Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

56 8 0
Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kỹ thuật may căn bản cung cấp cho người học nghề Thiết kế thời trang những kiến thức cơ bản về kỹ thuật may, công nghệ gia công các bộ phận trên nhóm sản phẩm áo như túi ốp, bâu áo, thép tay, măng - set. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ THUẬT MAY CĂN BẢN NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật may tài liệu biên soạn để cung cấp cho người học nghề Thiết kế thời trang kiến thức kỹ thuật may, công nghệ gia công phận nhóm sản phẩm áo túi ốp, bâu áo, thép tay, măng - set Thông qua mơ đun này, người học hình thành kỹ sử dụng máy kim, máy vắt sổ, kỹ may chi tiết đơn giản để ứng dụng vào lắp ráp sản phẩm mô đun Cắt, may trang phục bản, mô đun Cắt, may trang phục nâng cao Giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu giảng viên, HSSV Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp Xin chân thành cảm ơn Tổ môn May Thiết kế thời trang, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp, anh chị công tác Công ty Cổ phần may Hữu Nghị - Xí nghiệp May giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 12 tháng 06 năm 2017 Biên soạn Đàm Thị Thanh Dân MỤC LỤC  [Bổ sung thêm mục: Tài liệu tham khảo vào Mục lục] TRANG Lời giới thiệu Mục lục Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun Mục tiêu mô đun Bài 01: Vận hành máy may kim Giới thiệu Mục tiêu Cấu tạo máy may kim Nguyên tắc vận hành 10 2.1 Chuẩn bị trước vận hành 10 2.2 Qui trình vận hành máy 10 2.3 Khi máy ngưng hoạt động 11 2.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 11 2.5 Thực hành vận hành máy may kim 13 2.5.1 Thực hành vận hành máy không gắn kim 13 2.5.2 Thực hành vận hành máy có gắn kim, khơng xỏ 13 Thực hành may hình học 13 3.1 Chuẩn bị dụng cụ, nguyên phụ liệu 13 3.2 May đường thẳng 13 3.3 May hình vng 14 3.4 May hình trịn 14 Thực hành may đường 15 4.1 May can rẽ 15 4.2 May lộn viền 15 4.3 May viền bọc mép (viền bọc kín) 16 Bài 02: Vận hành máy sổ 18 Giới thiệu 18 Mục tiêu 18 Cấu tạo máy vắt sổ 18 Nguyên tắc vận hành 19 2.1 Chuẩn bị trước vận hành 19 2.2 Qui trình vận hành máy 20 2.3 Khi máy ngưng hoạt động 20 2.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 21 Thực hành vắt sổ đường thẳng 21 Thực hành vắt sổ đường cong 21 Bài 03: May túi ốp 22 Giới thiệu 22 Mục tiêu 22 May túi ốp không nắp 22 1.1 Đặc điểm cấu tạo 22 1.2 Yêu cầu kỹ thuật 23 1.3 Qui trình may 23 1.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 23 1.5 Thực hành may túi ốp khơng nắp 23 May túi ốp có nắp 24 2.2 Đặc điểm cấu tạo 24 2.2 Yêu cầu kỹ thuật 24 2.3 Qui trình may 24 2.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 25 2.5 Thực hành may túi ốp có nắp 25 Bài 04: May kiểu đường xẻ, nẹp áo 26 Giới thiệu 26 Mục tiêu 26 May đường xẻ có đáp (đường xẻ trụ) 26 1.1 Đặc điểm cấu tạo 26 1.2 Yêu cầu kỹ thuật 26 1.3 Qui trình may 27 1.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 27 1.5 Thực hành may đường xẻ có đáp 28 May xẻ nẹp cài nút chìm (đường xẻ trụ) 28 2.1 Đặc điểm cấu tạo 28 2.2 Yêu cầu kỹ thuật 28 2.3 Qui trình may 28 2.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 29 2.5 Thực hành may xẻ nẹp cài nút chìm 30 May nẹp áo veston 30 3.1 Đặc điểm cấu tạo 30 3.2 Yêu cầu kỹ thuật 30 3.3 Qui trình may 30 3.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 31 3.5 Thực hành may nẹp áo veston 31 May nẹp áo Jacket 31 4.1 Đặc điểm cấu tạo 31 4.2 Yêu cầu kỹ thuật 32 4.3 Qui trình may 32 4.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 34 4.5 Thực hành may nẹp áo Jacket 34 Bài 5: May kiểu cổ áo 35 Giới thiệu 35 Mục tiêu 35 May cở cài kín áo sơ mi 35 1.1 Đặc điểm cấu tạo 35 1.2 Yêu cầu kỹ thuật 36 1.3 Qui trình may 36 1.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 40 1.5 Thực hành may bâu sơ mi 40 May cổ bẻ ve rời 40 2.1 Đặc điểm cấu tạo 40 2.2 Yêu cầu kỹ thuật 41 2.3 Quy trình may 41 2.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 44 2.5 Thực hành may cổ bẻ ve rời 44 May cổ sen 44 3.1 Đặc điểm cấu tạo 44 3.2 Yêu cầu kỹ thuật 44 3.3 Quy trình may 45 3.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 46 3.5 Thực hành may cổ sen 46 Bài 6: May kiểu thép tay, mangset 47 Giới thiệu 47 Mục tiêu 47 May thép tay 47 1.1 Đặc điểm cấu tạo 47 1.2 Yêu cầu kỹ thuật 48 1.3 Quy trình may 48 1.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 49 1.5 Thực hành may thép tay 49 May mangset 49 2.1 Đặc điểm cấu tạo 49 2.2 Yêu cầu kỹ thuật 50 Hình 5.5: Diễu bâu Lấy dấu bâu, lấy dấu đường may cặp ba Yêu cầu kỹ thuật: Đường diễu thẳng cách mép 5mm - Bước 5: Ủi, may bọc chân bâu Đặt rập thành phẩm lên chân bâu, ủi gấp chân bâu theo dấu vẽ May bọc chân bâu 6mm Yêu cầu kỹ thuật: Đường diễu thẳng đều, cách mép 6mm - Bước 6: May cặp ba Chân bâu phụ đặt dưới, mặt phải ngửa lên Kế tiếp đặt bâu lên, mặt phải (có ép keo) ngửa lên Đặt chân cở lên cùng, mặt phải úp xuống bâu, mặt trái ngửa lên Xếp cho lớp vải trùng theo dấu giữa, đầu bâu phải khớp với dấu chân bâu Sử dụng rập hỗ trợ may cặp Yêu cầu kỹ thuật: Lá bâu nằm chân bâu, cho điểm lấy dấu phải trùng nhau, hai đầu bâu Hình 5.6: May cặp ba - Bước 7: Gọt lộn, diễu thành bâu Gọt đường may xung quanh 7mm (nếu chân bâu tròn hai đầu gọt cịn 3mm), gấp vng góc hai đầu chân bâu, lộn đẩy mặt phải ngoài, vuốt cho êm phẳng 38 Úp mặt chân bâu xuống, may diễu 1mm từ điểm cách chân bâu bên phải 2cm sang điểm cách chân bâu bên trái 2cm Gọt đường tra bâu vào thân cịn 8mm Hình 5.7: Diễu thành bâu - Bước 8: Tra bâu vào thân Sang dấu điểm kỹ thuật: hai điểm đầu vai điểm bâu áo thân áo Thân áo đặt dưới, mặt phải ngửa lên, đặt cổ áo lên trên, lớp chân bâu úp xuống, đầu chân cách đường bẻ nẹp 1mm Xếp cho đường tra cổ nhau, may tra cổ, đường may to 7mm (đường may cách mép vải bọc chân bâu 1mm) Khi may ý điểm sang dấu họng cổ, đầu vai, cổ sau thân bâu Phần họng cổ thân trước giữ êm hai lớp vải, phép cầm bai 5mm phần họng cổ thân sau Hình 5.8: Tra bâu vào thân - Bước 9: Mí chân cở Sau tra cở xong, gấp góc hai đầu chân cổ cho bám sát với nẹp áo đảm bảo êm, phẳng May mí chân cở nối tiếp đường diễu thành bâu, đường mí che đường tra cở 1mm 39 Hình 5.9: Mí chân cở 1.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục + Hai điểm họng cổ, hai đầu bâu, chân bâu không đối xứng - Nguyên nhân: Không lấy dấu theo rập thành phẩm trước tra bâu - Cách khắc phục: Lấy dấu theo rập thành phẩm, may dấu + Đường diễu bâu không đều, bị nhăn vải, lé vải lớp vải phụ - Nguyên nhân: Không vuốt êm hai lớp vải trước diễu - Cách khắc phục: Cạo sát đường may lộn bâu, vuốt êm hai lớp vải diễu + Hai điểm vai không đối xứng - Nguyên nhân: Không lấy dấu ba điểm kỹ thuật tra cổ vào thân - Cách khắc phục: Trước tra cở, kiểm tra vịng cổ thân trước, lấy dấu ba điểm kỹ thuật xác 1.5 Thực hành may cổ cài kín áo sơ mi - Cắt bán thành phẩm gồm thân trước, thân sau, bâu, chân bâu, keo bâu, keo chân bâu - Thực lắp ráp chi tiết theo quy trình hướng dẫn May cổ bẻ ve rời 2.1 Đặc điểm cấu tạo Hình 5.10: Mơ tả hình cở bẻ ve rời (bâu danton) 40 2.2 Yêu cầu kỹ thuật Cổ may xong phải kích thước, hình mẫu Hai đọan xẻ đầu ve phải Chân cổ không bị cầm bai Hai đầu chân cở phải bấm sát góc xẻ ve Cổ ve phải mo úp, nẹp áo êm phẳng khơng thừa, khơng thiếu 2.3 Quy trình may + Chuẩn bị - Cắt bán thành phẩm gồm: Thân trước x 2; Thân sau x 1; Lá bâu x 2; Ve áo x 2; Keo bâu x 1; Keo ve áo x (cắt nhỏ rập thành phẩm chi tiết 1mm sử dụng keo vải) - Ép keo bâu, ve áo: Ép keo lên mặt trái bâu ngồi, ve áo - Vắt sở cạnh ve áo: Vắt sổ cạnh + đường vai ve áo - Vắt sổ thân trước, thân sau - Đặt rập thành phẩm lên mặt trái lớp bâu (đã ép keo), dùng bút chì vẽ xung quanh bâu - Sang dấu họng cổ, điểm mở ve, đường đinh áo thân lên ve áo + Các bước lắp ráp: - Bước 1: May lộn bâu Hình 5.11: May lộn bâu Lớp đặt dưới, lớp ngồi (có ép keo) đặt lên trên, hai mặt phải úp vào nhau, xếp cho hai mép vải May lộn bâu áo theo dấu phấn vẽ, may bai lớp bâu - Bước 2: Gọt, lộn bâu Gọt đường may xung quanh cách đường may lộn 0,7cm, hai góc nhọn vạt góc Cạo sát đường may lộn, xếp góc, lộn đẩy mặt phải ngoài, vuốt cho êm phẳng Ủi để giữ nếp bâu, ủi phải để đường may loe mí vào lớp 1mm Đặt rập thành phẩm lên kiểm tra đường may lộn bâu áo, sang dấu đường tra bâu, lấy dấu điểm: cổ sau, hai đầu vai 41 Hình 5.12: Gọt, lộn bâu - Bước 3: May ve vào thân trước Thân áo đặt dưới, ve áo đặt lên trên, hai mặt phải úp vào Sắp cho mép vải ve áo thân (phần họng cổ, đinh áo, vai áo), êm phẳng May ve vô thân theo dấu phấn sang dấu, hai đầu đường may lại mũi Gấp mép vải chân ve mặt trái Sau trải phẳng ve áo thân áo sang hai bên, mép vải nằm bên ve áo, gấp vuông chân ve với đường gấp đinh áo, vuốt cho êm phẳng mí chặn chân ve lên đường gấp đinh áo Hình 5.13: May ve vào thân trước (ve cắt rời đinh áo) Nếu nẹp đinh áo liền với thân áo: may từ chân ve lên tới đầu ve sau lật mép vải sang bên nẹp mí 1mm lên nẹp từ đầu lại đến cách điểm bẻ ve 1cm dừng lại mũi Hình 5.13: May ve vào thân trước (ve liền đinh áo) - Bước 4: May vai 42 May can đường vai con, cạo lật vải thừa thân sau - Bước 5: Tra bâu vào thân Thân áo đặt dưới, mặt phải thân áo ngửa lên Bâu áo đặt (lớp bâu úp xuống dưới, lớp ngồi có ép keo ngửa lên trên), ve áo Sao cho đầu bâu trùng với điểm mở ve Xếp cho đường may tra cổ lớp vải May tra cổ từ đầu ve bên trái đến điểm cách vai 0,5cm dừng máy cắm kim, nâng chân vịt lên, luồn mũi kéo bấm phần đường may lớp vải đến cách đầu mũi may cuối canh sợi vải Sau lật lớp ngồi bâu, phần ve cịn lại ngồi Tiếp tục may tra lớp bâu vào thân áo, đến điểm cách vai 0,5cm (về phía họng cở trước) lại dừng máy bấm phần đường may tương tự phía bên Rồi xếp cho đường may thân áo, bâu, ve áo nhau, tiếp tục tra cổ đầu ve bên phải Khi may ý điểm sang dấu họng cổ, điểm cổ thân áo, bâu áo ve áo phải trùng Hai đầu bâu trùng với điểm mở ve - Bước 6: Lộn ve áo: Gọt mép vải cách đường may tra cở 0,7cm Gấp vng góc đầu ve, lộn đẩy mặt phải ve áo Vuốt thẳng ve với thân áo cho đường may từ lại đến điểm bẻ ve loe vào đinh áo 1mm, đường may từ điểm bẻ ve lên đầu ve loe vào thân áo 1mm - Bước 7: Mí chân cở + chặn ve May mí vịng cở sau: lật mép vải đường tra cở sau lên phía Gấp đường may bâu che qua đường may tra cở 1mm May mí vịng cở sau Vuốt cho ve áo nằm êm phẳng thân áo ve áo với Ve áo bên phương pháp may tương tự - Bước 8: May diễu ve áo, bâu Vuốt cho nẹp đinh áo, ve áo êm phẳng Nếu nẹp liền: Cắm kim cách đường bẻ ve 1cm bên dưới, may diễu ve áo từ phía bên phải lên bâu sang chân ve bên trái Nếp nẹp rời: May diễu ve áo từ lai áo thân bên phải lên bâu sang lai áo thân bên trái Đường may diễu cách đường gấp mép vải 0,5cm 43 Hình 5.14: Diễu ve áo, bâu 2.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục + Hai đầu bâu, đầu ve không không đối xứng - Nguyên nhân: Không lấy dấu theo rập thành phẩm trước may - Cách khắc phục: Lấy dấu theo rập thành phẩm, may dấu + Đường diễu bâu không đều, bị nhăn vải, lé vải lớp vải phụ - Nguyên nhân: Không vuốt êm hai lớp vải trước diễu - Cách khắc phục: Cạo sát đường may lộn bâu, vuốt êm hai lớp vải diễu 2.5 Thực hành may cổ bẻ ve rời - Cắt bán thành phẩm gồm thân trước, thân sau, bâu, ve áo, keo bâu, keo nẹp ve - Thực lắp ráp chi tiết theo quy trình hướng dẫn May cổ sen 3.1 Đặc điểm cấu tạo Hình 5.15: Các dạng cổ sen 3.2 Yêu cầu kỹ thuật Cổ may xong phải cân đối, hình mẫu, đường can rẽ phải êm 44 3.3 Quy trình may + Chuẩn bị - Cắt bán thành phẩm gồm: thân trước x 2, thân sau x 1, bâu áo x 2, keo bâu áo x 1, viền chân sổ (sử dụng vải canh xéo 450) - Ủi keo vào bâu + Các bước lắp ráp - Bước 1: May lộn bâu Đặt hai mặt phải bâu úp vào nhau, miếng không keo để dưới, miếng có keo để trên, may xung quanh, độ rộng đường may 1cm, chừa lại đường chân bâu khơng may Hình 5.16: May, gọt, lộn bâu - Bước 2: Gọt, lộn bâu: Gọt sửa vải thừa xung quanh bâu 0.5cm Tại đoạn cong gọt đường may 0,2cm để lộn bâu sang phải không bị cộm vải - Bước 3: Tra bâu vào thân Bấm dấu điểm thân áo điểm bâu áo Đặt thân áo dưới, bâu áo trên, mặt bâu úp vào mặt phải thân áo, hai đầu bâu đặt đường giao khuy (hình a) Bẻ nẹp áo chồm lên bâu (hình b) Gấp đơi vải viền theo chiều dài, đặt lên áo bâu áo May đường đính vải viền vào bâu áo thân áo theo vịng cở, cách mép 0.5cm Sau may xén vải thừa cịn khoảng 0.4 cm (hình c) - Bước 4: May mí chân cở Cạo sát đường may tra bâu, gấp vng góc hai đầu ve áo, lộn đẩy nẹp áo trở lại mặt trái cho êm phẳng Gập vải viền bọc mép vải xuống thân áo (hình d) Sau may sát mí (hình e), may căng lớp vải than áo để viền cở nằm êm 45 Hình 5.17: Các bước tra bâu sen 3.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục + Hai đầu bâu không nhau, không đối xứng - Nguyên nhân: Không lấy dấu theo rập thành phẩm trước may - Cách khắc phục: Lấy dấu theo rập thành phẩm, may dấu + Lá bâu không nằm êm, bị nhăn vải, lé vải lớp vải phụ - Nguyên nhân: Không vuốt êm hai lớp vải trước diễu - Cách khắc phục: Cạo sát đường may lộn bâu, ủi bâu áo cho êm trước tra 3.5 Thực hành may cổ sen - Cắt bán thành phẩm gồm: thân trước x 2, thân sau x 1, bâu áo x 2, keo bâu áo x 1, viền chân sổ (sử dụng vải canh xéo 450) - Thực lắp ráp chi tiết theo quy trình hướng dẫn 46 Bài 6: MAY CÁC KIỂU THÉP TAY, MANGSSET Mã bài: MĐ22 - 06 Giới thiệu: Bài học hướng dẫn phương pháp may thép tay, mangset tay Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày đặc điểm cấu tạo kiểu thép tay, mangset; + Trình bày yêu cầu kỹ thuật quy trình may kiểu thép tay, mangset; - Kỹ năng: May kiểu thép tay, mangset thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thời gian quy định; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Xác định nguyên nhân hư hỏng phương pháp sửa chữa; có ý thức tiết kiệm nguyên phụ liệu; có trách nhiệm thực an toàn cho thiết bị, dụng cụ, thực an tồn vệ sinh cơng nghiệp; + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ người học Nội dung bài: May thép tay 1.1 Đặc điểm cấu tạo Đường xẻ trụ tay định vị mang tay sau Chiều dài đường xẻ trung bình từ 12 – 14 cm Vị trí xẻ trụ tay Thép tay thành phẩm áo sơ mi 47 1.2 Yêu cầu kỹ thuật Khi may xong đường xẻ phải thẳng, không nhăn, không hở, phải theo yêu cầu sản phẩm, cụ thể: - Thép tay may xong êm phẳng, khơng bị vặn, nhăn rút - Đường may mí phải đều, mặt không bị sụp - Khoảng cách đường chặn thép tay bên 1.3 Quy trình may + Chuẩn bị - Tay áo: 01 - Thép tay: 01 - Trụ tay: 01 Hình 6.1: Bán thành phẩm thép tay, trụ tay + Các bước lắp ráp - Bước 1: Ủi định hình thép tay, trụ tay Ủi thép tay: dùng rập hỗ trợ Ủi trụ tay: ủi gấp đôi kiểu nẹp trụ - Bước 2: Bấm đường xẻ thép tay Bấm theo đường xẻ vẽ theo hướng từ cửa tay lên, cách điểm cuối chiều dài đường xẻ 1cm bấm hình lưỡi gà - Bước 3: May cặp trụ tay Sử dụng miếng trụ tay ủi, may cặp mí cạnh đường xẻ bên phía tay sau (tay nhỏ) - Bước 4: Chặn lưỡi gà Kéo lưỡi gà phía mặt phải tay áo, sửa cho trùng với trụ tay, diễu chặn góc thép tay 48 - Bước 5: May cặp mí thép tay May cặp mí thép tay vào phần tay lớn Chặn thép tay vị trí bấm lưỡi gà theo kiểu chặn tam giác song song Hình 6.2: Thép tay thành phẩm tay áo 1.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục + Thép tay không thẳng, bị nhăn vặn - Ngun nhân: Khơng ủi định hình thép tay trước may - Cách khắc phục: Ủi định hình thép tay trước may + May cặp trụ, mí thép tay bị sụp - Nguyên nhân: Ủi định hình trụ tay, thép tay không đảm bảo độ lé lớp - Cách khắc phục: Khi ủi định hình trụ tay, thép tay phải lấy lớp vải ôm bọc lớp vải để tạo độ lé vải, đảm bảo may không bị sụp mép 1.5 Thực hành may thép tay - Cắt bán thành phẩm gồm: tay áo, trụ tay, thép tay theo rập mẫu - Thực lắp ráp chi tiết theo quy trình hướng dẫn May mangset 2.1 Đặc điểm cấu tạo Hình 6.2: Các kiểu mangset 49 2.2 Yêu cầu kỹ thuật - To mangset đều, đường diễu thẳng, không lé lớp 2.3 Quy trình may + Chuẩn bị - Bán thành phẩm gồm: tay áo (đã may thép tay); vải mangset (2 lá); keo mangsset (1 lá) - Ủi keo vào vải mangset (lớp ngoài) - Lấy dấu thành phẩm, dấu tra mangset, dấu gấp pli tay tay áo + Các bước lắp ráp - Bước 1: May chân mangset Gấp mép chân mangset chính, độ rộng 1cm May diễu cách mép gấp 0.6cm Hình 6.3: Các chân mangset - Bước 2: May lộn mangset Đặt mangset dưới, mặt phải ngửa lên, úp mặt phải mangset xuống, so mép cho ngắn, may đường xung quanh mangset cách mép vải 1cm Hình 6.4: May lộn mangset - Bước 3: Gọt, lộn mangset, ủi định hình mangset Gọt mép vải 0,5cm, đoạn cong gọt 0,3cm Lộn đẩy mặt phải mangset Cạo lé mangset vào lớp 0.1cm 50 Ủi định hình mang set cho lớp vải nằm êm, lớp mangset khơng lé ngồi - Bước 4: May sườn tay - Bước 5: Tra mangset Đặt tay áo nằm dưới, mặt trái ngửa lên Úp lớp mangset lên tay áo, so mép cho May tra mangset theo chiều dài cửa tay, độ rộng đường may 1cm Lưu ý, gấp pli tay, đường may sườn tay phía tay sau - Bước 6: Mí chân mangset, diễu thành mangset Cạo đường may tra mangset phía mangset, kéo chân mangset cho vừa phủ đường may tra May mí chân mangset, lại chắn chắn hai đầu Diễu thành mangset 0,5cm Hình 6.5: Mangset hồn chỉnh 2.4 Một số sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục + To mangset không - Nguyên nhân: Khơng lấy dấu xác thành phẩm mangset - Cách khắc phục: Dùng phấn sắc nét lấy dấu thành phẩm mangset + Đường diễu không đều, lé lớp mangset - Ngun nhân: May khơng xác cự ly đường diễu; không cạo lé mangset trước ủi đinh hình - Cách khắc phục: Sử dụng cử để may cự ly đường diễu; sau lộn mangset, phải cạo lé đường may trước ủi 2.5 Thực hành may mangset - Sử dụng tay áo thực hành may thép tay trước Cắt vải mangset (2 lá), cắt keo mangset (1 lá) - Thực hành may chi tiết theo quy trình hướng dẫn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Phạm Quỳnh Hương (2006), “Giáo trình Cơng nghệ may”, nhà xuất Lao động – xã hội; [2] http://congnghemayblog.blogspot.com/2015/11/bai-giang-thuc-hanh-may-1nguyen-thi-le.html - Nguyễn Thị Lệ (2007), “Bài giảng thực hành may 1”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 52 ... Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp Xin chân thành cảm ơn Tổ môn May Thiết kế thời trang, Khoa Kỹ thuật – Công nghệ, Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp, anh chị công tác Công ty Cổ phần may Hữu Nghị -. .. chất mơ đun Vị trí: Mơ đun kỹ thuật may mô đun chuyên môn nghề bắt buộc, chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Thiết kế thời trang; - Tính chất: Mơ đun kỹ thuật may mang tính tích hợp lý... - Kiến thức: + Trình bày đặc điểm cấu tạo kiểu cở áo; + Trình bày u cầu kỹ thuật quy trình may kiểu cở áo - Kỹ năng: May kiểu cổ áo thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thời gian quy định; -

Ngày đăng: 18/10/2022, 12:40

Hình ảnh liên quan

+ May các đường hình học, các đường may cơ bản bằng máy 1 kim; - Năng lực tự chủ và trách nhiệm:   - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

ay.

các đường hình học, các đường may cơ bản bằng máy 1 kim; - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 4.1: Mơ tả đường xẻ 2 trụ trên áo kiểu nữ - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 4.1.

Mơ tả đường xẻ 2 trụ trên áo kiểu nữ Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Cách khắc phục: Hai đường may định hình nẹp phải song song và bằng nhau; bấm lưỡi gà cách mũi may một canh sợi vải; khi chặn lưỡi gà phải sửa cho  hai bản nẹp êm, che khít, gĩc vuơng - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

ch.

khắc phục: Hai đường may định hình nẹp phải song song và bằng nhau; bấm lưỡi gà cách mũi may một canh sợi vải; khi chặn lưỡi gà phải sửa cho hai bản nẹp êm, che khít, gĩc vuơng Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.5. Thực hành may xẻ nẹp cài nút chìm - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

2.5..

Thực hành may xẻ nẹp cài nút chìm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.3: Mơ tả nẹp áo veston - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 4.3.

Mơ tả nẹp áo veston Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.5: Tra lá cở trong vào thân - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 4.5.

Tra lá cở trong vào thân Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.6: Tra dây kéo vào thân tước - Bước 5: May nẹp ve vào lá cở ngồi  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 4.6.

Tra dây kéo vào thân tước - Bước 5: May nẹp ve vào lá cở ngồi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.7: Tra đúp dây kéo vào nẹp ve - Bước 7: Diễu đầu lai, dây kéo, cở hồn chỉnh  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 4.7.

Tra đúp dây kéo vào nẹp ve - Bước 7: Diễu đầu lai, dây kéo, cở hồn chỉnh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 5.1: Các kiểu cở sơ mi - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.1.

Các kiểu cở sơ mi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 5.5: Diễu lá bâu Lấy dấu giữa lá bâu, lấy dấu đường may cặp lá ba.  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.5.

Diễu lá bâu Lấy dấu giữa lá bâu, lấy dấu đường may cặp lá ba. Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 5.7: Diễu thành bâu - Bước 8: Tra bâu vào thân  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.7.

Diễu thành bâu - Bước 8: Tra bâu vào thân Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 5.8: Tra bâu vào thân - Bước 9: Mí chân cở  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.8.

Tra bâu vào thân - Bước 9: Mí chân cở Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 5.9: Mí chân cở - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.9.

Mí chân cở Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 5.10: Mơ tả hình cở bẻ ve rời (bâu danton) - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.10.

Mơ tả hình cở bẻ ve rời (bâu danton) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 5.12: Gọt, lộn lá bâu - Bước 3: May ve vào thân trước  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.12.

Gọt, lộn lá bâu - Bước 3: May ve vào thân trước Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 5.13: May ve vào thân trước (ve cắt rời đinh áo) - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.13.

May ve vào thân trước (ve cắt rời đinh áo) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 5.15: Các dạng cở lá sen - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.15.

Các dạng cở lá sen Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 5.14: Diễu ve áo, lá bâu - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.14.

Diễu ve áo, lá bâu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 5.16: May, gọt, lộn lá bâu - Bước 2: Gọt, lộn bâu:  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.16.

May, gọt, lộn lá bâu - Bước 2: Gọt, lộn bâu: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 5.17: Các bước tra bâu lá sen - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 5.17.

Các bước tra bâu lá sen Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 6.1: Bán thành phẩm thép tay, trụ tay - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 6.1.

Bán thành phẩm thép tay, trụ tay Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 6.2: Thép tay thành phẩm trên tay áo - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 6.2.

Thép tay thành phẩm trên tay áo Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Nguyên nhân: Khơng ủi định hình thép tay trước khi may. - Cách khắc phục: Ủi định hình thép tay trước khi may - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

guy.

ên nhân: Khơng ủi định hình thép tay trước khi may. - Cách khắc phục: Ủi định hình thép tay trước khi may Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 6.4: May lộn mangset - Bước 3: Gọt, lộn mangset, ủi định hình mangset  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 6.4.

May lộn mangset - Bước 3: Gọt, lộn mangset, ủi định hình mangset Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 6.3: Các cuốn chân mangset - Bước 2: May lộn mangset  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Hình 6.3.

Các cuốn chân mangset - Bước 2: May lộn mangset Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ủi định hình mangset sao cho 2 lớp vải nằm êm, lớp trong mangset khơng lé ra ngồi.  - Giáo trình Kỹ thuật may căn bản (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

i.

định hình mangset sao cho 2 lớp vải nằm êm, lớp trong mangset khơng lé ra ngồi. Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan