1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 4 NHỮNG vấn dề KINH tế CHINH TRỊ

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 4: NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I QUAN ĐIỂM CỦA MÁC – LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Quan điểm Mác – Ăngnghen - Chủ nghĩa tư tất yếu thay chế độ kinh tế - xã hội có trình độ phát triển cao hơn, tiến – Đó chủ nghĩa cộng sản * Những đặc trưng kinh tế - xã hội chủ nghĩa cộng sản: + Lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao + Chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu, chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất thiết lập + Sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên xã hội + Nền sản xuất tiến hành theo kế hoạch thống phạm vi tồn xã hội sản xuất hàng hố bị loại trừ + Sự phân phối sản phẩm bình đẳng + Xoá bỏ đối lập thành thị nơng thơn, lao động trí óc lao động chân tay, xoá bỏ giai cấp - Giữa chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản thời kỳ độ lâu dài - Những nước giai đoạn tiền tư chủ nghĩa tiến lên thẳng chủ nghĩa cộng sản, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Quan điểm Lênin - Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội – giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản - tất yếu khách quan Đây thời kỳ đấu tranh chủ nghĩa tư giãy chết chủ nghĩa cộng sản phát sinh nên bao gồm đặc trưng hai kết cấu kinh tế xã hội Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ vơ khó khăn, phức tạp lâu dài - Quy luật chung kinh tế thời kỳ độ lên nghĩa xã hội dân tộc kinh tế nhiều thành phần Khi vận dụng quy luật khách quan này, không nên máy móc mà cần phải sáng tạo cho phù hợp hoàn cảnh đặc thù dân tộc trình lên chủ nghĩa xã hội Cụ thể với thời kỳ độ nước Nga Xôviết, gồm thành phần kinh tế : + Kinh tế nông dân gia trưởng; + Sản xuất hàng hoá nhỏ; + Chủ nghĩa tư tư nhân; + Chủ nghĩa tư nhà nước; + Chủ nghĩa xã hội - Các dân tộc lạc hậu bỏ qua chủ nghĩa tư để qúa độ lên thẳng chủ nghĩa xã hội tích tụ đủ điều kiện bên bên ngồi gồm: + Thực thành cơng cách mạng xã hội thiết lập quyền cơng, nơng + Được ủng hộ kịp thời cách mạng xã hội chủ nghĩa từ nước số nước tiên tiến + Sự liên minh giai cấp vơ sản nắm quyền với đại đa số nông dân - II III Nhiệm vụ kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: + Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất sở vật chất kỹ thuật tiến bộ, đại chủ nghĩa tư + Xây dựng quan hệ sản xuất thông qua đường gián tiếp chủ nghĩa tư nhà nước + Cải tổ máy nhà nước quyền cơng, nơng QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội xu tất yếu thời đại có khả bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa - Mặc dù theo quy luật chung Việt Nam cần có đường phát triển riêng cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể - Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất nhiều thành phần kinh tế Cụ thể, sau năm 1954 kinh tế miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội gồm: sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân), sở hữu hợp tác xã, sở hữu tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản) tương ứng với hình thức sở hữu kinh tế nhiều thành phần: + Kinh tế quốc doanh; + Kinh tế hợp tác xã; + Kinh tế cá thể, tiểu chủ; + Kinh tế tư tư nhân; + Kinh tế tư Nhà nước - Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam cách mạng lâu dài, gian khó phức tạp VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM MÁC – LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀO VIỆT NAM HIỆN NAY Tính tất yếu khách quan việc lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa - Trên sở tảng lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư xu khách quan - Những điều kiện nước quốc tế nhân tố khách quan tác động tới Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư chủ nghĩa + Điều kiện nước: Nhờ việc lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam hành động mà Đảng cộng sản Việt Nam đạo thành công nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp nhân dân lao động Với tin tưởng ủng hộ tích cực từ nhân dân, Đảng tiếp tục lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực cách mạng kinh tế xã hội để xây dựng thành công xã hội – xã hội thực nhân dân lao động theo học thuyết Mác- Lênin ước nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh Truyền thống dân tộc Việt Nam có tinh thần yêu nước sâu sắc, giàu lịng nhân ái, vị tha Bản tính người dân Việt cần cù, sáng tạo, có ý thức vươn lên Đây nguồn nội lực quan trọng để xây dựng thành công đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Khi tham gia vào q trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế, Việt Nam phát huy hiệu số tiềm kinh tế (vị trí địa lý, người, tài ngun…) có đóng góp tích cực phát triển kinh tế giới Trên tinh thần cộng sản quốc tế, Việt Nam trở thành đối tác tin cậy quan hệ kinh tế quốc tế với nhiều quốc gia Điều giúp Việt Nam vừa phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác tối đa ngoại lựcđể nhanh chóng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội + Điều kiện quốc tế: Sự tan rã hệ thống chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô tác động mạnh mẽ tới Việt Nam việc tự cường kiên định đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Xu tồn cầu hố, mà đặc biệt tồn cầu hố kinh tế làm thay đổi quan điểm, thái độ nhà nước Để đạt lợi ích thơng qua việc hợp tác kinh tế, nước thừa nhận cầntôn trọng tự việc chọn lựa mơ hình phát triển chế độ trị - xã hội.Vì thơng qua hội nhập quốc tế, Việt Nam dễ dàng tiếp cận với kinh tế phát triển để học hỏi, giao lưu hợp tác phát triển mà khơng bị tác động ràng buộc trị Hợp tác quốc tế sâu rộng giúp Việt Nam đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tiến nhanh tiến vững đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đặc điểm thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - - Khi bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam xuất phát điểm từ nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu Vì vậy, cần phải vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cho phù hợp với hồn cảnh lịch sử cụ thể dân tộc Bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa , tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa Cần vận dụng mặt tích cực quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, đồng thời ngăn ngừa, xoá bỏ biểu tiêu cực quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa để nhanh chóng xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Những nhiệm vụ kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 3.1 Phát triển lực lượng sản xuất thơng qua cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - - Cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ Yêu cầu nhiệm vụ xây dựng thành công sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; chuyển đổi nước ta từ nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp đại, có suất lao động xã hội cao, nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ , công bằng, văn minh” Nội dung CNH, HĐH: + Đẩy mạnh cách mạng khoa học - công nghệ nhằm xây dựng thành công sở vật chất kỹ thuật cho CNXH + Xây dựng cấu kinh tế hợp lý: công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ gắn liền với tham gia phân công lao động hợp tác quốc tế ngày sâu rộng 3.2 Xây dựng quan hệ sản xuất thông qua phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tuân thủ quy luật khách quan: quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất - Trong thời kỳ độ, lực lượng sản xuất nước ta phát triển khơng đồng nên tất yếu tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, tồn nhiều thành phần kinh tế - Do đặc điểm thời kỳ độ đan xen cũ nên tồn nhiều quan hệ sản xuất, nghĩa tồn nhiều thành phần kinh tế - Khơng nên chủ quan, nóng vội ý chí xố bỏ quan hệ sản xuất cũ mà cần cải tạo chúng cho phù hợp với yêu cầu chế độ kinh tế - Chú trọng xây dựng phát triển hiệu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa - Việt Nam có ba hình thức sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân tương ứng với hình thức sở hữu tư liệu sản xuất có4 thành phần kinh tế : + Kinh tế nhà nước: giữ vai trò chủ đạo + Kinh tế tập thể: không ngừng củng cố phát triển + Kinh tế tư nhân: động lực kinh tế + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: khuyến khích phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững cho kinh tế quốc dân 3.3 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại - Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần thiết tạo điều kiện khai thác triệt để lợi kinh tế quốc dân khắc phục hiệu bất cập kinh tế lạc hậu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Đây trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh lẫn nhau; tác động tích cực lẫn tiêu cực; nhiều hội không thách thức 4 ... tư liệu sản xuất c? ?4 thành phần kinh tế : + Kinh tế nhà nước: giữ vai trò chủ đạo + Kinh tế tập thể: không ngừng củng cố phát triển + Kinh tế tư nhân: động lực kinh tế + Kinh tế có vốn đầu tư nước... bản) tương ứng với hình thức sở hữu kinh tế nhiều thành phần: + Kinh tế quốc doanh; + Kinh tế hợp tác xã; + Kinh tế cá thể, tiểu chủ; + Kinh tế tư tư nhân; + Kinh tế tư Nhà nước - Thời kỳ độ lên... khích phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững cho kinh tế quốc dân 3.3 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại - Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần thiết

Ngày đăng: 18/10/2022, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w