1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguyễn-Song-Thư-19A5011894-lớp-Luật-K43E-Kiểm-tra-môn-Luật-Lao-động

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Ngày 10/3/2014 anh A vào làm việc tại công ty HS đóng tại thành phố Huế – Thừa Thiên Huế với hợp đồng lao động xác định thời hạn 36 tháng. Khi hết thời hạn hợp đồng, hai bên thỏa thuận gia hạn hợp đồng thêm 36 tháng. Hết thời hạn 36 tháng, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn 24 tháng. Tháng 9/2020, do dịch bệnh Covid-19 kéo dài nên tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn, công ty buộc phải cắt giảm một số lao động, trong đó có A. Ngày 10/9/2020 Hội đồng quản trị công ty đã họp trao đổi với tổ chức Công đoàn và quyết định chấm dứt hợp đồng lao động đối với 20 người lao động trong đó có anh A vì lý do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp kéo dài công ty buộc phải cắt giảm lao động. Sau khi thông báo trước 30 ngày công ty đã chấm dứt hợp đồng lao động đối với A từ ngày 15/10/2020. Không đồng ý với quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của công ty nên ngày 25/10/2020 anh A đã làm đơn đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công ty phải nhận anh trở lại làm việc. Câu hỏi: 1. Nhận xét về việc giao kết hợp đồng của công ty đối với anh A? Trả lời: Bộ luật lao động năm 2019 (BLLĐ 2019) quy định 2 loại hợp đồng lao động, đó là hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn được quy định ở Điều 20 về loại hợp đồng lao động là: – Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng; Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. – Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động

Họ tên: Nguyễn Song Thư Mã sinh viên: 19A5011894 Lớp: Luật K43E KIỂM TRA MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Câu 1: Ngày 10/3/2014 anh A vào làm việc công ty HS đóng thành phố Huế – Thừa Thiên Huế với hợp đồng lao động xác định thời hạn 36 tháng Khi hết thời hạn hợp đồng, hai bên thỏa thuận gia hạn hợp đồng thêm 36 tháng Hết thời hạn 36 tháng, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn 24 tháng Tháng 9/2020, dịch bệnh Covid-19 kéo dài nên tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn, cơng ty buộc phải cắt giảm số lao động, có A Ngày 10/9/2020 Hội đồng quản trị công ty họp trao đổi với tổ chức Cơng đồn định chấm dứt hợp đồng lao động 20 người lao động có anh A lý tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp kéo dài công ty buộc phải cắt giảm lao động Sau thông báo trước 30 ngày công ty chấm dứt hợp đồng lao động A từ ngày 15/10/2020 Không đồng ý với định chấm dứt hợp đồng lao động công ty nên ngày 25/10/2020 anh A làm đơn đến quan có thẩm quyền giải u cầu cơng ty phải nhận anh trở lại làm việc Câu hỏi: Nhận xét việc giao kết hợp đồng công ty anh A? Trả lời: Bộ luật lao động năm 2019 (BLLĐ 2019) quy định loại hợp đồng lao động, hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn quy định Điều 20 loại hợp đồng lao động là: – Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng thời gian không 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng – Khi hợp đồng lao động quy định điểm b khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thực sau: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; thời gian chưa ký kết hợp đồng lao động quyền, nghĩa vụ lợi ích hai bên thực theo hợp đồng giao kết; Nếu hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn mà hai bên không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng lao động xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trừ hợp đồng lao động người thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn nhà nước trường hợp quy định khoản Điều 149, khoản Điều 151 khoản Điều 177 Bộ luật Theo quy định Điều 14 BLLĐ 2019, hợp đồng lao động giao kết 03 hình thức sau: • • • Giao kết văn bản; Giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu; Giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng Từ quy định Điều 14 Điều 20 BLLĐ 2019, việc giao kết hợp đồng công ty anh A sau: Ngày 10/3/2014 công ty ký với anh A hợp đồng lao đồng xác định thời hạn 36 tháng (ngày 09/3/2017 hết hạn hợp đồng) với quy định theo điểm b Khoản Điều 20 BLLĐ 2019 Khi hết thời hạn hợp đồng, hai bên thỏa thuận gia hạn thêm 36 tháng (bắt đầu từ ngày 10/3/2017 đến ngày 9/3/2020) phù hợp với quy định điểm b Khoản điểm c Khoản Điều 20 BLLĐ 2019 Hết thời hạn 36 tháng, hai bên lại ký tiếp hợp đồng thời hạn 24 tháng (bắt đầu từ ngày 10/3/2020 đến ngày 9/3/2021) trái với quy định điểm c Khoản Điều 20 BLLĐ 2019 Vì hợp đồng lao động xác định thời hạn ký thêm lần mà lần công ty với anh A nên trái với quy định BLLĐ 2019 Theo Bộ luật lao động 2019 việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty anh A hay sai? Tại sao? Trả lời: Căn quy định điểm c khoản Điều 36 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp: “Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc.” Về chấm dứt HĐLĐ Theo quy định Điều 42 BLLĐ 2019 điều kiện để NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ đơn vị sử dụng lao động có thay đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế Trong đó, thay đổi cấu cơng nghệ thay đổi phần tồn máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ tiên tiến có suất lao động cao hơn, thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm dẫn đến sử dụng lao động hơn; lý kinh tế đơn vi sử dụng lao động bị rơi vào trường hợp khủng hoảng suy thối kinh tế; thực sách, pháp luật Nhà nước cấu lại kinh tế thực cam kết quốc tế Theo quy định Điều 43 BLLĐ 2019 NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ đơn vị sử dụng lao động chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Khi đó, NSDLĐ phải chịu trách nhiệm đào tạo lại NLĐ để tạo khả tối đa tiếp tục sử dụng NLĐ vào việc làm Nếu không giải việc làm phải cho NLĐ thơi việc NSDLĐ coi thực quy định “không giải việc làm cho NLĐ” khi: thời gian doanh nghiệp thay đổi cấu công nghệ thời gian sau NLĐ bị việc làm, NSDLĐ khơng tuyển dụng NLĐ vào làm cơng việc NLĐ bị việc làm Về thủ tục chấm dứt HĐLĐ Trước đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải xây dựng phương án sử dụng lao động trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí với hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, NSDLĐ có quyền định phải chịu trách nhiệm định Ngồi thủ tục trao đổi trí với ban chấp hành cơng đồn sở, NSDLĐ cịn phải cơng bố danh sách, vào nhu cầu doanh nghiệp, thâm niên làm việc doanh nghiệp, tay nghề, hồn cảnh gia đình, yếu tố khác người để cho việc Tuy nhiên, đơn phương chấm dứt HĐLĐ lý dịch bệnh, doanh nghiệp phải đảm bảo hai điều kiện: NSDLĐ tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc; Tuân thủ thời gian báo trước: Ít 45 ngày HĐLĐ khơng xác định thời hạn; Ít 30 ngày HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; Ít ngày làm việc HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng Dịch Covid-19 dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm (ngày 29/01/2020, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 219/QĐ-BYT việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (nCoV) gây vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007), đó, doanh nghiệp quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Covid-19 đáp ứng điều kiện ‘đã tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc’ Vì theo quan điểm em, quy định BLLĐ 2019 phía cơng ty có họp trao đổi với tổ chức Cơng đồn đảm bảo thời hạn thông báo 30 ngày cho anh A nên cơng ty A có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ anh A Hãy giải quyền lợi cho anh A theo quy định BLLĐ 2019? Trả lời: Quyền lợi anh A theo quy định BLLĐ 2019 là: - Thứ nhất, hưởng trợ cấp việc theo quy định Điều 46 Bộ luật Lao động 2019 - Thứ hai, hoàn trả loại giấy tờ theo quy định khoản Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 - Thứ ba, toán quyền lợi liên quan theo quy định khoản Điều 48 Bộ luật Lao động 2019 Câu Năm 2015, anh A công ty kinh doanh thiết bị điện tử HC (có trụ sở đóng huyện HT, tỉnh TTH) tuyển dụng hợp đồng lao động vào làm việc công ty với thời hạn năm, công việc đảm nhiệm nhân viên hành Hết thời hạn hợp đồng, hai bên tiếp tục kí lại hợp đồng với thời hạn năm Đến năm 2017 hai bên kí hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, công việc mà anh A đảm nhiệm nhân viên hành chính, mức lương mà anh A hưởng 10 triệu đồng/tháng Ngày 16 tháng 12 năm 20018, Tổng Giám đốc công ty HC định số 44 chấm dứt hợp đồng với anh A kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2019 với lý anh A thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ giao Không đồng ý với định chấm dứt hợp đồng lao động công ty HC nên anh A làm đơn khiếu nại đến công ty HC Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh TTH Nhận thấy việc chấm dứt hợp đồng trái pháp luật nên ngày 28 tháng năm 2019 cơng ty HC có thơng báo văn gửi cho anh A với nội dung thừa nhận việc chấm dứt hợp đồng lao động với anh A trái pháp luật mời anh A trở lại tiếp tục làm việc theo hợp đồng kí Tuy nhiên, anh A không đến công ty làm việc tiếp tục gửi đơn đến Tòa án yêu cầu tuyên định số 44 trái pháp luật, yêu cầu công ty HC phải bồi thường khoản tiền 100 triệu đồng Phía cơng ty HC cho khơng phải cơng ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật mà anh A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Câu hỏi: Theo Bộ luật lao động 2019: 1.Trong tình cơng ty HC có đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh A không? Tại sao? Trả lời: Nhận xét việc công ty HC đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động anh A: Pháp luật quy định cho người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động nhằm đảm bảo hiệu lao động sản xuất, bảo vệ cho người sử dụng lao động Tuy nhiên để bảo vệ người lao động phap luật quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động quy định chặt chẽ Việc đơn phương chấm dứt hợp động lao động phải phù hợp với quy định pháp luật từ chấm dứt đến trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty với anh A tình trên: Về nguyên tắc, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ xuất phát từ ý chí chủ quan NSDLĐ mà khơng phụ thuộc vào đồng thuận NLĐ Tuy nhiên, hành động NSDLĐ phải đáp ứng đầy đủ 02 điều kiện theo luật định, cụ thể: Thứ nhất, NSDLĐ đơn phương chấp dứt HĐLĐ có 01 (lý do) quy định Điều 36 BLLĐ 2019 Căn pháp lý để công ty HC đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động điểm a khoản Điều 36 BLLĐ “người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động” Tuy nhiên, cơng ty HC khơng có chứng minh anh A khơng hồn thành cơng việc Thứ hai, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ phải tuân thủ điều kiện hình thức, thủ tục chấm dứt Và điều kiện tối thiểu đặt nghĩa vụ thông báo trước Theo quy định Điểm a Khoản Điều 36 BLLĐ 2019 “ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn” ngày 16/12/2018 cơng ty HC định số 44 chấm dứt hợp đồng với anh A kể từ ngày 01/02/2019 đủ thời hạn thông báo trước Trong trường hợp NSDLĐ vi phạm điều kiện nào, việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ xem chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải chịu hậu pháp lý định Vì tình trên, cơng ty HC có đơn phương chấm dứt HĐLĐ với anh A trái pháp luật Với tất tình tiết nêu trên, cho biết hướng giải vụ việc? Trả lời: Đối với việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Trong đó, cơng ty HC có trách nhiệm nhận NLĐ trở lại làm việc, bồi thường tiền lương cho ngày NLĐ không làm việc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng trái luật Căn quy định Điều 41 Bộ luật lao động 2019 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật sẽ: Người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc: Ngồi khoản tiền bồi thường 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc cho người lao động Trong trường hợp này, anh A cơng ty HC khơng thỏa thuận với nên anh A có quyền khởi kiện công ty HC Theo quy định Điều 187 BLLĐ 2019 quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Trừ trường hợp quy định khoản Điều 188 BLLĐ 2019 khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải Trong trường hợp anh A thuộc trường hợp điểm a khoản Điều 187 “tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Vậy tranh chấp trường hợp đưa trực tiếp lên tịa án để giải Vì vậy, tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp anh A công ty HC

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:37

Xem thêm:

w