1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Buổi 4 219

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: ./ /2019; lớp 9A ./ /2019; lớp 9B Buæi THÀNH PHẦN CÂU - CÁC KIỂU CÂU I/ Mơc tiªu: Gióp HS - Hệ thống hố kiến thức thành phần câu kiểu câu TiÕng ViÖt Kĩ năng: - Nhận biết hiểu tác dụng thành phần câu kiểu câu văn Biết sử dụng thành phần câu kiu cõu núi v vit Thỏi : - í thc dựng thành phần câu kiĨu c©u chÝnh xác giao tiếp tạo lập bn để nâng cao hiệu diễn đạt II/ Chuẩn bị GV: Bài soạn, dạng tập HS: Ôn kiến thức học III/ Tiến trình dạy Tổ chức (1’) Kiểm tra (1’): Kiểm tra bµi tËp vỊ nhµ Bài Tiết A Tóm tắt kiến thức I/ Thành phần v thnh phn ph, thành phần biệt lập Các thành phần - Chủ ngữ: Nêu lên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, gì, - Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, nào, gì, Các thành phần phụ - Trạng ngữ thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, khơng gin, ngun nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc diễn đạt câu - Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, Các thành phần biệt lập a Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu * Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến, như: - chắn, hẳn, là, ( độ in cậy cao) - hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp) Ví dụ: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi * Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: - theo tơi, ý ông ấy, theo anh * Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu) Ví dụ: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố) b Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) Ví dụ: Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút c Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp Ví dụ: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với đấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm Ví dụ: Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập Tiết II/ Các kiểu câu Cõu n * Khỏi niệm : Câu đơn câu có cụm C-V nịng cốt Ví dụ: Ta hát ca tuổi xanh C V Câu đặc biệt * Khái niệm: Là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ, câu đặc biệt có cấu tạo từ cụm từ làm trung tâm cú pháp câu Ví dụ: Gió Mưa Não nùng Câu ghép a Đặc điểm câu ghép - Câu ghép câu hai nhiều cụm C – V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C – V gọi vế câu Ví dụ:Gió thổi mạnh biển sóng C V C V b Cách nối vế câu ghép * Có hai cách nối vế câu: - Dùng từ có tác dụng nối: + Nối quan hệ từ: và, rồi, nhưng, cịn, vì, vì, do, bởi, … + Nối cặp quan hệ từ: … nên (cho nên) …., … …; … + Nối cặp phó từ (vừa … vừa ; … …; khơng … mà cịn …; chưa … …; vừa … …), đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) ( …nấy, … ấy, đâu … đấy, nào… ấy, … vậy, ….bấy nhiêu) - Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm c Quan hệ ý nghĩa vế câu - Những quan hệ thường gặp: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích - Mỗi quan hệ thường đánh dấu quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp Biến đổi câu a Rút gọn câu - Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn - Câu rút gọn dùng để ngụ ý hành động, tính chất nêu câu chung người -Ví dụ: Học, học nữa, học (Lê-nin) b Tách câu - Khi sử dụng câu, để nhấn mạnh người ta tách thành phần câu (hoặc vế câu) thành câu riêng - Ví dụ: Đơn vị thường đường vào lúc mặt trời lặn Và làm việc có suốt đêm (Lê Minh Khuê - Những xa xôi) c Câu bị động - Là câu có chủ ngữ đối tượng bị hành động nêu vị ngữ hướng tới - Vi dụ: Thầy giáo khen Nam (Câu chủ động) Nam thầy giáo khen (Câu bị động) Tiết B Các dạng tập Dạng tập điểm: Bài tập Các câu sau gồm cụm C – V, chúng có phải câu ghép không? a) Bác trai ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Lão yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao, Lão Hạc) c) Nắng ấm, sân rộng d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy nón che (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Gợi ý a) Bác trai ? = > Câu đơn C V b) Lão yên lòng mà nhắm mắt! = > Câu đơn C V c) Nắng ấm, / sân rộng = > Câu ghép C V C V d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy nón che C V C V = > Câu ghép Bài tập Trong câu sau, câu câu ghép? Các vế câu ghép nối với phương tiện nào? a) Cây non vừa trồi, xòa sát mặt đất (Nguyễn Thái Vận) b) Tơi nói “nghe đâu” tơi thấy người ta bắn tin mẹ em tơi xoay sống cách (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, cịn hổ nằm phục xuống, dáng mỏi mệt (Con hổ có nghĩa) d) Trời chưa sáng, dậy Gợi ý: a) Câu ghép có vế câu nối với dấu phẩy b) Câu ghép có vế câu nối với quan hệ từ c) Câu ghép có vế câu nối với quan hệ từ d) Câu ghép có vế câu nối với cặp phó từ chưa … * Dạng tập điểm `Bài tập Cho biết mối quan hệ vế câu ghép đây: a) Giá nghe tơi đâu phải nghỉ học b) Tơi đọc sách, cịn nấu cơm c) Để phong trào thi đua lớp ngày tiến phải cố gắng d) Trời mưa to đường ngập nước Gợi ý: a) Quan hệ điều kiện (giả thiết) – hệ b) Quan hệ tương phản c) Quan hệ mục đích d) Quan hệ tăng tiến Bài tập Trong số câu câu câu tỉnh lược, câu câu đặc biệt: - Một người qua đường đuổi theo Hai người qua đường đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người Rồi hàng chục người (Nguyễn Cơng Hoan) - Đình chiến Các anh đội đội nón lưới có gắn kéo đầy nhà Út (Nguyễn Thi) * Gợi ý: - Câu tỉnh lược: + Rồi ba bốn người, sáu bảy người + Rồi hàng chục người - Câu đơn đặc biệt: Đình chiến Bài tập Tìm câu bị động phần trích sau: Con mèo nhà em bị chó nhà hàng xóm cắn Nó đau không rên tiếng * Gợi ý: Câu bị động: Con mèo nhà em bị chó nhà hàng xóm cắn Củng cố (2’) - Khái quát kiến thc v cụm từ kiểu câu Dặn dò, hướng dẫn học nhà (5’) - Häc làm tập * Dng bi điểm Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn đề tài sau ( đoạn văn có sử dụng câu ghép ) a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông b/ Tác dụng việc lập dàn ý trước viết tập làm văn Gợi ý : Bước 1: lựa chọn đề tài Bước : xác định cấu trúc đoạn văn (Quy nạp, diễn dịch, song hành…) Bước : viết câu văn Bước : kiểm tra tính liên kết đoạn văn Bước : gạch chân câu ghép sử dụng đoạn văn * Với đề tài (a): Muốn tạo câu ghép, dựa vào tính chất tiện lợi có nhiều tác hại bao bì ni lơng cách sử dụng bao bì ni lơng để tạo câu ghép với cặp từ “tuy… nhưng…”, “nếu… … * Chọn câu ghép có quan hệ điều kiện, nguyên nhân để viết: (cả đề tài a b) VD: - Nếu sử dụng bao bì ni lơng cách mơi trường khơng bị ô nhiễm - Nếu thực lập dàn ý trước viết tập làm văn văn mạch lạc đủ ý Bài tập Đọc đọc trích trả lời câu hỏi: Chị Dậu tỏ đau đớn: - Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống Thơi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u cho u (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) a) Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ gì? Có nên tách vế câu thành câu đơn khơng? Vì sao? b) Thử tách vế câu ghép thứ thứ ba thành câu đơn So sánh cách viết với cách viết đoạn trích, qua cách viết, em hình dung nhân vật nói nào? Gợi ý: a) Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ điều kiện Để thể rõ mối quan hệ này, không nên tách vế câu thành câu đơn b) Trong câu ghép lại, tách vế câu thành câu đơn hàng loạt câu ngắn đứng cạnh giup ta hình dung nhân vật nói nhát gừng nghẹn ngào Trong cách viết Ngơ Tất Tố gợi cách nói kể lể, van vỉ thiết tha chị Dậu

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:03

w