- Khơng được nắm nắp che bên trái của máy khi chuyển máy từ nơi này qua
4. May nẹp áo Jacket 1 Đặc điểm cấu tạo
4.1. Đặc điểm cấu tạo
Nẹp áo Jacket thường được cấu tạo bởi một khĩa, khĩa được gắn vào đường nẹp của lớp ngồi sau đĩ may chập với nẹp ve hoặc lớp lĩt (nếu may áo Jacket 2 lớp). Khĩa được kéo lên đến đầu cở, cĩ tác dụng liên kết hai thân trước với nhau để che ấm cho cơ thể, phía ngồi cĩ thể cĩ nẹp che hoặc khơng cĩ nẹp che.
32
4.2. Yêu cầu kỹ thuật
Nẹp khĩa may xong phải êm phẳng, khơng cong vênh, lượn sĩng, đường mí diễu đều.
4.3. Quy trình may + Chuẩn bị + Chuẩn bị
- Cắt bán thành phẩm gồm: 2 thân trước, 1 thân sau, 2 lá bâu, 2 nẹp ve. - Dây kéo răng cưa cĩ chiều bằng chiều dài đường mở khĩa kéo trên thân áo.
+ Các bước lắp ráp
- Bước 1: May lộn lá bâu
May can theo cạnh trên của 2 lá bâu. May xong cạo lật đường may về phía lá bâu trong.
- Bước 2: May vai con
Đặt thân sau năm dưới, mặt phải vải ngửa lên. Úp mặt phải của thân trước lên mặt phải của thân sau, sắp cho hai đầu vai con bằng nhau, may can đường vai con.
Cạo lật đường may vai con về phía thân sau áo. - Bước 3: Tra lá cở trong vào thân
Sang dấu điểm họng cở trên thân áo, giữa cở sau, 3 điểm kỹ thuật trên lá cở, kiểm tra hai đầu lai áo cho bằng nhau.
Thân áo đặt dưới, lá cở trong (khơng ép keo) đặt lên trên hai mặt phải úp vào nhau. Tra lớp cở trong vào thân áo, đường may cách mép vải 0.7cm. Khi may các điểm lấy dấu trên lá cở và thân áo phải trùng nhau. Cạo sát đường chỉ tra cở và lật lá cở, mép vải lên phía trên ( Nếu dây kéo tra tới đầu cở trên thân thì tra dây kéo trước và tra cở sau).
33
- Bước 4: Tra dây kéo vào thân trước
Đặt thân áo ở dưới, dây kéo đặt lên trên (đặt cách mép lai 0.3cm), hai mặt phải úp vào nhau. Xếp cho mép vải đinh áo và dây kéo bằng nhau. Tra dây kéo vào thân áo (tra từ đầu lai lên đến đầu cở), đường may cách răng dây kéo 4mm. Khi may hơi bai dây kéo, đến đầu trên của lá cở thì gấp đầu dây kéo theo hình tam giác vuơng vào mặt trái, lại mũi chỉ chắc chắn.
Kéo dây kéo lại và sang dấu các điểm đầu lai, decoup ( nếu áo cĩ decoup), đầu bo sang mép vải dây kéo cịn lại.
Tiếp tục tra dây kéo vào thân trước cịn lại (tra từ trên cở áo xuống lai). Khi may chú ý các điểm sang dấu trên dây kéo trùng với các điểm lấy dấu trên thân.
Kéo dây kéo lại và kiểm tra độ đối xứng của hai đầu bo, decoup, chân cở của hai bên thân trước.
Hình 4.6: Tra dây kéo vào thân tước - Bước 5: May nẹp ve vào lá cở ngồi
Lấy dấu 3 điểm kỹ thuật trên lá cở ngồi. May nẹp ve từ đầu lá cở đến dấu vai con.
- Bước 6: Tra đúp dây kéo vào nẹp ve
Nẹp ve đặt dưới, thân chính đã tra dây kéo đặt lên trên, hai mặt phải úp vào nhau. Tra đúp dây kéo vơ nẹp ve, đường may phải sát và nằm vào bên trong đường tra dây kéo vơ thân chính. Đường may bắt đầu từ lai bên phải, may lộn qua thân áo vịng qua lá cở xuống thân áo và đầu lai bên trái.
34
Hình 4.7: Tra đúp dây kéo vào nẹp ve - Bước 7: Diễu đầu lai, dây kéo, cở hồn chỉnh
Vuốt cho dây kéo, cở áo êm phẳng. May diễu dây kéo bắt đầu từ đầu lai bên phải qua thân áo, vịng qua cở, xuống đầu lai bên trái.
Diễu đường thứ hai song song và cách đường diễu thứ nhất 6mm.
4.4. Một số sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
+ Tra khố bị lượn sĩng
- Nguyên nhân: Mép vải đinh áo bị bai dãn khi may tra dây kéo.
- Cách khắc phục: May đường cầm đinh áo hoặc khi tra dây kéo phải đẩy vải đinh áo, khơng để vải bị bai dãn.
+ Các vị trí 2 bên nẹp áo khơng đối xứng
- Nguyên nhân: Khơng lấy dấu các vị trí đối xứng như họng cở, ngang eo,…
- Cách khắc phục: Lấy dấu các vị trí đối xứng thật chính xác.
4.5. Thực hành may nẹp áo Jacket
- Cắt bán thành phẩm gồm thân trước áo, thân sau, lá bâu, nẹp ve theo rập mẫu.
- Thực hiện may chi tiết theo quy trình đã được hướng dẫn.
35
Bài 5: MAY CÁC KIỂU CỔ ÁO Mã bài: MĐ22 - 05
Giới thiệu:
Bài học này hướng dẫn may các kiểu bâu áo thơng dụng như bâu sơ mi, bâu lá sen, bâu danton (cở bẻ ve rời).
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo của các kiểu cở áo;
+ Trình bày được yêu cầu kỹ thuật và quy trình may các kiểu cở áo.
- Kỹ năng: May các kiểu cở áo đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian quy định;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Xác định được các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa chữa; cĩ ý thức tiết kiệm nguyên phụ liệu; cĩ trách nhiệm thực hiện an tồn cho thiết bị, dụng cụ, thực hiện an tồn vệ sinh cơng nghiệp;
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của người học.
Nội dung bài: