Buổi 13 Ngày dạy: / / 2019; lớp 9A Ngày dạy: / / 2019; lớp 9A Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến DuậtCh đề 2: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH HỊA QUYỆN VỚI TÌNH U ĐẤT NƯỚC BÕp lưa - B»ng ViƯtI/ Mơc tiªu: Giúp HS Kiến thức:- Hệ thống lại giá trị nội dung nghệ thuật số thơ đại Việt Nam sau 1945: tình yêu đất nớc tinh thần cách mạng, tình cảm gia đình hoà quyện với tình yêu đất nớc K nng: - Bớc đầu khái quát đợc thành tựu, đóng góp thơ Việt Nam sau 1945 văn học dân tộc - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu - Trình bày cảm nhận thơ, nhân vật chi tiết nghệ thuật tâm đắc Thỏi : - Học tập noi theo gơng ngời chiến sĩ cách mạng - ý thøc häc tËp bé m«n II/ Chuẩn bị GV: Bài soạn, dạng tập HS: Ôn kiến thức học III/ Tiến trình dạy Tổ chức (1’) Kiểm tra (1’): Kiểm tra bµi tËp vỊ nhµ Bài Tiết A/ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH -Phạm Tiến Duật Dạng đề điểm Đề 1: Chép lại khổ thơ cuối "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật Nêu nội dung khổ thơ đó? Gợi ý: - HS chép lại câu thơ cuối - Nội dung: + Khổ thơ cuối lên rõ nét khốc liệt dội chiến tranh : Xe khơng kính, khơng đèn, khơng mui có thêm thứ thêm vết xước, thêm hư hại + Khơng có lại có tất Trái tim sức mạnh người lính, sức mạnh người chiến thắng kẻ thù Trái tim yêu thương, trái tim sôi sục căm giận, trái tim can trường người chiến sĩ lái xe miền Nam thân u chìm máu lửa chiến tranh Đó trái tim lòng tâm chiến đấu chiến thắng Dạng đề đến điểm Đề 1: Cảm nghĩ em hình ảnh người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật * Gợi ý a Mở bài: - Giới thiệu nét nhà thơ Phạm Tiến Duật tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính." - Cảm nghĩ chung lịng khâm phục biết ơn hệ cha anh trước b Thân bài: - Cảm nhận chân dung người chiến sĩ lái xe- người sôi nổi, trẻ trung, anh dũng, họ kiêu hãnh, tự hào sứ mệnh Những người thời đại “ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” - Tư chủ động, tự tin ln làm chủ hồn cảnh người chiến sỹ lái xe “ Ung dung buồng lái ta ngồi" - Tinh thần lạc quan, sẵn sàng chấp nhận thử thách trước gian khổ, hiểm nguy: " Khơng có kính có bụi Khơng có kính ướt áo” - Nhiệt tình cách mạng người lính tính cung đường cụ thể “ Lái trăm số nữa” - Tình đồng đội thắm thiết, thiêng liêng - Quyết tâm chiến đấu chiến thắng miền Nam, khát vọng tự hồ bình cháy bỏng người chiến sĩ lái xe (khổ thơ cuối) c Kết - Đánh giá vị trí thơ thi đàn văn học kháng chiến - Cảm nghĩ khâm phục biết ơn tự hào hệ trước, người cống hiến tuổi xuân cho độc lập hồ bình dân tộc Tiết B/ BẾP LỬA -Bằng ViệtI/ KiÕn thøc Tỏc gi - Bng Vit tờn tht Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê Thạch Thất - Hà Tây - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Là luật sư - Đề tài: thường viết kỷ niệm, ước mơ tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc nhà trường 2 Tác phẩm a Nội dung a) Những hồi tưởng bà tình bà cháu Bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa -> từ tuổi thơ ấu sống lại -> Kỷ niệm năm tháng tuổi thơ gắn liền với bếp lửa Bếp lửa đánh thức tuổi thơ, lung linh hình ảnh người bà có hình ảnh quê hương b) Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa : Bà tần tảo chịu thương chịu khó, lặng lẽ hy sinh đời -> Từ lửa bà cháu nhận niềm tin dai dẳng ngày mai, cháu hiểu linh hồn dân tộc vất vả gian lao mà tình nghĩa Từ ý nghĩa, từ bếp lửa thơ đến hình ảnh lửa lòng yêu thương, niềm tin, cuả sức sống mãnh liệt c) Niềm thương nhớ cháu: nơi xa trưởng thành người cháu không nguôi nhớ bà hình ảnh bếp lửa Hình ảnh trở thành kỷ niệm thiêng liêng làm ấm lòng, nâng đỡ cháu bước đường đời b.Về nghệ thuật - Sáng tạo: hình ảnh thơ vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng - Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận Thành cơng thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỷ niệm, cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu - Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm c Chủ đề: Tình cảm gia đình ho quyn vi tỡnh yờu t nc II/ Các dạng ®Ò Dạng đề đến điểm Đề 1: Cho câu thơ sau: “Lận đận đời bà nắng mưa” a Hãy chép xác câu thơ thơ "Bếp lửa" Bằng Việt b Hình ảnh bếp lửa hình ảnh lửa nhắc đến nhiều lần thơ có ý nghĩa gì? Gợi ý: b - Hình ảnh bếp lửa thơ có ý nghĩa: + Bếp lửa ln gắn liền với hình ảnh người bà Nhớ đến bếp lửa cháu nhớ đến người bà thân yêu (bà người nhóm lửa) sống gian khổ + Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên sớm mai nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ + Bếp lửa tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng - Hình ảnh lửa thơ có ý nghĩa: + Ngọn lửa kỉ niệm ấm lịng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước cháu suốt chặng đường dài + Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu Tiết Dạng đề đến điểm Đề 1: Cảm nhận em tình bà cháu bếp lửa thơ " Bếp lửa" Bằng Việt Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu chung tác giả thơ với tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp b Thân bài: - Hình ảnh Bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc - Hình ảnh bếp lửa cháy kỉ niệm tình bà cháu Lên tuổi, Tám năm rịng, …giặc đốt làng Đó thời điểm từ bé đến lớn, ký ức nỗi cay cực đói nghèo - Hình ảnh người bà bếp lửa nỗi nhớ người cháu, người bà chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh “Rồi sớm chiều… Một lửa lịng bà ln ủ sẵn ……………chứa niềm tin dai dẳng” -> Ngọn lửa trái tim người, tình yêu thương mà người bà truyền cho người cháu, lửa niềm tin, hy vọng - Bếp lửa hình ảnh sống thực đầy vất vả nhọc nhằn hai bà cháu, hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho tình bà ấm áp - Hình ảnh bếp lửa ni dưỡng, nhen nhóm tình cảm u thương người, thể nỗi nhớ, lòng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu tâm hồn cao đẹp c Kết bài: Là thơ cảm động tình bà cháu Tình cảm dạt lịng tìm đến giọng điệu, nhịp điệu thật phù hợp Cñng cè (3’) - Khái quát nội dung buổi học Dăn dò, hớng dÉn häc ë nhµ (5’) - Häc bµi, chÐp vµ làm tập sau Dng hoc diểm: * Đề 2: Giá trị nghệ thuật điệp từ “nhóm” khổ thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” * Gợi ý: - Điệp từ “nhóm” nhắc lại lần làm toả sáng nét “kì lạ” thiêng liêng bếp lửa Bếp lửa tình bà nhóm lên lịng cháu bao điều thiêng liêng, kì lạ Từ “nhóm” đứng đầu dịng thơ mang nhiều ý nghĩa: + Khơi dậy tình cảm nồng ấm + Khơi dậy tình u thương, tình làng nghĩa xóm, q hương + Khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ, bà cội nguồn niềm vui, bùi nồng đượm, khởi nguồn tâm tình tuổi nhỏ => Đó bếp lửa lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung Đề 3: Hình ảnh bếp lửa lửa nhắc đến nhiều lần thơ " Bếp lửa" Bằng Việt có ý nghĩa gì? Đề 4: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm" Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật Gợi ý: - Bài thơ có nhan đề dài, độc đáo lạ Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh tồn bài: Những xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn - Nhan đề giúp cho người đọc thấy rõ cách nhìn cách khai thác thực tác giả: Khơng phải viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy chiến tranh Đề 5: Viết đoạn văn ( 15-20 dòng) nêu cảm nghĩ em hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ qua thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Dạng đề diểm: Đề 1: Em phân tích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Gợi ý a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát nội dung tác phẩm.( Tác giả ca ngợi tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm; niềm vui trẻ trung, sơi tâm chiến đấu miền Nam chiến sỹ lái xe Trường Sơn.) b Thân bài: * Hình ảnh xe khơng kính: - Đó xe vận tải chở hàng hoá, đạn dược mặt trận, bị máy bay Mỹ bắn phá , kính xe vỡ hết - Bom đạn chiến tranh làm cho xe biến dạng thêm, trần trụi hơn: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có xước * Hình ảnh chủ nhân xe khơng kính- chiến sĩ lái xe: - Tư hiên ngang, tự tin - Tinh thần dũng cảm, lạc quan vượt qua khó khăn gian khổ: Gió, bụi, mưa khơng làm giảm ý chí tâm chiến sỹ lái xe Họ vẫn: phì phèo châm điếu thuốc "Nhìn mặt lấm cười ha" - Tình đồng đội thắm thiết, thiêng liêng sợi dây vơ hình nối kết người hoàn cảnh hiểm nguy, cận kề chết: Những xe từ bom rơi Bắt tay qua cửa kính vỡ Tất chung lý tưởng chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nước tin tưởng vào tương lai tươi sáng tới gần: Lại đi, lại trời xanh thêm - Đoạn kết, chất thực chất trữ tình hồ quyện vào tạo thành hình tượng thơ tuyệt đẹp Chỉ cần xe có trái tim c Kết bài: -“Bài thơ tiểu đội xe không kính” khắc hoạ hình ảnh chiến sỹ lái xe Trường Sơn tình cảm u mến lịng cảm phục chân thành - Ngôn ngữ thơ giản dị, tự nhiên giàu cảm xúc Tác giả phát ca ngợi phẩm chất anh hùng hệ trẻ Việt Nam chiến tranh giữ nước đau thương mà oanh liệt vừa qua Đề 2: Nêu cảm nhận em hình ảnh xe khơng kính chiến sĩ lái xe " Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật * Đề : Suy nghĩ em thơ “Bếp lửa” Bằng Việt a Mở bài: - Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm - Nêu cảm nhận chung thơ Thân a Những hồi tưởng bà tình bà cháu - Hình ảnh tác giả tái hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam thời thơ ấu - Từ hình ảnh bếp lửa, liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp - nhớ, tình thương bà đứa cháu xa: "Cháu thương bà nắng mưa”.> cách nói ẩn dụ, gợi phần đời vất vả lo toan bà - Bếp lửa lại thức thêm kỉ niệm tuổi thơ: Những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa quê hương b Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa - Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh đời: Lận đận đời bà nắng mưa ……………………… Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” - Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa Chính mà nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc kì diệu, thiêng liêng: “Ơi kì lạ thiêng liêng - Bếp lửa!” => Như vậy, từ lửa bà, cháu nhận “niềm tin dai dẳng” ngày mai, cháu hiểu linh hồn dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa Bà khơng người nhóm lửa mà cịn người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp c Niềm thương nhớ cháu: - Đứa cháu năm xưa trưởng thành Cháu sống với niềm vui rộng mở, cháu quên bếp lửa bà, không nguôi nhớ thương bà… -Mỗi ngày tự hỏi: “sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?", ngày nhớ bà bếp lửa bà Hình ảnh trở thành kỉ niệm thiêng liêng làm ấm lòng, nâng đỡ cháu bước đường đời c Kết - Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời - Bài thơ sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự bình luận; giọng điệu thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm Đề 3: Cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa thơ tên Bằng Việt