1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thiết bị may

53 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thiết Bị May
Tác giả KS. Phan Thị Hồng Dung, KS. Phan Thị Tường Vi
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Chuyên ngành May Thời Trang
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THIẾT BỊ MAY NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất yêu cầu cấp thiết Thiết bị may công nghiệp thành phần quan trọng sản xuất may mặc Máy móc có đầy đủ đại sản xuất đảm bảo chất lượng đạt suất cao Một người công nhân giỏi, người kỹ sư giỏi cần phải biết vận hành, sử dụng máy móc thiết bị ngành cách an toàn hiệu Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao tài liệu học tập giảng dạy nghề may Trong giáo trình trang bị cho người học kiến thức cần thiết để có khả sử dụng thiết bị may móc dụng cụ hỗ trợ ngành may cách an toàn hiệu Nội dung giáo trình biên soạn dựa kiến thức chung vận hành, bảo quản thiết bị may Ngoài với kiến thức kinh nghiệm trình giảng dạy chúng tơi trình bày nội dung kiến thức cách ngắn gọn, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa để người học tự lĩnh hội kiến thức tự rèn luyện kỹ sử dụng thiết bị may Đây giáo trình mơn học dùng cho giáo viên học sinh,sinh viên nghiên cứu học tập môn học: Thiết bị may chương trình May thời trang, trình độ Trung cấp Bộ mơn Cơng nghệ may chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hồn thành cơng tác biên soạn giáo trình Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu biên soạn giáo trình, nhiên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh - sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Kon tum, ngày tháng năm 2021 THAM GIA BIÊN SOẠN Chủ biên: KS Phan Thị Hồng Dung 2.Thành viên: KS Phan Thị Tường Vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: THIẾT BỊ MAY THÔNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC/MƠ ĐUN Mã mơn học: 51263009 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học bố trí học trước học mơ đun cơng nghệ may - Tính chất: Là môn học sở lý thuyết kết hợp với thực hành máy nhằm bổ trợ cho mô đun công nghệ may - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: + Ý nghĩa: Mơ học thiết bị may có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo người lao động Giúp giảm thiểu tai nạn lao động ngành may, nâng cao chất lượng nguồn lao động + Vai trị: Là mơn học sở, tảng ban đầu để tiếp tục học môn chuyên ngành khác chuyên ngành May thời trang Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Nhận biết số mũi may mũi may thắt nút, móc xích đơn, móc xích kép, vắt sổ; - Trình bày đặc điểm, tính phân loại xác số máy may công nghiệp bản; Về kỹ năng: - Vận hành số máy may công nghiệp máy kim, vắt sổ yêu cầu kỹ thuật; Về lực tự chủ trách nhiệm: - Thực kiến thức kỹ vận hành số máy may công nghiệp Hướng dẫn, giám sát người khác thực công việc định sẵn - Làm việc độc lập điều kiện ổn định môi trường quen thuộc - Thực công việc giao tự đánh giá trình làm việc theo tổ để nâng cao chất lượng hiệu công việc Tự chịu trách nhiệm cá nhân phần nhóm NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÁY MAY CÔNG NGHIỆP Mã chương: 5126300901 Phan Thị Hồng Dung, Phan Thị Tường Vi GIỚI THIỆU Hiện nay, may mặc không đơn giản ngành nghề sản xuất quần áo, phụ kiện phục vụ đời sống người mà đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước Dệt may ngành có cạnh tranh cao trình hội nhập thương mại quốc tế, ngành xuất chủ lực ngành công nghiệp Việt Nam năm qua.  Nhằm nâng cao chất lượng hàng may mặc cải thiện suất đầu cho sản phẩm, nhiều doanh nghiệp ngành may mặc không ngừng áp dụng nhiều cách thức, kỹ thuật may khác loại hàng, mẫu mã, chất liệu khác Bên cạnh đó, việc sử dụng loại máy may công nghiệp đại cách giúp doanh nghiệp tăng suất, chất lượng hàng hóa mà lại tiết giảm đáng kể chi phí sản xuất (bao gồm nguyên vật liệu hao hụt sản xuất số lượng nhân công) Máy may công nghiệp gồm loại máy người học giới thiệu nội dung học MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: - Nhận biết loại máy thiết bị phụ trợ dùng ngành may công nghiệp - Liệt kê nội dung học - Tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận, xác NỘI DUNG Giới thiệu loại máy thiết bị phụ trợ dùng ngành may công nghiệp 1.1 Giới thiệu loại máy - Máy may kim - Máy may kim cắt tự động - Máy may kim - Máy vắt sổ 1.2 Các thiết bị phụ trợ ngành may 10 - Máy cắt phá (Máy cắt cầm tay) - Máy cắt vòng 39 + Tắt máy + Vệ sinh máy Đúng thao tác 7,0 + Cuốn suốt + Lắp suốt vào thoi + Lắp thoi vào ổ chao + Lắp kim + Mắc + Điều chỉnh lực căng + Lấy lên + Vận hành máy + Tắt máy + Vệ sinh máy * GHI NHỚ - Trước vận hành máy cần kiểm tra: + Máy có bất thường khơng thời gian phút, sau vệ sinh máy + Thoi khớp với ổ chao chưa (khi lắp thoi vào ổ chao phải nghe tiếng “tách”) + Sức căng cách cầm sợi kéo thấy có lực căng tiến hành may - Khi đánh vào suốt phải nhớ việc phải làm trước là: Lấy khỏi kim nâng chân vịt lên - Trong may: + Chân nhấn nhẹ bàn ga phía trước để may tới, muốn máy dừng nhấn gót chân phía sau (Nhấn bàn ga phía sau giống thắng xe) + Muốn may mũi may cần tập cho chân nhấp bàn ga trước sau nhịp nhàng + Tay phải cầm hai lớp vải đầu đường may, tay trái giữ hai lớp vải cuối đường may kéo căng nhẹ may + Canh theo má chân vịt để may cách mép vải 40 + Phải tắt máy rời khỏi máy, trước điện cúp đột ngột - Khi về: + Vệ sinh máy, ý sợi bám vào bánh đà, trục mô tơ + Khi tháo kim nhớ vặn chặt lại ốc vặn kim tránh rơi ốc vặn kim + Cho miếng vải vào chân vịt bàn răng, hạ chân vịt xuống, có kim ghim kim xuống thấp + Che phủ máy tránh bụi Máy vắt sổ 2.1 Cấu tạo chung Các cụm chi tiết máy vắt sổ giống máy may chức nhiệm vụ Một số cấu máy may vắt sổ: 2.1.1 Cơ cấu trụ kim - Kim máy: Ký hiệu kim máy vắt sổ DC Nhìn chung cấu tạo kim máy vắt sổ giống kim máy may thơng thường hai kim có đường kính thân kim kim vắt sổ có phần mũi kim dài kim may thường toàn chiều dài kim ngắn kim máy may thơng thường 41 - Trụ kim: + Hành trình hoạt động trụ kim ngắn so với loại máy may khác + Trụ kim chuyển động tịnh tiến theo phương nghiêng góc 23- 30 so với mặt phẳng thẳng đứng + Nếu trụ kim gắn kim, vị trí lắp kim thường nằm trụ kim Nếu trụ kim gắn hai kim phải có giá bắt kim, khoảng cách hai kim thay đổi phải thay giá bắt kim, mặt nguyệt, chân vịt đồng 2.1.2 Cơ cấu cị (móc) Bao gồm cấu móc cấu móc dưới, tùy thuộc vào loại mũi may hoạt động móc khác nhau, quan hệ chuyển động hai móc phụ thuộc vào 2.1.3 Cơ cấu xén mép vải Đặc điểm đường may vắt sổ thực sát mép nguyên liệu nên hệ thống dao xén có nhiệm vụ xén mép vật liệu, tạo đường may ôm sát mép vật liệu làm mép vật liệu gọn đẹp Hệ thống dao xén gồm dao, dao cố định nằm phía dao di động nằm phía 2.1.4 Cơ cấu dịch vải Đường vắt sổ thực mép cắt vật liệu, độ ổn định mép vật liệu không tốt nên vật liệu dễ bị co dãn Khi vắt sổ đường cong, đường vắt sổ thường không bám sát mép vật liệu Để khắc phục tượng hầu hết máy vắt sổ có cấu dịch chuyển vải cưa lệch bước Hai cưa gắn hai cầu cưa riêng biệt có bước đẩy khác Răng cưa phía sau gọi cưa chính, bước đẩy cưa định chiều dài mũi may Răng cưa phía trước ( cưa gần người công nhân) gọi cưa phụ có bước đẩy lớn cưa để bù lại lượng dãn vật liệu Trong trường hợp riêng chỉnh theo loại vải đặc điểm đường vắt sổ 2.2 Hướng dẫn mắc sử dụng, bảo quản 2.2.1 Hướng dẫn mắc Sơ đồ lưu thông chỉ- Định dạng cho đời máy JUKI MO 2504; 2514; 2516 42 Đời máy MO 2504: Chỉ kim Chỉ móc Chỉ móc 43 44 45 2.2.2 Sử dụng - Máy vắt sổ thực đường may mép cắt chi tiết sản phẩm, nên thực đường may từ 1,2,3 lớp nguyên liệu, thực nhiều lớp nguyên liệu mũi may không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Trong trường hợp máy vắt sổ thiết bị chuyên dùng, thực đường may nhiều lớp vải - Lực căng máy vắt sổ nhỏ máy thông thường, điều chỉnh độ căng phải xoay núm đồng tiền từ từ chỉnh độ căng cò tạo mũi may đạt yêu cầu kỹ thuật - Máy vắt sổ có cấu xén mép vải, thực đường may phải ý tránh để xén mép nguyên liệu lớn làm giảm kích thước chi tiết, dao chém vào thân chi tiết Để mũi vắt sổ đẹp cần mài dao theo định kỳ, góc mài dao dao xén mép không làm tổn thương đến chi tiết sản phẩm - Mặt nguyệt máy vắt sổ ngồi chức đỡ vật liệu cịn có chức tạo mũi vắt sổ Trên mặt nguyệt có mấu đan mấu định độ rộng mũi vắt sổ Khi sử dụng máy tránh làm gãy, xước mấu đan mặt nguyệt 2.2.3 Chú ý vận hành - Không đặt tay kim bật nút mở nguồn (ON) công tắc - Không đặt tay lên nắp che máy hoạt động - Nhấn nút tắt (OFF) công tắc trước chuyển dây đai - Khơng đưa tay tóc đến gần puly, dây đai hay mô tơ máy chạy - Nếu máy (bảo hiểm) trang bị nắp che ngón tay, bảo vệ mắt khơng chạy máy nắp che tháo 2.2.4 Bảo quản - Trong máy vắt sổ có cấu xén mép, lượng bụi bẩn nhiều máy thơng thường, làm việc người cơng nhân cần có ý thức giữ gìn vệ sinh máy khơng để bụi bẩn bám vào chi tiết sản phẩm dây chuyền - Lượng vải vụn cần thu thùng chứa vải vụn, không để đầy vải vụn máng dẫn vải vụn - Sau ca làm việc người công nhân cần vệ sinh máy máy may thông thường 46 2.3 Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng khắc phục STT Sai hỏng Nguyên nhân Cách phòng tránh, khắc phục Mũi may vắt sổ bị Lực ép đồng Điều chỉnh lực ép đồng lỏng lẻo tiền không chặt tiền chặt Mũi may vắt sổ bị Lực ép đồng Điều chỉnh lực ép đồng co rút tiền lớn tiền lỏng Vắt sổ không ăn Xâu Xâu lại cho theo chưa hướng dẫn Bị đứt Gãy kim - Chỉnh - Chỉ chưa vào cụm đồng tiền - Đưa vào cụm đồng tiền - Không giữ căng vải vắt; - Giữ căng vải trình vắt; - Kéo vải mạnh - Kéo vải nhẹ tay - Lắp kim không - Lắp kim vị trí Đường vắt sổ dễ Khi vắt mép vải Canh cho mép vải nằm sát bị tuột, không ôm gần mũi kim với lưỡi dao sát mép vải Cháy mô tơ - Chỉ căng - Khi bật nút ON - Chú ý bật nút ON cần không để 1ph để 1ph nhấn bàn ga nhấn bàn ga - Vừa nhấn bàn ga - Không để chân lên bàn ga vừa bật nút ON bật nút ON Vệ sinh máy Không vệ sinh máy Vệ sinh máy trước vận không đảm bảo trước vận hành hành trước 2.4 Bài tập thực hành Thực hành sử dụng, vận hành an toàn vệ sinh máy vắt sổ 47 2.4.1 Chuẩn bị cho công việc - Vải, chỉ; - Kéo bấm 2.4.2 Trình tự thực QUY TRÌNH THỰC HIỆN XỎ CHỈ MÁY VẮT SỔ TT Nội dung bước Cách thực Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị Bước1 Mắc - Đặt lên khay Kéo không căng lỏng Máy vắt sổ Kim vị trí Tua vít Lực căng không lỏng, không chặt Máy vắt sổ - Xỏ từ lên qua treo - Kéo xuống xỏ từ trước sau qua lỗ gần cụm đồng tiền, qua hai đồng tiền - Xỏ hai theo đường hướng dẫn nắp máy Bước Lắp kim Bước Mắc - Nới lỏng óc hãm kim - Cho đuôi kim vào lỗ trụ kim, cho rãnh kim quay phía người ngồi, đưa kim lên hết lỗ trụ kim vặn chặc ốc hãm kim - Đặt lên khay phía gần kim, - Xỏ từ lên qua treo - Kéo xuống xỏ từ trước sau qua lỗ gần cụm đồng tiền, qua hai đồng tiền - Xỏ qua cò giật chỉ, xỏ tiếp qua lỗ bạc kim từ xuống xỏ qua kim 48 từ trước sau - Kiểm tra độ căng Bước Lấy lên Xoay bánh đà theo chiều Ba sợi nằm kim đồng hồ cho kim chân vịt bàn xuống, kim lên cao chuẩn bị xuống, tay cầm sợi kim kéo nhẹ cho hai sợi lên Máy vắt sổ QUY TRÌNH THỰC HIỆN VẬN HÀNH MÁY VẮT SỔ TT Bước Nội dung bước Vệ sinh máy Cách thực - Vệ sinh bàn máy đầu máy vải mềm; - Vệ sinh bên máy vải mềm, nhíp gắp Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị Đầu máy, bàn máy ổ chao bụi xơ vải Máy vắt sổ, Nhíp gắp Bước Khởi động Nhấn nút ON, nghe máy máy chạy Tiếng máy êm, không làm cháy mô tơ Máy vắt sổ Bước May vải Đường vắt sổ đẹp, không co rút, êm phẳng, quy cách Máy vắt sổ, Kéo bấm Khơng cịn nghe tiếng máy chạy Máy vắt sổ, - Nâng chân vịt lên chân phải, đưa lớp vải vào chân vịt, hạ kim xuống ghim vào vị trí cần may hạ chân vịt xuống - Nhấn bàn ga chân trái, tay giữ cho mép vải thẳng, chạm với mép dao vắt sổ tiến hành vắt sổ mép vải sản phẩm Bước Tắt máy - Nhấn nút OFF, - Đặt miếng vải chân vịt, cho kim hạ xuống thấp 49 2.4.3 Sai hỏng thường gặp, cách phòng khắc phục STT Sai hỏng Nguyên nhân Cách phòng tránh, khắc phục Mũi may vắt sổ bị Lực ép đồng Điều chỉnh lực ép đồng lỏng lẻo tiền không chặt tiền chặt Mũi may vắt sổ bị Lực ép đồng Điều chỉnh lực ép đồng co rút tiền lớn tiền lỏng Vắt sổ không ăn Xâu Xâu lại cho theo chưa hướng dẫn Bị đứt Gãy kim - Chỉ căng - Chỉnh - Chỉ chưa vào cụm đồng tiền - Đưa vào cụm đồng tiền - Không giữ căng vải vắt; - Giữ căng vải trình vắt; - Kéo vải mạnh - Kéo vải nhẹ tay - Lắp kim không - Lắp kim vị trí Đường vắt sổ dễ Khi vắt mép vải Canh cho mép vải nằm sát bị tuột, không ôm gần mũi kim với lưỡi dao sát mép vải Cháy mô tơ - Khi bậc nút ON Chú ý bậc nút ON cần để không để 1p 1p nhấn bàn ga nhấn bàn ga - Vừa nhấn bàn ga - Không để chân lên bàn ga vừa bậc nút ON bậc nút ON Vệ sinh máy Không vệ sinh máy Vệ sinh máy trước vận không đảm bảo trước vận hành hành trước * Thực hành - Gv cung cấp vải/ HS, - Thực theo quy trình 50 - Vắt sổ xung quanh vải - Thực theo cá nhân - Yêu cầu: Đường vắt sổ đẹp, phẳng - Học sinh nộp - Giáo viên đánh giá, kết luận 2.4.4 Yêu cầu đánh giá kết học tập PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tên kỹ năng: Vận hành có tải máy vắt sổ Tên học sinh: ……………………………………… Ngày: …………… TT Tiêu chuẩn Thực quy trình Điểm chuẩn 3.0 + Vệ sinh máy + Lắp kim + Mắc + Lắp + Điều chỉnh lực căng + Lấy lên + Vắt sổ vải + Kiểm tra mũi may đẹp, ôm sát mép vải + Tắt máy + Vệ sinh máy Đúng thao tác + Vệ sinh máy + Lắp kim + Mắc + Lắp + Điều chỉnh lực căng + Lấy lên 7,0 Điểm Đánh giá 51 + Vắt sổ vải + Kiểm tra mũi may đẹp, ôm sát mép vải + Tắt máy + Vệ sinh máy * GHI NHỚ - Kiểm tra lượng dầu trước bật nút ON; - Vệ sinh máy thường xuyên để tránh gây đứt chỉ; - Kéo căng nhẹ vải phía trước vắt; - Canh cho mép vải vừa chạm vài dao cắt, qua chỗ cong nhỏ cần nhấp bàn ga cho máy chậm TÓM TẮT CHƯƠNG Máy may kim mũi may thắt nút 1.1 Cấu tạo chung máy may kim 1.2 Hướng dẫn sử dụng, vận hành vệ sinh bảo quản máy 1.3 Một số sai hỏng thường gặp trình sử dụng 1.4 Bài tập thực hành 1.5 Bài tập thực hành 2 Máy vắt sổ 2.1 Cấu tạo chung 2.2 Hướng dẫn mắc sử dụng, bảo quản 2.3 Sai hỏng thường gặp, nguyên nhân, cách phòng khắc phục 2.4 Bài tập thực hành CÂU HỎI Câu hỏi Hãy trình bày cách sử dụng, vận hành máy may kim quy trình kỹ thuật, đảm bảo an tồn? Câu hỏi Hãy trình bày cách bảo quản máy khắc phục số sai hỏng thường gặp trình sử dụng máy may kim? Câu hỏi Trình bày ý vận hành máy vắt sổ cách bảo quản vệ sinh máy vắt sổ? 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1-3) Lê Quang Bình, Võ Phước Tấn Thiết bị may cơng nghiệp bảo trì Nxb Lao động xã hội; 2006 Nguyễn Trọng Hùng Thiết bị công nghiệp may: Khoa Học Và Kỹ Thuật; 2006 Tạ Thị Ngọc Dung Giáo Trình Thiết Bị May Cơng Nghiệp Và Bảo Trì Lao Động; 2011 53 ... dụng thiết bị may Đây giáo trình mơn học dùng cho giáo viên học sinh,sinh viên nghiên cứu học tập môn học: Thiết bị may chương trình May thời trang, trình độ Trung cấp Bộ môn Công nghệ may chân... loại mũi may? 19 CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ MAY CƠ BẢN Mã chương: 5126300903 Phan Thị Hồng Dung, Phan Thị Tường Vi GIỚI THIỆU Thiết bị may thiết bị bắt buộc phải có người làm nghề may Bài học trang bị cho... móc thiết bị ngành cách an tồn hiệu Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao tài liệu học tập giảng dạy nghề may Trong giáo trình trang bị cho người học kiến thức cần thiết để có khả sử dụng thiết bị may

Ngày đăng: 18/10/2022, 18:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Là dạng mũi may được hình thành bởi 1 chỉ của kim và 1 chỉ của ổ tạo thành các nút thắt liên kết với nhau ở giữa 2 lớp nguyên liệu - Giáo trình thiết bị may
d ạng mũi may được hình thành bởi 1 chỉ của kim và 1 chỉ của ổ tạo thành các nút thắt liên kết với nhau ở giữa 2 lớp nguyên liệu (Trang 14)
Mũi may móc xích kép là dạng mũi may được hình thành bởi một chỉ của kim và một chỉ của móc tạo thành những móc xích khóa lại với nhau ở dưới lớp  nguyên liệu may. - Giáo trình thiết bị may
i may móc xích kép là dạng mũi may được hình thành bởi một chỉ của kim và một chỉ của móc tạo thành những móc xích khóa lại với nhau ở dưới lớp nguyên liệu may (Trang 16)
- Nới lỏng vít hãm kim (2), đưa kim (1) (Hình 3.4) vào sao cho rãnh dài của kim đặt đúng hướng (tùy thuộc vào hướng của là hướng trái hay hướng  phải) và đẩy kim lên hết rãnh của trụ kim. - Giáo trình thiết bị may
i lỏng vít hãm kim (2), đưa kim (1) (Hình 3.4) vào sao cho rãnh dài của kim đặt đúng hướng (tùy thuộc vào hướng của là hướng trái hay hướng phải) và đẩy kim lên hết rãnh của trụ kim (Trang 24)