1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 luc van tien cuu kieu nguyet nga

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga
Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn học
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2023
Thành phố Gia Định
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Lời dẫn vào Nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu với nghị lực phi thường vượt lên số phận trở thành nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, để lại văn chương giàu giá trị đạo lý, tiêu biểu “Truyện Lục Vân Tiên” Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” đoạn thơ thể rõ tư tưởng truyện, ca ngợi nghĩa đạo đức đáng quý, ca ngợi người hành hiệp trượng nghĩa, đạo nghĩa gần với đạo đức nhân dân truyện lưu truyền rộng rãi nhân dân Chúng ta làm rõ tư tưởng ú bi hc ngy hụm nhộ! Văn ( Truyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình chiểu Văn ( Truyện Lục Vân Tiên ) Tỏc gi I Đọc, tìm hiểu chung Nguyễn Đình chiểu a Tiểu sử đời: - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) sinh làng Tân Thới- phủ Tân Bình - Gia Định - Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có nhiều đau khổ, bất hạnh: mù lồ, cơng danh khơng thành, tình duyên trắc trở, gặp buổi loạn li - Ông người có nghị lực sống phi thường, khơng chịu gục ngã trước số phận oann nghiệt Vẫn ngẩng cao đầu mà sống, sống có ích thở cuối cùng : + Là thầy giáo danh tiếng vang khắp miền Lục Tỉnh + Là thầy thuốc không tiếc sức cứu nhân độ + Là nhà thơ để lại bao trang thơ bất hủ: Lục Vân Tiên, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Luôn nêu cao lòng yêu nước, tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm => Một nhân cách lớn khiến “kẻ thự cng phi kớnh n Nguyễn Đình chiểu (1822-1888) Văn ( Truyện Lục Vân Tiên ) I Đọc, tìm hiểu chung Nguyễn Đình chiểu b S nghip học : gồm hai đề tài chính : + Đề tài đạo lí : Truyện Lục Vân Tiên, Ngư tiều y thuật vấn đáp… + Đề tài yêu nước : Chạy giặc, Văn tế ngha s Cn giuc, Vn t Trng nh Nguyễn Đình chiÓu (1822-1888) "Cảm hứng chủ đạo thơ văn ông giai đoạn đầu cảm hứng đạo lý yếu tố nâng lên thành trữ tình đạo lý đầy nhân nghĩa, thảo ngay, đồng thời giàu chất phê phán, phẫn nộ trước điều bất nhân, bất nghĩa ơng tự bạch:" Nói nước mắt trào, Tấm lịng ưu biết "Những tác phẩm giai đoạn sau - thời kỳ đất nước bị xâm lăng - ông trang bất hủ ngợi ca chiến đấu oanh liệt nhân dân ta chống xâm lược phương Tây từ buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta ” (Phạm Văn Đồng) Gia Định (Tp HCM) Bia mộ Nhà tởng niệm Nguyễn Đình Chiểu an nim chng: Dùng văn chng biểu đạo lí chiến đấu cho nghiệp nghĩa Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà (Dơng Từ Hà Mậu) Học theo ngòi bút chí công, Trong thơ cho ngụ lòng Xuân Thu (Ng Tiều y thuật vấn đáp) Văn chng phải sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, để phát huy giá trị tinh thần Văn chng chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần (Ng Tiều y thuật vấn đáp) Hng tới phóng khoáng, đa dạng hình thức Quan điểm văn chng tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực c ý thức tự giác, sâu sắc, c thực thi bỊn bØ st T¸c phÈm Lơc Vân Tiên Tác phẩm Lục Vân Tiên - Lục Vân Tiên (chữ Nôm: 蓼蓼蓼 ) tác phẩm truyện thơ Nơm của Nguyễn Đình Chiểu, sáng tác theo thể lục bát vào đầu năm 50 kỷ 19 được Trương Vĩnh Ký cho xuất lần vào năm 1889 Đây sáng tác có vị trí cao văn học miền Nam Việt Nam Tác phẩm Abel des Michels dịch sang tiếng Pháp với tên gọi Lục Vân Tiên cổ tích truyện - Histoire de Luc Van Tien năm 1899 10 a2 Lục Vân Tiên đánh cướp: Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô Kêu rằng: “Bớ đảng đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng dám tới lẫy lừng vào Trước gây việc mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xơng, Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quang gươm giáo tìm đàng chạy Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên gậy thác thân vong…” Hãy tìm chi tiết, hành động, lời nói Lục Vân Tiên đánh cướp? a2 Lục Vân Tiên đánh cướp: * Như vị hảo hán mang tinh thần nghĩa hiệp : “Vân Tiên ghé lại bên đàng Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô Kêu rằng: “Bớ đảng đồ” Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” - Hành động «  ghé lại bên đàng »  cho thấy chàng không băn khoăn dự đánh cướp phong lai phù hợp với tinh thần hăm hở chàng trai trẻ vừa rời ghế nhà trường muốn lập công danh thi thố tài để giúp đời giúp người bọn cướp phong lai thử thách xong hội cho chàng hành động - Hành động gan góc, mau lẹ «  bẻ làm cậu gậy » chứng tỏ chàng không màng an nguy thân a2 Lục Vân Tiên đánh cướp: * Như vị hảo hán mang tinh thần nghĩa hiệp : “Vân Tiên ghé lại bên đàng Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô Kêu rằng: “Bớ đảng đồ” Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” - Hành động nghĩa hiệp Lục Vân Tiên xuất phát từ: Lịng nghĩa hiệp + Từ tinh thần trực, thái độ bất bình, trước điều xấu xa, tàn ác + Từ lịng nhân nghĩa, giàu tình u thương, sẵn sàng bênh vực cho kẻ yếu đuối bảo vệ cho lẽ phải * Một vị anh hùng cảm có võ nghệ cao cường : Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng dám tới lẫy lừng vào Trước gây việc mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xơng, Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang - Nguyễn Đình Chiểu đặt chàng vào trận đánh không cân sức: bên tướng cướp hùng hổ, dữ, đông đúc trang bị đầy đủ vũ khí ; với bên thân cơ, cô - Nghệ thuật tương phản tác giả sử dụng để tô đậm cảm Lục Vân Tiên * Một vị anh hùng cảm có võ nghệ cao cường : Phong Lai mặt đỏ phừng phừng: “Thằng dám tới lẫy lừng vào Trước gây việc mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.” Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang - Hình ảnh Lục Vân Tiên xung trận miêu tả dung tướng với khí áp đảo: + Cụm từ tả đột hữu xông, giàu giá trị tạo hình, cho thấy chàng làm chủ tình tung hoành đảng cướp + Tác giả so sánh Lục Vân Tiên với chiến tướng vào loại bậc Tam Quốc Triệu Tử Long + Nhịp điệu thơ nhanh, mạnh tạo nên cho trận đánh khí hào hùng sơi động  Lục Vân Tiên mang tầm vóc người anh hùng mạnh mẽ, phi thường - Cuối cùng, chàng giành chiến thắng vẻ vang trước tên cướp Phong Lai : Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên gậy thác thân vong + Chính nghĩa chiến thắng, đảng cướp vơ tan, hoảng sợ bỏ chạy + Tướng cướp Phong Lai «  trở chẳng kịp tay » bỏ mạng gậy người anh hùng -> Sức mạnh Lục Vân Tiên sức mạnh kết tinh nhân dân, nghĩa nên chiến thắng tuyệt đối Hành động mạnh mẽ Vân Tiên thể khát vọng nhân dân người anh hùng có sức mạnh phi thường, võ nghệ cao cường bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực bạo tàn b Khi trò chuyện với Kiều nguyệt Nga :  Lục Vân Tiên người giàu lòng nhân hậu Dẹp lũ kiến chịm ong Hỏi: Ai than khóc xe - Chàng tìm cách trấn án nỗi sợ hãi họ cách khẳng định lũ cướp bị tiêu diệt - Sau đó, chàng hỏi han ân cần khiêm nhường để họ vơi nỗi sợ hãi  Một người biết trọng lễ nghĩa qua lối ứng xử xưng hơ Khoan khoan ngồi Nàng phận gái, ta phận trai - Đàng hồng, chững chạc mực giữ gìn lễ nghĩa, khuôn phép xã hội phong kiến khuyên Kiều Nguyệt Nga không xuống xe - Lỗi xưng hô nàng – ta cho thấy lòng trận trọng mà Lục Vân Tiên dành cho Kiều Nguyệt Nga, thái độ lịch người có học  Lục Vân Tiên người hào hiệp, nghĩa khí, trực Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào tính thiệt so làm Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người phi anh hùng” - Thể qua tiếng cười vô tư nghe Kiều Nguyệt Nga nói đến ơn huệ, Vân Tiên làm ơn khơng màng đến đền ơn - Thể quan niệm người anh hùng Lục Vân Tiên: Người anh hùng phải làm việc nghĩa lẽ tự nhiên người chân  Lục Vân Tiên người văn võ toàn tài, hào hiệp nhân hậu Chàng hình mẫu trọn vẹn cho người quân tử xã hội phong kiến Đồng thời hình ảnh đẹp, lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin mong ước Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.a Một cô gái thuỳ mị, nết na, có học thức :  Thể qua lời giới thiệu thân nàng : Thưa rằng: “Tơi Kiều Nguyệt Nga, Con tì tất tên Kim Liên Quê nhà quận Tây Xuyên, Cha làm tri phủ miền Hà Khê - Nàng xuất thân gia đình quyền quý, tiểu thư khuê ngọc cành vàng, trâm anh phiệt: quan tri phủ Hà Khê  Lời giới thiệu đầy đủ, chân thành, không khoa trương, kênh kiệu, đài các; đáp ứng đầy đủ lời thăm hỏi ăn cần Lục Vân Tiên, vừa bộc lộ chân thành niềm cảm kích, xúc động  Thể qua lối xưng hô nàng với Lục Vân Tiên: Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy thưa + Cách xưng hô “quân tử”, “tiện thiếp” kết hợp với hành động “lạy” “thưa”, cách nói văn vẻ, mực thước, khn phép (làm đâu dám cãi cha, chút yếu liễu đào tơ…), cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết vừa đáp ứng đầy đủ lời thăm hỏi ân cần Vân Tiên, vừa bộc lộ chân thành niềm cảm kích, xúc động cho thấy khiêm nhường, thùy mị, nết na  Thể thông minh, mực thước nàng lời ăn tiếng nói - Thể qua lời chia sẻ hành động hiếu nghĩa nàng làm: Làm đâu dám cãi cha, Ví dầu ngàn dặm đàng xa đành + Nàng không quản đường xa, thân gái dặm trường với bao nguy hiểm bất trắc từ Tây Xuyên đến Hà Khê theo lời cha để định bề nghi thất + Nàng người hiếu thảo, sống với khn phép gia đình với lễ giáo phong kiến Đó điểm gặp gỡ nàng Lục Vân Tiên  Kiều Nguyệt Nga để lại ấn tượng tốt đẹp: thùy mị, nết na, gia giáo, thơng minh sắc sảo, có học thức b Một người đằm thắm, ân tình, cư xử có trước có sau - Qua cử chỉ, lời nói với ân nhân cứu mạng : Trong xe chật hẹp khôn phô Cúi đầu trăm lạy cứu cô + Mặc dù ý thức rõ lễ giáo hồn cảnh mình, song nàng định xuống xe để tạ ơn Lục vân Tiên + Nàng cất lên lời thật thiết tha «  cúi đầu trăm lạy »  Hành động phản chiếu lòng sâu sắc nàng dành cho Lục Vân Tiên - Trong lời cảm kích cơng lao cao Lục Vân Tiên Lâm nguy chẳng gặp giải nguy Tiết trăm năm bỏ hồi + Trước hết, Vân Tiên giải vây để cứu mạng sống cho nàng + Quan trọng hơn, Vân Tiên cứu trắng danh dự nàng  Ân nghĩa khiến nàng day dứt không báo đáp - Nàng băn khoăn tìm cách để trả ơn Lục Vân Tiên Hà Khê qua gần Xin theo thiếp đền ơn cho chàng Gặp đương lúc đàng Của tiền khơng có, bạc vàng khơng Gẫm câu báo đức thù công Lấy chi cho phỉ lòng + Nàng mời Lục Vân Tiên Hà Khê để cha tạ ơn + Nàng ý thức rằng: khơng sánh cơng ơn Lục Vân Tiên Bởi Nguyệt Nga người coi trọng tình nghĩa coi tình nghĩa vô giá -> Kiều Nguyệt kết tinh cho vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ truyền thống Nàng không gia giáo, nết na, có học thức mà cịn đằm thắm, nghĩa tình III TỔNG KẾT Nội dung Đoạn trích Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga thể khát vọng hành đạo giúp đời nhân dân tác giả Đồng thời khắc họa thành công phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật: Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga Nghệ thuật Nhân vật miêu tả qua hành động, cử chỉ, lời nói, khắc họa ngoại hình sâu vào diễn biến nội tâm, mang tính chất văn học dân gian Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời ăn tiếng nói thường ngày mang tính chất địa phương Nam ... Abel des Michels dịch sang tiếng Pháp với tên gọi Lục Vân Tiên cổ tích truyện - Histoire de Luc Van Tien năm 1899 10 T¸c phÈm Lơc Vân Tiên Mc ớch chớnh ca Nguyn ỡnh Chiu viết tác phẩm Lục Vân... cha mẹ, gặp bọn cướp Phong Lai hoành hành, chàng đánh tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Cảm ân đức ấy, Nguyệt Nga tự nguyện gắn bó suốt đời với Vân Tiên tự tay vẽ hình chàng giữ ln bên Cịn Vân... Nghe tin Lục Vân Tiên chết, Kiều Nguyệt Nga thề thủ tiết suốt đời Thái sư đương triều hỏi nàng cho trai khơng được, đem lịng thù ốn, tâu vua bắt Nguyệt Nga cống giặc Ô Qua Thuyền tới biên giới,

Ngày đăng: 18/10/2022, 00:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một trong những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian mà tác  phẩm Lục Vân Tiên đ ợc l u truyền? - 5 luc van tien cuu kieu nguyet nga
t trong những hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian mà tác phẩm Lục Vân Tiên đ ợc l u truyền? (Trang 16)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN