Và cũng theo kết quả phiếu điều tra thu được, số bạn đọc đến thư viện ít hơn trước chiếm 18,18%, trong số họ có đến 25% nguyên nhân do thư viện ít tài liệu, thiếu những tài liệu chuyên ngành hẹp
1.3 Tập quán khai thác và sử dụng dịch vụ thông tin
Nghiên cứu tập quán khai thác, sử dụng dịch vụ thông tin của CBNC là
một hoạt động quan trọng của công tác dam bao thong tin nhằm thoả mãn tối da
NCT của NDT, định hướng bổ sung các nguồn thông tin, và dạng tài liệu và các sản phẩm dịch vụ để phục vụ có hiệu quả Để nghiên cứu tập quán khai tá và sử dụng dịch vụ thông tin của NDT, luận văn tiến hành điều tra phương thức khai thác thông tin và các dịch vụ thông tin mà NDT hay sir dung
1.3.1 Phương thức khai thác thông tin
Tìm hiểu phương thức và thói quen khai thác thông tỉn của NDT không chỉ nhằm cung cấp và thoả mãn tối đa NCT của họ mà qua đó, nắm bắt thói quen của NDT, Trung tâm có thể quảng bá những sản phẩm thông tỉn của mình, phát triển
loại hình dịch vụ khai thác thông tỉn mới, các sản phẩm thông tin phù hợp với thói quen của NDT Luận văn tiến hành điều tra phương thức khai thác thông tỉn của mỗi nhóm NDT dựa trên 6 công cụ tra cứu phổ biến nhất tại Trung tâm, kết
quả điều tra được thể hiện trong bảng 9
Công cụ tra cứu được CBNC và CBGD sử dụng nh mục (98,9%) Các bản thư mục này được xuất bản định kỳ,
nhất thông báo thư
áp xếp theo chuyên
ngành KH&CN và có hệ thống bảng tra linh hoạt theo từ khoá, tên tác giả, chủ đ NDT có thể dễ dàng sử dụng và tra cứu tài liệu mà không cần phải đến thư viện hoặc kết nối máy tính với mạng VISTA mà vẫn có thể theo dõi những thông
Trang 28NDT có thể đặt mua những bản thông báo thư mục tại Trung tâm và nhận chúng qua đường bưu điện
Bảng 9: Phương thức khai thác thông tin cia NDT Phương thức tra cứu NDT CBNC % CBGD %
[Thông báo thư mục: 91 98,9 94 98,9 Muc lục thư viện 74 80,4 93 979 [Cac CSDL trén VISTA 64 69.6 75 78,9 Mang Internet 92 100 92 96,8 ICSDL trên CD-ROM 56 60.9 43 45.3 [Cac cong cu tra cứu khác |_ 28 304 35 36,8
Mục lục thư viện là hệ thống tra cứu truyền thống của thư viện, có tới
97,9% CBGD và 80,4% CBNC sử dụng hệ thống tra cứu này Từ năm 1996
Trung tâm đã ngừng phát triển hệ thống tra cứu này và đang dần thay thế chúng
CSDL vì lý do hệ mục l
bằng hiếm nhiêu diện tích, khó bảo quản, và tinh bên theo thời gian không cao Hệ thống mục lục chỉ cung cấp những thông tin về
tài liệu có ¡ Trung tâm từ năm 1995 trở về trước Tuy nhiên, để tra tìm chính
xác tài liệu của mình, hệ thống mục lục vẫn là một công cụ tra cứu truyền thống
tích cực và thực sự phù hợp với NDT có trình độ giáo sư, 100% NDT là GS.PGS
sử dụng công cụ tra cứu này (chiếm 20,9% số người được điều tra) Một lý do nữa là mục lục thư viện hiện nay chưa được cập nhật đẩy đủ vào CSDL (CSDL ách KH&CN tại Trung tâm trước năm 1995 về trước là sách độc bản tại Việt Nam, vì book của Trung tâm mới xử lý hồi cố ách tới năm 1971), có những cuốn
thế tỷ lệ NDT sử dụng mục lục thư viện khá cao
Phương thức tìm tin trên Internet chiếm tỷ lệ cao, 96,8% CBGD va 100%
CBNC sử dụng mạng Internet dé tra tim tài liệu, kết quả điều tra cho thấy nhu
Trang 29xã hoi thong tin Khong chỉ vì lý do thuận tiện, ban doc có thể tra cứu tài liệu từ
bất cứ đâu và chỉ cần một chiếc máy tính đã được nối mạng mà ‘on do nguồn tin trên Internet rất phong phú, đa dang và bao quát Từ xu thế này, Trung tâm có thể
triển khai quảng cáo nguồn tư liệu, tiềm năng thông tin, các sản phẩm và dịch vụ vé thong tin KH&CN của mình mộ
phù hợp cho NDT trẻ tuổi, còn đối với NDT có trình độ GS, PGS thì tỷ
ày thấp hơn vì có sự chênh lệch về kỹ năng sử dụng máy tính, về h rộng rãi Phương thức tra cứu tỉn này
ir dung
phương thứ
trình độ công nghệ thông tin giữa lứa tuổi
Phương thức khai thác thông tin trong các CSDL trên ngân hàng dữ liệu VISTA chiếm 78,9% CBGD và 69,6% CBNC được điều tra sử dụng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên cho dù mạng VISTA là mạng thông tin KH&CN Việt Nam, nhưng tỷ lệ tra cứu không cao vì thường có sự cố nghẽn mạng, tốc độ đường truyền chậm là nguyên nhân gây khó khăn cho người tra cứu Ngoài ra, có
nhiều dữ liệu biểu ghi bị trùng nhau, đây là một nguyên nhân gây nhiễu tin Vita
qua, Trung tâm có thay đổi phần mềm CDS/ISIS của ƯNESCO bằng phần mềm
thư viện Libol của Công ty Tỉnh Vân, nhưng hiện nay việc chuyển đổi CSDL từ phần mềm cũ sang phần mềm mới vẫn chưa hoàn thiện, giao diện tìm kiếm chưa
thuận tiện, dữ liệu bị xáo trộn, thuật ngữ chỉ trường tìm kiếm trong các
CSDL bị thay đổi dẫn đến việc gây mất tỉn, ví dụ các ký hiệu phân loại bị mất hoặc không đầy đủ (Phụ lục 3), “Ký hiệu kho” bị thay thế băng từ “Số đăng ký cá biệt", hoặc “Ký hiệu phân loại” của tài liệu thay bằng từ “Chi mục”, những thuật bộ TTTV mới có thể hiểu được, còn với những NDT thì đó là Bên cạnh đó, tỷ lệ NDT tra cứu tài liệu trên VISTA chỉ tập
ó trình độ
những từ khó hiể
trung vào những người lừ đại học tới tiến sĩ NDT có trình 1 su,
ử dụng phương thức tra cứu này ngoài những hạn chế đã nêu trên
Trang 30Để tạo điều kiện cho NDT có thể khai thác một số CSDL của ngân hàng dữ liệu VISTA theo chế độ ngoại tuyến (off line), Trung tâm bao gói và cung cấp KH&CN hoặc CSDL trên một số CSDL tổng hợp quan trọng trên đĩa CD-ROM vẻ chuyên ngành hẹp kèm theo phần mm tìm tin dễ sử dụng Với CD-ROM, NDT có một công cụ tra cứu hoàn chỉnh phục vụ cho tra cứu tài liệu NDT có thể tra cứu i Trung tam
là không cần phải đến thư viện hoặc nối mạng máy tính.Số lượng người khai thác thong tin theo phương thức này không cao 45,3% CBGD và 60,9% CBNC Nguyên nhân chính là do nhiều NDT chưa biết đến phương thức tra cứu này
Vẻ mức độ sử dụng mạng Internet và VISTA, số liệu thống kê phiếu điều tra phân tích theo trình độ khoa học của NDT tại bảng 10
Bang 10: Mức độ sử dựng mạng VISTA và Internet Mức đội Trình độ khoa học sir dung| GS,PGS} % | Tiếnsi| % |Thacsi] % |Đạihọc| % | © % 1 17 91 24 128| 44 |235| 22 11,8 | 572 21 112| 21 11,2] 23 123 14 7,5 | 422 3 1 05 0 0,0 0 0 0 0 0,5 [Téng s6] 39 |209| 45 | 241 67 |358| 36 193 | 100 "= = Thường xuyên
Không thường xuyên 3 = Chưa bao giờ
Tỷ lệ NDT được điều tra thường xuyên tra cứu thông tỉn trên mạng chiếm
62,6%, số NDT không thường xuyên sử dụng mạng máy tính chiếm 36,0% và ệ 0,5% Với 36,9% NDT khong thường xuyên sử dụng
chưa bao giờ chiếm tỷ
Trang 31hầu hết các cơ quan đều đã được trang bị máy tính và kết nối mạng Nguyên ác NDT nhân gây chính là do NDT chưa có kiến thức tìm tin trên mạng Đối với
có trình o sử, phó giáo sư hầu hết họ tự tìm tin mà không qua một lớp hướng của Trung tâm Các lớp tìm tin Trung tâm tổ chức vào các chiều thứ 6 hàng tuần chỉ phục vụ cho các đối tượng mới làm thẻ đọc tạm thời, đa
lớp tìm tin cho NDT có trình độ khoa
sinh viên Trung tâm chưa tổ chức được
học cao, và nếu có thì chỉ tổ chức cho cá án bộ làm công tác V mà thôi 1.3.2 Các dịch vụ thông tin hay sử dụng
Dịch vụ TTTV bao gồm các hoạt thông tin của NDT Một dịch vụ được đánh g
hợp với nhu câu của người sử dụng Vì thế việc đánh giá các dịch vụ thông tin ông nhằm thoả mãn NCT và trao đổi
là tốt cần phải là một dịch vụ phù
được NDT ưa thích là rất quan trọng để duy trì các dịch vụ được ưa thích, định hướng cho sự phát triển của các loại hình dịch vụ mới Với mục đích nhằm cung cấp cho NDT những thông tin KH&CN thiết thực và kịp thời nhất, Trung tâm đã
phát triển các dịch vụ thông tỉn để tạo thành một kênh trao đổi giữa Trung tâm và
Trang 321 = Tra cứu chỉ dẫn
2 = Phổ biến chọn lọc thông tin
3 bản sao tài liệu gố
6 = Chuyển giao trích đoạn CSDL
Trong 6 dịch vụ thông tỉn điển hình, dịch vụ hỏi đáp từ xa được nhiều người sử dụng nhất, tỷ lệ CBNC sử dụng dịch vụ này là 88% và CBGD chiếm 93,7% Tiện ích của dịch vụ này là tiết thời gian đi lại và tra cứu tài liệu của NDT, kết quả điều tra cho thấy loại hình dịch vụ này rất phù hợp với nhu câu của
NDT Loại hình dịch vụ được sử dụng nhiều thứ 2 là cung c;
gốc có tại Việt Nam, số CBNC sử dụng dịch vụ này 68,5% bản sao tài liệu CBGD sử dụng
dịch vụ là 80% Dịch vụ cung cấp bản sao loại hình dịch vụ giúp cho NDT có thể với tớ
nước ngoài và Trung tâm chính là nhà môi giới Dịch vụ này có tỷ lệ sử dụng cao, 63% NDT 1a CBNC va 56,8% NDT là CBGD Phổ biế
¡ liệu gốc không có tại Việt Nam là ¡ liệu KH&CN của được những tương chọn lọc thông tin là một hình thức phục vụ thông tin được hầu hết các cơ quan thông tin vụ này cho phép thư viện theo dõi và phân tra ủa thành phần của NDT Tuy nhiên, kết quả đi tích được những biến động
Trang 33CHƯƠNG 2
'THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO THÔNG TIN KH&CN TẠI TRUNG TÂM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Nghiên cứu về thực trạng ĐBTT KH&CN tại Trung tâm, luận văn đã nghiên cứu hai khía cạnh: Khả năng thoả mãn NCT tại Trung tâm và công tác
phục vụ khai thác thông tin tại Trung tâm
2.1 Khả năng thoả mãn NCT tại Trung tâm
Để tìm hiểu khả năng thoả mãn NCT tại Trung tâm, luận văn xem xét
hai khía cạnh: Năng lực đảm bảo thông tin KH&CN và KH&CN tại Trung tâm
lực thông tin
2.1.1 Năng lực đảm bảo thông tin KH&CN
Ngày nay, để thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo thông tin, bất kỳ cơ quan TTTV nào cũng đều dựa trên 4 yếu tố cơ bản: nhân lực; vật lực; tài lực và tin lực Dựa trên 4 yếu tố này có thể đánh giá năng lực ĐBTT KH&CN của Trung
tâm như
© Nhân lực
Đây là yếu tố quan trọng nhất và chất lượng của mỗi cá nhân góp phần thúc đẩy mọi sự phát triển, nâng cao hiệu suất của Trung tâm Nguồn nhân lực của
Trung tâm tính đến ngày 01/6/2005 được thống kê t;
Trang 34Bang 12: Trình độ cán bộ TTTV Trình độ Cán bộ TTTV | Tỷ lệ % IPhó giáo sư 1 0.85 [Tiến sĩ 8 6.84 [Thạc sĩ 17 14,53 |Cử nhân ky su 91 71,18 [Tổng số 117 100 ® Vật lực Trung tâm là một cơ quan TTTV lớn của cả nước, ngoài vốn tài liệu
KH&CN tương đối phong phú, và từ lâu đã là địa chỉ tin cậy của các nhà nghiên cứu khoa học,
qyở liệu, Trung tâm còn trang bị c;
kỹ sư ở các viện, các trung tâm nghiên cứu, các giáo đến khai th: c phương tiện, trang thiết bị hiện đại để phục vụ \g tài sư và cán bộ gỉ c trường đại họ tốt hơn công tác đảm bảo thông tỉn của mình như bàn ghế, các công cu tra cứt 5 Tài lực
Có thể nói hiện nay, thông tin KH&CN ở nước ta dành cho các Viện nghiên cứu đâu ngành, các Trung tâm KH&CN của toàn quốc còn bị hạn chế Kinh phí dành cho bổ s
nước (khoảng 640.000 USD/năm) Do đặc thù
là phục vụ cho nghiên cứu KH&CN nên Trung tâm phân bố kinh phí theo các ng tài liệu của Trung tâm được lấy từ ngân sách nhà
¡ liệu của Trung tâm
loại hình tài liệu như sau:
* 50-60% kinh phí dành cho bổ sung c: các bài báo lẻ, các CSDL tạp chí toàn văn)
ín phẩm tiếp tục (bao gồm cả
* 20-30% kinh phí dành cho bổ sung sách các loại
Trang 35® Tin lực
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã mang lại những ưu việt to lớn
cho hoạt động TTTV Ngoài việc trang bị 'ác máy tính phục vụ công tác xử lý và tra cứu thông tin, Trung tâm đã được phép tổ chức, xây dựng, quản lý và
phát triển mạng thông tin KH&CN Việt Nam (Victnam information for
Science and Technology Advance - VISTA) và là nhà cung cấp nội dung thông
tin lên InterneL Mạng VISTA là mạng thông tỉn máy tính diện rộng về KH&CN được tổ chức nhằm chuyển tải trực tuyến các thông tỉn, các thành tựu
mới nhất về KH&CN, giúp những người làm công tác KH&CN trong và ngoài nước có điều kiện tiếp cận nhanh tới những thành tựu KH&CN trong nước và
trên thế giới
2.1.2 Tiêm lực thông tin KH&CNỀ
Vốn tư liệu của Trung tâm chủ yếu được hình thành từ kho sách và tạp
chí của Thư viện Khoa học và Kỹ thuật Trung ương chủ yếu qua đặt mua, trao
đổi, biếu tặng Gần đây được bổ sung thêm các tài liệu mới như Catalô công
nghiệp, hồ sơ đăng ký đề tài nghiên cứu, báo cáo kết quả nghiên cứu Ngoài
các vật mang tin truyền thống, kho tư liệu của Trung tâm có vi phiếu, bang
hình, CD-ROM (trong đó có những bộ CSDL quý hiếm như Chemical
Abstracts, PASCAL, VENDOR, IEEE/IEE ) và
trên Internet, Trung tâm đã xây dựng được nhiều CSDL vẻ khoa học ác nguồn tư liệu phong phú công
nghệ của Việt Nam và thế
«_ Các cơ sở dữ liệu thư mục các loại về KH&CN
Trang 36© Kho sach:
Hiện tại kho sách của Trung tâm có hơn 350.000 đầu
theo ngôn ngữ như sau, tiếng Việt 7%; tiếng Nga 40%; tiếng gốc Latinh 53% Kho ách được phân bố theo các ngành khoa học như sau: Các ngành khoa học cơ bản chiếm 35 %; c ngành khoa học kỹ thuat 45%; Non;
ngành khác 199
Trong đó tra cứu quý gi
11.000 đầu 'h tham khảo với nhiều loại hình tài liệu từ cầm nang đến
điển chuyên ngành, tạp chí tóm tit
s _ Kho ấn phẩm tiếp tục và tạp chí
Tổng số tạp chí hiện có trong kho: Hơn 6.400 tên tạp chí và ấn phẩm ác lĩnh
tiếp tục, có hơn 1000 tên tạp chí được bổ sung thường xuyên, thuộ
vực khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng, khoa học kinh tế, v.v Trong đó có 5340 tạp chí tiếng gốc Latinh, 780 tên tạp chí tiếng Nga và 320 tên tạp chí
Tiếng Việt
Kho ¡ liệu dưới dạng microlilm gồm khoảng 1000 tên tạp chí tiếng Anh, những tài liệu vẻ Đông Dương thời Pháp thuộc
Ngoài ra, kho còn bảo quản các loại tài liệu gồm tạp chí, bản tin khoa học và kỹ thuật của các tỉnh, thành, địa phương trên cả nước, những bài tạp chí dưới dạng tờ rời, những số tạp chí lẻ
© Kho tài liệu kết quả nghiên cứu
Kho tài liệu kết quả nghiên cứu tính đến nay bao gồm:
Trang 37- Hơn 8000 đề cương nghiên cứu của các đề tài thuộc các nhà nước đến cấp cơ sở
s _ Chợ công nghệ và thiết bị
Phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Trung tâm tăng cường đầu tư vào hoạt động thông tỉn công nghệ với mục đích:
- Tao ra một hệ thống thích hợp nhằm thu thập, lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin cần thiết về công nghệ
~ Tạo ra được luồng thông tin nhanh hơn, rộng hơn và dễ với tới cho tất cả những người ding tin quan tâm, có nhu cầu về thông tỉn công nghệ khi phải
lựa chọn hoặc ra quyết định đầu tư, đổi mới công nghệ
Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương tạo lập và phát triển thị trường KH&CN như một nhiệm vụ quan trọng, một giải pháp có tính đột phá trong
phát triển KH&CN Hội nghị TW 6 (khóa IX) đã chỉ rõ:
*Tạo lập và phát triển thị trương KH&CN Rà soát các cơ chế,
chính sách hiện có và xây dựng cơ chế chính sách mới để hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và thường xuyên
đổi mới công nghệ, thúc đẩy các hoạt động thị trường KH&CN
Hoàn thiện cơ sở pháp lý và nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ”.| 3, tr 186]
Chủ trương này đã và đang được : tổ chức sản xuất, kinh doanh và
nhà khoa học, cá
ác cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN đặc biệt quan tâm và
tìm các biện pháp triển khai trong thực tiễn
Trang 38ác công nghệ tiên tiết ới các doa gp và đời sống xã hội; tôn vinh năng lực KH&CN trong nước; thúc đẩy và phát triển thị trường KH&CN Việt Nam
Trung tâm tổ chức “Chợ thiết bị và công nghệ” nhằm mục dích giúp cho
cá c nhà công nghệ quảng bá được những sản phẩm của mình Thông qua chợ công nghệ, các nhà doanh nghiệp có thể nhanh chóng tiếp cậ đến các công
nghệ hiện có, mua được ác công nghệ vừa ý với giá thấp nhất Ngoài ra, chợ
công nghệ còn cung cấp hàng loạt các thông tin cần thiết giúp cho các nhà
khoa học, các nhà sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng trong hoạt động
của mình Là mộ ộ phận cấu thành của “Chợ thiết bị và công nghệ”, “Chợ công nghệ ảo Việt Nam” (www.techmartvietnam.com.vn) đã được thiết kế và triển khai NDT
kỳ đều có thể tìm kiếm mọi thông tỉn trên mạng Có thể
đưa công nghệ lên chào bán, giới thiệu năng lực công nghệ, đưa công nghệ tìm
mua, yêu cầu tìm kiếm đối tác chuyển giao công nghệ, gửi các yêu cầu tư vấn
và muốn trở thành chuyên gia tư vấn Các doanh nghệp, các tổ chức, cá nhân
có nhu cầu công nghệ, thiết bị cũng có thể đưa ra các nhu cầu công nghệ để
tìm kiếm đối tác Chợ ảo là một sàn giao dịch điện tử hữu hiệu và thiết thực cho tất cả những ai muốn tham gia thị trường KH&CN
Ngoài ra Trung tâm còn xuất bản những ấn phẩm thông tin KH&CN, các bản tin phục vụ lãnh đạo và các bản tin điện tử được phát trên mạng VISTA, 2.2 Tương quan nguồn lực thông tin và NCT
Trang 392.2.1 Khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin
Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thong tin của Trung tâm luận văn dựa vào s ố liệu thống kê của
từ 2001 đến 01/6/2005 Kết quả tại bảng 13
c phòng phục vụ và vốn tài liệu của Trung tâm Bang 13: Tương quan giữa yêu cầu tin và vốn tài liệu Ngành KH&CN 'Yêu câu tin (%) |Nguồn lực thơng tin (%)| [Tốn học 52 68 |Cơ học 85 18 Vat lý học 73 8,0 [Sin hoc 55 73 [Cac Khoa hoc trái đất 39 72 INăng lượng 48 63 tử-Tin học-Viễn thông 77 95 |Công nghiệp mỏ 65 53
Luyện kim-Chế tạo máy 93 64 [Cong nghé hoa hoc 126 96 Vật liệu 44 45 Kiến trúc xây dựng 63 54 |Giao thông vận tải 18 52 INông-Lâm-Ngư nghiệp 70 85 FY dược học 44 51 [Cac lĩnh vực khác 46 32 [Tổng số 100 100)
Số liệu thống kê vốn tài liệu KH&CN của Trung tâm cho thấy sự hiện diện khá rõ nét của của mảng tài liệu khoa học cơ bản (chiếm khoảng 20% vốn sách của Trung tâm) Vốn tài li của Trung tâm chưa thị c sự tương quan với
yêu cầu tin Nhiều ngành khoa học có tỷ lệ chênh h giữa vốn tài liệu và nhu
Trang 40Luận văn thống kê ý kiến của 187 được điều tra về mức độ thoả mãn thông tin được đánh giá theo 3 mức: đây đủ: tương đối đây đủ: chưa đây đủ tạ bảng 14 Bảng 14: Mức độ thoả mãn nhu câu tin Mức độ NDT Tỷ lệ% Day du 43 23.0 [Tuong doi day dit 127 679 IChua day đủ 17 9.1 [Tổng số 187 100
Khả năng đáp ứng NCT đây đủ chỉ chiếm 23%, số NDT đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu tương đối đây đủ 67,9%% và chưa đây đủ 9,1% Lý do
ch cập nhật chậm, không có nhiều
chủ yếu là ách chuyên ngành, chuyên
tạp chí bị thiếu
ngừng bổ sung Việc chia sẻ tài nguyên giữa Trung tâm với các thư viện lớn
chưa được thực hiện
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia là Trung tâm thông tin khoa học công nghệ đâu ngành của cả nước, ngoài ra Trung tâm còn
thực hiện chức năng của một thư viện khoa học công cộng, phục vụ nhiều đối
tượng khác nhau trong hau hết các lĩnh vực KH&CN Để không trùng lặp trong khâu bổ sung tài liệu và để tiết kiệm kinh phí, Trung tâm đã cùng với Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Thông tin thuộc Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Thư viện Trường đại