Một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết bị may (Trang 30 - 31)

Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

1. Bỏ mũi - Kim quá to - Kim lắp sai

- Áp lực bàn ép nhỏ

- Mỏ móc của ổ khơng bắt được chỉ kim

- Thay kim chi số nhỏ hơn - Lắp lại kim

- Tăng áp lực bàn ép

- Kiểm tra độ cao của trụ kim 2. Đứt chỉ - Chất lượng chỉ không

đảm bảo

- Sử dụng kim và chỉ không phù hợp.

- Kim lắp sai

- Độ căng chỉ trên quá lớn

- Sử dụng chỉ có chất lượng - Sử dụng kim và chỉ phù hợp.

- Lắp lại kim

- Chỉnh lại độ căng của chỉ trên

3. Gãy kim - Kim cong hoặc trụ kim rơ mòn

- Bước đi của kim và ổ

không khớp nhau.

- Vải quá dày kim quá nhỏ.

- Chỉnh lại bước đi của kim và ổ cho khớp nhau

- Thay kim phù hợp với độ dày của vải.

4. Sùi chỉ trên - Đồng tiền quá chặt hoặc me thuyền quá lỏng.

- Râu tôm quá căng hoặc răng cưa đẩy quá muộn.

- Nới lỏng đồng tiền hoặc siết chặt me thuyền.

- Chỉnh lại râu tôm và răng cưa.

5. Sùi chỉ dưới - Đồng tiền quá lỏng hoặc me thuyền quá chặt.

- Râu tôm quá yếu, răng cưa đẩy sớm.

- Siết chặt đồng tiền hoặc nới lỏng me thuyền.

- Chỉnh lại râu tôm và răng cưa.

6. Đường may

bị nhăn - Răng cưa quá cao - Lực đè chân vịt quá lớn - Lỗ kim ở mặt nguyệt quá to

- Chân vịt không song song với mặt nguyệt

- Độ nghiêng của răng cưa sai

- Rãnh chân vịt quá lớn -Tốc độ may quá nhanh

- Hạ thấp răng cưa

- Giảm lực đè chân vịt tương ứng vật liệu.

- Sử dụng mặt nguyệt có lỗ kim nhỏ hơn

- Thay chân vịt hoặc trục chân vịt.

- Điều chỉnh độ nghiêng của răng cưa phía trước cao hơn phía sau.

- Sử dụng chân vịt có rãnh nhỏ hơn

- Giảm tốc độ may

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết bị may (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)