1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hướng dẫ làm các dạng bài văn lớp 7

204 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Làm Các Dạng Bài Văn Lớp 7
Tác giả Lê Nga, Đặng Thị Thúy, Nguyên Lý Tưởng
Trường học Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Sách
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 19,39 MB

Nội dung

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Thưa các thây, cô giáo, các bậc phụ huynh cling cde em hoc sink than mến!

Tiếp nối cuốn sách Hướng dẫn làm các đạng bài văn lớp 6, chúng tôi - những người trực tiếp tham gia các chuyên đề thay sách, có kinh nghiệm trong công tác

giảng dạy và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã trăn trở, nghiên cứu, tìm tòi cho

ra đời đứa con tỉnh thần ““ƯỚNG DẪN LÀM CÁC ĐẠNG BÀI VĂN LỚP 7”

theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (áp dụng cho cả ba bộ sách: Kết nối trị thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cánh Diễu), thực hiện từ năm học 2022 - 2023 Cuốn Hướng dẫn làm các dạng bài văn lớp 7 sẽ giúp thầy cô và các em học sinh phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong kĩ năng viết các kiểu văn bản và thê loại theo yêu cầu của Chương trình lớp 7: Văn bản tự sự -

Viết bài văn kế lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài

viết có sử dụng các yếu tố miêu tả Văn bản biểu cảm - Viết được bài văn biểu

cảm (về con người hoặc sự việc); viết đoạn van ghi lai cam xtc cla mình sau khi đọc một bài thơ bốn, năm chữ Văn bản nghị luận - Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra duoc li 18 rõ ràng và bằng chứng da dạng; viết bài phân tích đặc

điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học Văn bản thông tin - Viết văn bản

thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động: tóm tắt văn

bản theo yêu cầu về độ đài ngắn khác nhau

Cuốn sách gồm hai phần Phương pháp làm từng đạng bài (Phần phương pháp chung và phương pháp làm bài cụ thể), được minh hoạ bằng Dàn ý (Theo các bước định hướng của Chương trình giáo dục phố thông 2018) và Bài văn tham khảo Sau đó là phần Đề tự luyện có Dàn ý tham kháo mang tính định hướng giúp các em học sinh tự học, tự rèn luyện kĩ năng viết

Hi vọng cuốn sách sẽ giúp quý thầy cô giáo và các em học sinh nắm trong tay câm nang để biết cách làm các dạng bài tập làm văn lớp 7 Rất mong cuốn sách

“HUONG DAN LAM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7” nhận được sự ủng hộ

tích cực của quý thầy cô, các bậc phụ huynh và các em học sinh

Mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng, cẩn trọng, trách nhiệm trong quá trình biên

soạn nhưng chắc chắn cuốn sách vẫn còn những thiếu sót nhất định Chúng tôi rất

mong nhận được ý kiến đóng góp của quý đọc gia dé chỉnh lí, bỗ sung, hoàn thiện cuốn sách, nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu đổi mới đạy - học môn Ngữ văn

Trang 3

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7 VAN BAN TY SU

MIẾT BÀI VĂM MẾ LẠI SỰ VIỆC GÚ THAT LIEN QUAN BEM NHAN WAT HOAG SY KIỆM

Lic SỨ

I TÌM HIỂU CHUNG VẺ VIẾT BÀI VĂN KẾ LẠI SỰ VIỆC CÓ

THAT LIEN QUAN DEN NHÂN VẬT HOẶC SỰ KIỆN LỊCH SỬ

1, Thế nào là bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật

hoặc sự kiện lịch sứ?

:9ự việc có thật là sự việc diễn ra trong thực tế cuộc sống không phải hừ cấu

tưởng tượnổ :

Nhân St, sự kiện lịch sử không chỉ có trong cuộc đấu tranh giữ nước mà còn là những con người, sự kiện trong các lĩnh vực khác (lao động, văn hóa, khoa học như các nhà bác học, các nhà phát minh sáng chế, những nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ, các vận động viên nổi tiếng hoặc những người có nhiều đóng góp làm

thay đôi cuộc sống của nhân loại )

Bài văn kế lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là một kiểu văn bản thuật lại một sự việc có thật giúp người đọc, người nghe hiểu về sự việc qua đó hiểu về nhân vật và sự kiện lịch sử có liên quan

2 Những yêu cầu đối với bài văn văn kế lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sứ

- Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện được kê - Kê được sự việc theo một trình tự hợp lý

- Sử đựng ngôi kế chuyện phù hợp

- Sử dụng chỉ tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật hoặc sự kiện

- Kết hợp yếu tố miêu tả trong khi kê

- Nêu được ý nghĩa của sự việc

- Nêu được suy nghĩ, an tượng của người viết về sự việc được kể

- Bố cục bài viết gồm 3 phần:

+ M6 bai: Giới thiệu được sự việc về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kể

Ân tượng chung

+ Thân bài: Gợi lại bối cảnh, không gian, thời gian, địa điểm xảy ra sự việc Kế lại diễn biến của sự việc theo một trình tự hợp lí Nêu ý nghĩa của sự việc

+ Kết bài: Nhắn mạnh lại ý nghĩa của sự VIỆC Cảm xúc suy nghĩ của

người viết

Trang 4

LÊNGA - ĐẶNG THỊ THÚY - NGUYÊN LÝ TƯỞNG

3 Các kiểu bài văn kế lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kế

- Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nbán vat lich sử (trong các lĩnh

vực giữ nước, văn hóa, thé thao, cuộc sống hàng ngày )

- Kể lại một sự việc có thật liên quan đến sự kiện lịch sử (trong các lĩnh vực

giữ nước, văn hóa, thể thao, cuộc sống hàng ngày )

- Cần lưu ý và phân biệt: Mặc dù hai yếu tế chính của văn tự sự là nhân vật và sự việc nhưng bài văn kế lại sự việc về nhân vật thì nghiêng về nhân vật còn

bài văn kế lại sự việc, sự kiện thì nghiêng về sự việc, sự kiện (đù có nhân vật)

4 Các dạng đề của bài văn kể lại một sự việc liên quan đến nhân vật

hoặc sự kiện lịch sử được kế

a Dang đề mở: là không cụ thể về sự việc, nhân vật và sự kiện

Vĩ dụ: Trong cuộc sống xã hội từ xưa đến nay có nhiễu sự việc gan lién

với nhân vật hoặc sự kiện lịch sử rắt đáng nhớ và được nhiễu người biết Em hãy

kể lại một sự việc có thật đó mà em có ấn tượng nhất

b Dạng đề cụ thể hơn về đối tượng và phạm vi

Ví dụ 1: Trong lĩnh vực đấu tranh chống giặc ngoại xâm, có những việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Em hãy kể lại

Vĩ dụ 2: Trong cuộc sống hiện nay có những sự việc về những con người noi tiếng với những việc làm có ÿ nghĩa như Cứu người gặp nạn, nhường cơm sẻ áo cho người khó khăn hoặc cưu mang giúp đỗ người khác Em hãy kế lại một tắm gương mà em biết

Ví dụ 3: Trong đại dịch covid, có những sự việc có thật về sự hy sinh cứu giúp người bệnh của đội ngũ y bac si Em hay kể lại một sự việc có thật liên quan đến những người bác sĩ anh hùng áy

Lưu ý: Dạng đề này không nên áp đặt quá cụ thể về sự việc và nhân vật,

sự kiện

Vĩ dụ: Trong sự nghiệp đánh giặc ngoại xâm cứu nước, Trần Hưng Đạo là một vị anh hùng dân tộc Em hãy kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo `

(Đề quá cụ thế sẽ là áp đặt đối với học sinh Vì vậy chỉ nên cụ thể về

Trang 5

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

H PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI VĂN KỶ LẠI SỰ VIỆC CÓ THẬT

LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT HOẶC SỰ KIÊN LICH SU

1 Phương pháp chung

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết

- Lựa chọn đề tài: Trước khi viết bài hãy xác định:

_ + Mục đích viết bài này là gì? (Chia sẻ để nhiều người cùng biết và truyền cảm hứng tới người đọc) — - : _ +Người đọc bài viết này là a1? (Thầy cô, bạn bè và những người quan tâm đến nhân vật, sự việc) + Nội dung va cach viết như thế nào? Từ đó:

+ Lựa chọn sự việc có thật (thuộc lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học hay cuộc sống đời thường )

+ Lựa chọn nhân vật có thật (như nhà quân sự, chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ hay nhân vật nổi tiếng nào khác )

- Thu thập tài liệu: từ nhiều nguồn khác nhau là hình ảnh, hiện vật, lời kế của người khác, tài liệu lưu trữ, thông tin đại chúng hoặc nghe người khác kế lại

+ Lya chon ngdi kể phù hợp Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

a Tìm ý: Tìm ý bằng cách trả lời các câu hỏi:

_~ Sự việc có thật định kế là sự việc gì? Có mỗi quan hệ với nhân vật sự kiện

lịch sử như thế nào?

- Sự việc điễn ra ở đâu? Khi nào?

- Diễn biến của sự việc điễn ra thế nào? Trong điễn biến của sự việc định kế

có nhân vật và sự kiện lịch sử nào? :

- Để kế được sự việc có that đó có cần đến tư liệu hình hoặc thông tin gì về

nhân vật, sự kiện lịch sử không? Và có cần kết hợp các yếu tố khác như miêu tả, đánh giá không?

- Sự việc định kế có ý nghĩa như thể nào?

Trang 6

LE NGA - BANG THI THUY - NGUYEN LY TUONG

Vi dụ với đề bài: Trong lịch sử đấu tranh chỗng giặc ngoại xâm có nhiều sự việc về nhân vật hoặc sự kiện lịch six Em hấy kể lại một sự việc có thật về nhân vật, sự kiện lịch sử tà em yêu thích

(Nếu chọn sự việc liên quan đến Trần Hưng Đạo thì ta có thể mở bài theo

các cách sau)

* Mở bài trực tiếp:

Ti trong lich sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa đến nay có biết bao tấm gương anh hùng đã xả thân vì nước vì dân Tên tuổi và công lao đóng góp của họ đã im sâu rong lòng mỗi người đân đất Việt Trong số những vị anh hùng ấy, người anh hùng Tran Hung Đạo đã để lại trong lòng em những ấn tượng khó phai mờ

* Mở bài gián tiếp:

- Mở bài từ sự trải nghiệm một hoạt động, sự việc, cảnh vật nào đó của bản thân

+ Từ sự trải nghiệm được dự lễ hội tháng tám ở Đền Trần về người anh

hùng Trần Hưng Đạo rồi kể lại

Mở bài tham khảo 1: Năm nào cũng vậy cứ đến tháng 8 âm lịch, gia đình em lại tô chức đi lễ hội Đền Tran Đây là một lễ hội mà em có nhiều ấn tượng nhất bởi vì lễ hội này liên quan đến một nhân vột lịch sử là Tran Hưng Đạo Đại Vương thời nhà Trần đã có công lao lớn trong công cuộc ba lần kháng chiến chẳng quân Mông - Nguyên của dân lộc ta

Mở bài tham khảo 2: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta có biết bao tắm Sương anh hùng xả thân vì sự nghiệp bảo vệ non sông đất nước, trong số đó phải kế đến anh hùng Trần Hưng Đạo thời nhà Ti ran Dé ghi nhớ công lao của ông, hàng năm, nhân dân ta lại tổ chức lễ hội tại đền Tran thật nghiêm trang, thành kính Chính vì vậy, cứ đến tháng 8 âm lịch là gia đình em

lại tổ chức đi lễ hội này Đây là một lễ hội có ý nghĩa vô cùng lớn lao

+ Từ sự trải nghiệm được gợi nhắc qua những cuộc trò chuyện

Mở bài tham khảo: Tối qua, em dang ngôi học bỗng nghe bố, nói với mẹ: “Này em, sắp đến ngày “tháng tám giỗ cha” roi đây, em chuẩn bị sắm đây đú lễ vật để gia đình mình ãi lễ hội dang hwong em nhé!” Nghe bỗ nói vậy ‹ em to mo

Trang 7

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

+ Từ trải nghiệm về cảnh mà nhớ lại sự kiện

Mở bài tham khảo: Năm nay, trong chuyến đu lịch về Hạ Long, gia đình em có ghé thăm cửa sông Bạch Đăng Khi gia đình em vừa tới của sông cũng là lúc troi mua tầm tã nên gia đình em phải đợi tới 30 phit con mua moi dung Mua tanh, cả nhà ra bến sông, đứng trước cảnh tượng những cọc ngắm tua tha trên sông, em bồi hồi nhớ lại sự kiện Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân nhà Trấn đánh tan quân thuỷ của giặc Mông - Nguyên với trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 1288 mà em đã được học trong tiết lịch sử lớp 7

Có thê mở bài từ những câu ca đao, tục ngữ, thơ văn hoặc từ niềm say mê,

yêu thích

M6 bai tham kháo 1: Ca đao Việt Nam không chỉ thể hiện tâm tư tình cảm của con người Việt Nam với quê hương đất nước mà còn thé hién tinh cam đối với con người Việt Nam Trong đó, có những câu ca dao gắn liền với sự việc về nhân vật lịch sử tùng cổ công lao vô cùng to lớn đối với non sông đất nước, đặc biệt là câu ca dao: “Dit ai buôn bán đâu xa/ Hai mươi thắng lắm giỗ cha thì về” Câu ca dao đã gợi nhắc em nhớ tới nhân vật lịch sử Tì ran Hung Dao thoi Ti van da có công lao chống giặc Mông - Nguyên thời nhà Tran ở thể ki XH

Mở bài tham khảo 2: Trong sử ca “Ti van Tưng Đạo anh hùng dân tộc” của Đoàn Văn Cừ được viét va phat hành năm 1958 có doan: :

` “Thời Trần dựng nước vinh quang

.Báy trăm năm trước có trang anh hùng Tran Hung Đạo bác tài danh

Lược thao, kinh sử cam thành hòa hai

Long son vi nước không phai

Trăng khuya, đèn lụi miệt mài bình thư”

Người được nhắc đến trong đoạn thơ chỉnh là Trân Hưng Đạo Đại Vương - Vi anh hùng dân tộc toàn đức, tồn tài đã có cơng lao trong cuộc kháng chiến

chống quân Mông- Nguyên thời nhà Trần ở thé ki XII, dem lại bình yên cho đất

nước Tên tudi và công lao của ông được đời đời lưu danh sử sách

Mở bài tham khảo 3: Trong các môn học, ngồi mơn Tiếng anh và Ngữ văn là hai môn năng khiếu của em thì môn Lịch sử cũng là môn em rất yêu thích Mỗi lần đọc những trang sử về các triều đại phòng kiến Việt Nam, em cảm thấy vô cùng tự hào về những trang sử vẻ vang của các vị anh hùng dân tộc, trong đó có Tran Hung Dao Đại Vương thời đại nhà Tì van ở thế ki XI đã có công lao rất lớn

) z ø chống giặc Mông - Nguyên trong ba lan kh

- Goi lai bối cảnh, không gian, thời gian, địa điềm xảy ra sự việc

- Kể lại điễn biến của sự việc theo một trình tự hợp lí

A

Trang 8

LE NGA - DANG THI THUY - NGUYEN LY TUONG

(Chú ý sử dụng thêm yếu tổ miêu tả hoặc sử dụng tư liệu, tranh ảnh phù hợp, tránh lạm đụng ảnh hưởng đên việc làm nổi bật sự việc, nhân vật được kê)

- Nêu ý nghĩa của sự việc

- Nhắn mạnh lại ý nghĩa của sự việc

- Cảm xúc suy nghĩ của người viết

Tương tự ở phần mở bài, với để bài trên, ta có thể kết bài bằng các cách sau:

- Khẳng định giá trị của nhân vật, sự kiện lịch sử theo thời gian

Kết bài tham khảo: Đã nhiễu thế kỉ trôi qua, chúng ta được tiếp xúc với nhiều nhân vật, sự kiện trọng đại cùng với sự phát triển của đấi nước Nhưng

nhân vật lịch sử Tì van Hung Dao vẫn mỗi mãi in sâu trong trải tìm người Việt

về lĩnh vực chẳng giặc ngoại xâm Vì vậy, sự kiện lễ hội Dén Trần vẫn mãi diễn ra bàng năm Sự kiện này không chỉ có ý nghĩa tôn vinh người anh hùng mà còn là nêu gương tốt để thế hệ sau noi gương các bậc tiền bối

- Nêu ý nghĩa của nhân vật, sự kiện đối với bản thân và nhắc nhở mọi người

Kết bài tham khảo: Mặc dù trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, có rất nhiều nhân vật anh hùng và nhiều sự kiện có ý nghĩa Nhưng nhân vật

Tran Hung Đạo và sự kiện lễ hội Dén Trần đã giúp em hiểu sâu sắc thêm về

người anh hùng toàn đức toàn tài, hiểu thêm về những trang sử vẻ vang của dân tộc Từ đó, em cảm thấy mình phải luôn biết trân trọng, tự hào, biết giữ gìn và phái buy những vẻ đẹp sáng ngời của cha ông để xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn, sau này góp phan xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp hơn, xứng đáng với cha ông thuở trước

Bước 3: Viết bài

- Tiến hành viết bài theo bố cục ba phần đã chuẩn bị

- Khi viết bài cần lưu ý:

+ Bam sat dan ý đã lập đề viết bài

+ Trân trọng sự thật về nhân vật, sự kiện lịch sử được kể, tránh hư cấu tưởng tượng không đúng với sự thật

+ Khi kế lại nội dung điễn biến của sự việc cần chỉ ra mối liên hệ giữa sự việc với nhân vật và sự kiện lịch sử (có thé đùng nhân chứng, vật chứng, bằng chứng hoặc tư liệu đáng tin cậy)

+ Kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm một cách linh hoạt, phù hợp tránh lạm dụng

Trang 9

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

Bước 4: Xem lại và chính sửa, rút kinh nghiệm

Ra soát, chính sửa bài viết theo những gợi ý trong bảng sau: Yêu câu Gợi ý chỉnh sửa (1) Giới thiệu được sự việc có thật về nhân vật, sự kiện lịch sử và cảm xúc chung Nếu chưa có hoặc chưa đủ hãy bổ sung đầy đủ

(2) Nêu được không gian, thời gian, địa: điểm điễn ra sự việc

Kiểm tra tính xác thực của thông tin, nếu chưa chính xác cần điều chỉnh cho đúng

(3) Trình bày được diễn biến sự việc theo một trình tự hợp lí (có sử dụng yếu tố miêu tá, biểu cảm)

Nêu được ý nghĩa của sự việc

- Kiểm tra trình tự điễn biến của sự việc và ý nghĩa của sự việc Nếu chưa hợp Hí chưa đủ thì chỉnh sửa, bổ sung

- Nếu chưa có yếu tố miêu tả, biểu cảm thì kết hợp thêm, nếu lạm dung thì bỏ bớt

(4) Nêu được ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc

về sự việc được kê

Nếu thiếu hoặc chưa có hay bé sung

(5) Đảm bảo yêu cầu về chính tả, diễn dat, ding từ, đặt câu, sử dụng ngôi kể, từ

ngỡ liên kết câu, đoạn Rà soát chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết Nếu chưa đảm bảo cần bổ sung

2 Phương pháp làm cụ thể

-# Về cụm từ: “Kê lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật và sự kiện lịch sử” theo yêu cầu của Chương trình 2018 Có thể đẫn đến hai cách hiểu do từ “liên quan” tạo ra

- Cách hiểu thứ nhật: Là sự việc của người kế có liên quan đên nhân vật, sự

kiện lịch sử được kể

- Cách hiểu thứ 2: Là sự việc của nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kể Căn cứ vào bản chất của kiêu bài này, cần lưu ý như sau:

- Không nên hiểu “sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch

sử” là sự việc của người kể Bởi nếu là kể lại sự việc của người kể thì bài văn này

trở thành một kiểu bài trai nghiệm của Chương trình lớp 6, là không đúng với yêu cầu của Chương trình của lớp 7

- Bản chất của kiểu bài này là kế về sự việc có thật “liên quan’ ° nghĩa là “v hoặc “của” nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kể Vì vậy hiểu đúng phải là: Kê

66 è” 2 A

về một sự việc có thật về (của) nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kể

* Và ngôi kế: Nhân vật hoặc sự kiện được kệ trong bài văn là nhân vật, sự

kiện lịch sử nên chỉ kể ở ngôi thứ nhất là điều khó diễn ra vì ngôi kể thứ nhất

Trang 10

LÊ NGA - ĐĂNG THỊ THÚY - NGUYỄN LÝ TƯỚNG_ _

- Nếu sử dụng ngôi thứ nhất thì chỉ có thể xây ra khi người kế chứng kiến

một sự việc nào đó có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đã được biết rồi

nhớ lại và kế lại Như vậy thì thường là một kiểu của mở bài, từ phần thân bài vẫn phải kế bằng ngôi thứ ba

Ví dụ mở bài: 'iằng năm, cứ vào tháng tám âm lịch, gia đình em lại cùng

nhau đi lễ hội Đên Trần ở Nam Định Đây là một lễ hội rất lớn do nhân dân ta tổ

chức để ghỉ nhớ công lao của Trần Hưng Đạo Mỗi lần đi lễ hội này làm em nhớ đến nhân vật lịch sử - người anh hùng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mà

em đã Äược học trong những tiễt lịch sử và những câu chuyện kể về ông

- Hoặc chỉ sử dụng ngôi thứ nhất khi người kế nhập vai nhân vật lịch sử để kế thì điều này cũng khó vì người kế khó có thể hiểu được suy nghĩ, cảm xúc nội tâm của nhân vật vì đây là nhân vật lịch sử Ví dụ: Nhập vai Trần Hưng Đạo hoặc

Bác Hồ để kể lại sự việc nào đó thì không thể hoặc không nên

Còn với các nhân vật đời thường có những việc làm có ý nghĩa với đời sống

trong thời hiện đại thì có thể nhập vai để kế ở ngôi thứ nhất, Ví dụ: “Ngôi sao thể

thao Ánh Viên kế về quá trình luyện tập phấn đấu để dành nhiều huy chương

vàng của mình” hoặc “ Nhập vai anh Trần Ngọc Mạnh kể lại việc cứu cháu bé rơi từ tầng 12 xuống”

-Từ những lí do trên, người viết cần hiểu đúng về bản chất c của kiểu bài để lựa chọn ngôi kế thích hợp Phải tuỳ vào từng nhân vật cụ thể để yêu cầu kế theo ngôi thứ nhất, không nên gò ép một cách Tnáy móc

cr SU VIEC CO THAT VE NHAN VAT He sỬ ”)

* Hướng dẫn:

Đối với kiểu bài này, ta có thể áp dụng các bước ở phần phương pháp

chung Song cần lưu ý những điểm sau:

- Trọng tâm của kiểu bài này là kế một sự việc có thật về nhân vật lịch sử

Vì vậy, cả sự việc và nhân vật phải có thật không hư cấu tưởng tượng

- Có rất nhiều sự việc về nhiều nhân vật lịch sử Tuy nhiên, nên chọn những sự việc có thật về nhân vật lịch sử (thuộc một lĩnh vực nào đó như nhân vật chống giặc ngoại xâm, nhân vật văn hoá, thé thao hoặc thuộc lĩnh vực khác) những phái

được nhiều người biết đến, thừa nhận thì bài viết sẽ tăng sức thuyết phục hơn

- Khi kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, suy nghĩ, đánh giá không được

Trang 11

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

- Khi kế về nhân vật có thể trích đẫn những câu nói trực tiếp của nhân vật để

tăng độ chính xác, tin cậy

Em bấp viết bài văn kế lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử trong lich six dau tranh chỗng giặc ngoại xâm của dân iéc ma em duge bide

N° wong dan Lam bai - Bước 1: Chuẩn bị (rước khi viết

- Lựa chọn đề tài:

-+ Người đọc bài viết này: Thầy cô giáo và bạn bè

+ Lựa chọn sự việc có thật: Lễ hội Đền Trần ở Nam Định + Lựa chọn nhân vật có thật: Trần Hưng Đạo

- Xác) 'định mục đích làm bài: kế lại một sự việc có thật về nhân vật lịch sử dé mọi người được biết và truyền cảm hứng cho người đọc ˆ

- Thu thập tài liệu: từ nhiều nguồn khác nhau là hình ảnh, hiện vật, lời kể của người khác, tài liệu lưu trữ, thông tin đại chúng hoặc nghe người khác kế lại

- Lựa chọn ngôi kế phù hop: Kết hợp ngôi thứ nhất (me bai, kết bài) và ngôi thứ 3 (phần thân bài)

Bước 2: Tìm ý và lập đàn ý

a Tim ý: Tìm ý bằng cách trả lời các câu hỏi:

- Sự việc có thật định kế là sự việc gì? Có mối quan hệ với nhận vật lịch sử

như thế nào? (Sự việc lễ hội Đền Trần - Có mỗi quan hệ với Trần Hưng Đạo) - Sự việc điễn ra ở đâu đâu? Khi nào? (Diễn ra ở phường Lộc Vượng - Thành phố Nam Định - Tỉnh Nam Định vào ngày 20/8 âm lịch hàng năm) _

- Diễn biến của nhân vật và sự kiện điễn ra thế nào? Nhân vật đã làm những

gì? Kết quả ra sao?

- Để kể được sự việc có thật của Trần Hưng Đạo có cần đến tư liệu, hình

ảnh, thông tin gì về nhân vật, sự kiện lịch sử không?

- Nhân vật định kế có ý nghĩa như thế nào với cộng đồng? (Đề tưởng nhớ

công lao của các vị vua Trần và anh hùng đân tộc Trần Hưng Đạo Từ đó, động viên toàn thể quân dan trong tỉnh Nam Định tích cực thi đua hoạt động sản xuất,

học tập, cống hiển tài năng trí tuệ và sức lực vào sự nghiệp phát triển quê hương

đất nước) ,

- Em có suy nghĩ gì về nhân vật được kế? (Sự việc đã thể hiện được truyền

thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam)

Trang 12

LÊ NGA - ĐẶNG THỊ THÚY - NGUYỄN LÝ TƯỞNG Đàn ý tham khảo ø, Mứ bai: - Giới thiệu được sự việc về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kẻ - Ấn tượng chung

b Thân bài: Tập trung kế về nhân vật với các sự kiện chính

- Giới thiệu ngắn gọn nhưng đây đủ những thông tin về Trần Hưng Đạo

+ Trần Hưng Đạo (1231 - 1300), tên thật là Trần Quốc Tuấn tước hiệu Hưng

Đạo Đại Vương, là một nhà chính trị nhà quân sự, tôn thất hoàng gia Đại

Việt thời Trần Ông được biết đến trong lịch sử Việt Nam với việc chỉ huy quân

đội đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Mông - Nguyên Đặc biệt là hai cuộc xâm lược năm 1285 và năm 1288 của giặc

- KẾ sự việc vé Tran Hung Dao

+ Trần Hưng Đạo là võ quan nhà Trần, ông là người có tài văn võ, toàn đức toàn tài Người đời biết đến ông không chỉ là ở tài thao lược quân sự mà còn là nhà chính trị, ngoại giao và phục tài đức độ của ơng Ơng là người có công lao lớn nhất trong ba cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông Đặc biệt là cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 3 điễn ra năm 1288

+ Tháng 3 âm lịch năm 1286, hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt sai

Thượng thư tỉnh Áo Lỗ Xích, Bình chương sự Ô Mã Nhi huy động 50 vạn quân, mượn danh nghĩa đưa phản thần nhà Trần là Trần Ích Tắc về làm An Nam Quốc vương để xâm lược nước ta

+ Vua Trần Nhân Tông cử Hưng Đạo Vương thống lĩnh vương hầu luyện tập binh si, sửa sang khí giới, đóng thuyền chiến Tháng 2 âm lịch năm 1287, nhà Nguyên điều động quân Mông Cổ, quân Hán Nam chia làm nhiều cánh tràn vào

Đại Việt Các quan Đại Việt xin bắt tráng định sung quân để quân đội đông hơn,

nhưng Hưng Đạo Vương không đồng ý, ông nói: "Quân quý ở tính nhuệ, không quý ở số đông Dẫu đến 100 vạn quân mà như Bồ Kiên thì cũng làm gì được?”

+ Ngày 14 tháng 11 4m lich 1287, Trinh Xién bdo tin cánh quân Vân Nam _ của Nguyên đánh ải Phú Lương Trần Nhân Tông hỏi Hưng Đạo Vương: "Năm nay đánh giặc thế nào?" Ông vẫn quả quyết: "Năm nay đánh giặc nhàn" Qua

nhiên, sự việc điễn ra đúng như vậy

+ Trận đánh trên sông Bạch Dang nam 1288 là trận đánh nỗi bật nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ ba, mang tính chất khẳng định cũng là lần cuối cùng quân Mông - Nguyên xâm lược Đại Việt

+ Thuỷ quân Nguyên vốn không biết về chu trình thuỷ triều của sông nên đã

bị Trần Hưng Đạo lợi dụng nước thuỷ triều đưa quân Nguyên - Mông vào cạm

Trang 13

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

vua Nhân Tông đưa đại quân tiếp chiến, quân Nguyên tử thương vô số, theo Đại

Việt Sử ký Toàn thư: "nước sông do vậy đỏ ngầu cả" Cuối cùng, 400 thuyền quân Nguyên bị đốt cháy hết Nội Minh tự Đỗ Hành bắt 2 tướng Ô Mã Nhi và

Tích Lệ Cơ Ngọc dâng lên vua Trần

+ Đo đã có những công lao to lớn trên con đường vệ quốc, gìn giữ độc lập, vua đã trao cho Hưng Đạo Vương vị trí tối cao toàn quyền chỉ huy quân đội Đại

Việt, đồng thời đặc cách cho ông quyền phong tước hiệu cho bất kỳ ai mà ông

muốn Nhưng trong suốt cuộc đời, ông không hề sử dụng đặc quyền này

+ Tháng tư (âm lịch) năm Kỷ Sửu (1289), luận công ba lần đánh đuổi quân Mông - Nguyên, Trần Hưng Đạo được phong tước Hưng Đạo Đại Vương Sau đó, ông lui về ở Vạn Kiếp, là nơi ông được phong â ấp (nay thuộc xã Hưng Đạo, thành phố ( Chí Linh, tinh Hai Dương) Nhân din lúc bấy giờ kính trọng ông, Be :

_ đền thờ sống ông ở Vạn Kiếp

+ Tháng Sáu (âm lịch) năm Canh Ty (1300), Tran Hung Đạo ốm nặng Vua Trần Anh Tông ngự tới nhà thăm, và hỏi ô ông về viẹc kế sách đánh giặc, giả Sử Sau này có giặc sang xâm lược nước ta Trần Hưng Đạo đã nêu kế sách đánh giặc Vua hồn tồn phục ơ ơng

+ Trần Hưng Đạo ốm ngày càng nặng, chữa mãi không khỏi bệnh, ông mất vì tuổi giả vào ngày 20 tháng Tám âm lịch năm 1300

+ Khi sắp mắt, Trần Quốc Tuấn đặn các con rằng: "Ta chết thì hải hỏa táng, lấy vật tròn đựng xương, bí mật chôn trong vườn An Lạc, rồi san đất và trồng cây như cũ, để người đời không biết ché nao, lai phải làm sao cho mau mục”

: + Nghe tin Tran Hưng Đạo Vương mất, triều đình Đại Việt phong tặng ông

là "Thái sư Thượng Phụ Thượng Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương” -

Ông được nhân dân cả nước tôn vinh là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều noi, song nỗi tiếng hơn cả là khu di tích Đền Kiếp Bạc nơi thờ phụng ông thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thành phố Chi Linh, tinh Hai Duong

c Két bai:

- Nhân mạnh lại ý nghĩa của sự việc

- Cảm xúc suy nghĩ của người viết -_ Bước 3: Viết bài

bg Bài tham khảo

Trang 14

LÊ NGA - ĐẶNG THỊ THÚY - NGUYÊN LÝ TƯỞNG

ai buôn bán đâu xa/ Hai mươi tháng tám giỗ cha thì về” Câu ca đao đã gợi nhắc em nhớ tới nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo thời Trần đã có công chống giặc Mông - Nguyên thời nhà Trần ở thế kỉ XHI

Trần Hưng Đạo (1231 - 1300), tên thật là Trần Quốc Tuấn tước hiệu Hưng Đạo Đại Vương, là một nhà chính trị, nhà quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần Ông được biết đến trong lịch sử Việt Nam với việc chỉ huy quân đội đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Mông - Nguyên Đặc biệt là hai cuộc xâm lược năm 1285 và năm 1288 của giặc

Trần Hưng Đạo là võ quan nhà Trần lúc nào không rõ, ông là người có tài văn võ toàn đức toàn tài Người đời biết đến ô ông không chỉ là ở tài thao lược quân sự mà còn là nhà chính trị, ngoại giao và cảm phục tài năng và đức độ của ông Điều đó thể hiện khi có giặc Nguyên - Mông xâm lược, ông không quên lời đặn của cha “đền nợ nước trả thù nhà” nhưng trước vận mệnh non sông đang “ngàn cân treo soi tóc”, ông đã lựa chọn vận mệnh đất nước lên hàng đầu, bỏ qua hiềm khích gia đình, đoàn kết thơng nhất tồn bộ tơn thất nhà Trần để đánh giặc Ông là người có công lao lớn nhất trong ba cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên Đặc biệt là cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thử 3 diễn ra năm 1288

Chuyện kế rang, tháng 3 âm lịch năm 1286, hoảng dé nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt sai Thượng thư tỉnh Áo Lỗ Xích, Bình chương sự Ô Mã Nhi huy động 50 vạn quân, mượn danh nghĩa đưa phản thần nhà Trần là Trần Ích Tắc về làm An Nam Quốc vương để xâm lược nước ta Lúc bấy giờ, Vua Trần Nhân Tông cử Hưng Đạo Vương thống lĩnh vương hầu luyện tập bình sĩ, sửa sang khí giới, đóng thuyền chiến Thời gian này ông đã viết “ Binh thư yếu lược” để rèn luyện binh sĩ Tháng 2 4m lịch năm 1287, nhà Nguyên điều động quân Mông Cổ, quân Hán Nam (người Hán ở miền Nam Trung Quốc) chia làm nhiều cánh tràn vào Đại Việt Các quan Đại Việt xin bắt tráng dinh sung quân để quân đội đông hơn, nhưng Hưng Đạo Vương không đồng ý, ông nói: “Quân quý ở tỉnh nhuệ, không quý ở: số đông Dẫu đến 100 vạn quân mà như Bồ Kiên thì cũng làm gì được?”

Ngày 14 tháng 11 âm lịch 1287, Trịnh Xién báo tin cánh quân Vân Nam của giặc Nguyên đánh ải Phú Lương Trần Nhân Tông hỏi Hưng Đạo Vương: "Năm nay đánh giặc thế nào?" Ông vẫn quả quyết: "Năm nay đánh giặc nhàn" Quá nhiên sự việc điễn ra đúng như vậy

Trận đánh Bạch Đằng năm 1288 là trận đánh nổi bật nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba, mang tính chất khẳng định chiến thắng trận chiến cũng là lần cuối cùng quân Nguyên xâm lược Đại Việt Từ đó, khẳng định vai trò to lớn của Trần Hưng Đạo

Lúc bấy giờ, thuỷ quân Nguyên vốn không biết về chu trình thuỷ triều của

Trang 15

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

tuyến đường tháo chạy của địch và nhanh chóng cho quân cắm cọc gỗ vót nhọn

ở đáy sông, tạo thành thé trận cọc ngầm độc đáo giống như các bậc danh tướng thời trước như Ngô Quyên, Lê Hồn Khi Ơ Mã Nhi cho quân vào sông, nước còn lên cao che hết cọc gỗ, Hưng Đạo Vương cử các tàu nhỏ ra đánh rồi giả vờ thua chạy Quân Đại Việt vừa rút lui, vừa đánh trả, Khi nước xuống, toàn bộ thủy quân Nguyên bị mắc kẹt Ngay lập tức, Hưng Đạo Vương sai tướng Nguyễn Khoái dẫn quân Thánh Dực đánh trả Giặc tháo chạy, thuyền vướng vào cọc ngầm bị thủng, chìm xuống nước Số còn lại bị quân ta mai phục

hai bên bờ sông bắn sống Lúc này, Thượng hoàng Thánh Tông và vua Nhân

Tông đưa đại quân tiếp chiến, quân Nguyên tử thượng võ số, theo Đại Việt Sử kỷ Toàn Thư: "nước song do vậy đỏ ngầu cả" Cuối cùng, 400 thuyền quân Nguyên bị tiêu diệt hết Nội Minh tự Đỗ Hành bắt 2 tướng Ô Mã Nhi và Tích Lệ Cơ Ngọc dang lên vua Trần

_ Đo đã có những công lao to lớn trên con đường vệ quốc, gin giữ độc lập, vua đã trao cho Hưng Đạo Vương vị trí tối cao toàn quyền chỉ huy quân đội Đại Việt, đồng thời đặc cách cho ông quyền phong tước hiệu cho bất kỳ ai mà ông muốn Nhưng trọng suốt cuộc đời, ông không hề sử dụng đặc quyền này

Tháng Tư (âm lịch) năm Kỷ Sửu (1289), luận công ba lần đánh đuổi quân Mông - Nguyên, Trần Hưng Đạo được phong tước Hưng Đạo Đại Vương Sau đó, ông lui về ở Vạn Kiếp, là nơi ông được phong ấ ấp (nay thuộc xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tinh Hai Duong) Nhân đân lúc bấy giờ kính trọng ông, lập đền thờ sống ông ở Vạn Kiếp Tại đền có bài văn bia của vua Trần Thánh Tông, ví ông với Thượng phụ (tức Khương Tử Nha)

Tháng Sáu (âm lịch) năm Canh Tý (1300), Trần Hưng Đạo ốm nặng Vua Trần Anh Tông ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: "Nếu có điều chẳng máy, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kế sách như thế nào?" Ông trả lời: "Ngày xưa Triệu Vũ Đề (tức Triệu Đà) đựng nước, vua nhà Hán cho quân

đánh, nhân dân làm kế thanh đã (vườn không nhà trống), đại quân ra Khâm

Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, Hồ Nam, còn đoản binh thì đánh úp phía sau Đó là một thời Đời nhà Định, nhà Tiền Lê đùng người tài giỏi, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mói suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống Đó lại là một

thời Vua nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là vì có thế Vừa rồi Toa Đơ, Ơ Mã Nhi bến mặt bao vây Vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức,

giặc phải bị bắt Đó là trời xui nên vậy Đại khái, nó cậy trường trận, ta dia vào đoản binh Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp

Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế đễ chế ngự Nếu nó tiến

À,

Trang 16

LÊ NGA - ĐẶNG THỊ THÚY - NGUYỄN LÝ TƯỞNG

chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới đùng được Vá lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy"

Chữa mãi không khỏi bệnh, ông mất vì tuổi già vào ngày 20 tháng Tám âm

lịch năm ấy (năm 1300) Khi sắp mất, Trần Quốc Tuấn đặn các con rằng: "Ta chết thì phải hỏa táng, lấy vật tròn đựng xương, bí mật chôn trong vườn An Lạc, rồi san đất và trồng cây như cũ, để người đời không biết chỗ nào, lại phải làm sao

cho mau mục" Nghe tin Trần Hưng Đạo vương mất, triều đình Đại Việt phong

tặng ông là "Thái sư Thượng Phụ Thượng Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương" Ông được nhân dân cả nước tôn vinh là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi, song nỗi tiếng hơn cả là khu di tích Đền Kiếp Bạc nơi thờ phụng ông thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Nhiều thế kỉ đã trôi qua, nhưng người anh hùng dân tộc toàn đức, toàn tài, văn võ song toàn vẫn sống mãi trong lòng nhân đân Ngày 20/8 âm lịch hàng

năm, nhân dân lại tổ chức làm giỗ cho ông ở nhiều nơi có đền thờ của ông như Vạn kiếp - Hải Dương, ở Đền Trần - Hà Dương - Thanh Hoá nhưng long trọng

nhất là ở Đền Trần - Nam Định Mỗi lần đi dự lễ hội này, em càng thấy trân

trọng, tự hào và kính yêu ông Trần Hưng Đạo Từ đó, em càng thấy mình phải

cố gắng học tập, rèn luyện tốt hơn để xứng đáng với cha ông thuở trước

Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm

Rà soát, chỉnh sửa bài viết theo những gợi ý trong bảng kiểm ở phần hướng

dẫn chung

Creat SU VIEC CO THAT VE SU KIEN tịch sở)

* Hướng dẫn:

Đối với kiểu bài này, ta có thể áp dụng các bước ở phần phương pháp

chung Song cần lưu ý những điểm sau:

- Trọng tâm của kiểu bài này là kể một sự việc có thật vé su kiện lịch sử Vì vậy, cả sự việc và sự kiện phải có thật không hư cấu tưởng tượng

- Có rất nhiều sự việc về các sự kiện lịch sử Tuy nhiên, nên chọn những sự việc có thật (thuộc một lĩnh vực nào đó như sự kiện chống giặc ngoại xâm, sự kiện văn hoá, thể thao hoặc thuộc lĩnh vực khác) nhưng phải được nhiều người

biết đến, thừa nhận thì bài viết sẽ tăng sức thuyết phục hơn

Trang 17

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

+ Các sự việc của sự kiện được kế phải được sắp xếp theo một trình tự hop li va có thể kết hợp linh hoạt nhiều cách kể (kê xuôi, kể ngược) khác nhau để bài

viết hấp dẫn, thú vị hơn

+ Khi kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, suy nghĩ, đánh giá không được lạm dụng làm mắt đi tính chất kẻ - trong tâm chính là “kế” của bài viết

+ Khi kể về sự kiện phải gắn liền với nhân vật lịch sử hoặc nhân vật nỗi tiếng n nào 0 dé để tăng độ chính xác, tin cậy

ig By Em hấp viết bài văn kế lại một sự việc có that về sự kiện

lịch sử có ý nghĩa mà em được chứng kiến hoặc được biết qua sách, báo, thông tin đại chúng ne Hướng dẫn làm bài Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết - Lựa chọn đề tài:

+ "Người đọc bài viết này: T hay cô giáo, bạn bè và những r người quan tâm + Lựa chọn sự việc có thật Cuộc tổng tiến quân và nổi đậy mùa Xuân

năm 1975, s

: - Xác định mục đích làm bài: Kế lại một sự việc lịch sử để mọi người được biết và truyền cảm hứng cho ngwoi đọc

~ Thu thập tài liệu: từ nhiều nguồn khác nhau là hình ảnh, hiện vật, lời kể của người khác, tài liệu lưu trữ, thông tin đại chúng hoặc nghe người khác kế lại

- Lựa chọn ngôi kế phù hợp: Kết hợp ngôi thứ nhất (mở bài, kết bài) và 'mgôi thứ 3 (phần thân bài) `

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

a Tìm ý: Tìm ý bằng cách trả lời các câu hỏi:

_ ~ Su viée cd thật định kể kế là sự kiện gì? (Cuộc Tổng tiến quân và nỗi dậy

mùa xuân 1975)

- Sự việc diễn ra ở đâu đâu? Khi nào? (Diễn ra ở nhiều tỉnh thuộc miền Nam - Việt Nam vào mùa xuân năm 1975 trong thời kì chống Mỹ cứu nước)

- Diễn biến của sự kiện diễn ra thế nào? Nhân vật đã làm những gì? Kết quả Ta sao?

- Để kế được sự việc có thật đó có cần đến tư liệu, hình ảnh, thông tin gì về

nhân vật, sự kiện lịch sử không?

- Sự kiện định kê có ý nghĩa như thế nào với cộng đồng? (Đề ghi nhớ đến sự

kiện lịch sử trọng đại của đất nước, tưởng nhớ đến sự hy sinh vì nước vì đân của

những chiến sỹ, nhân dân và tự hảo về họ Đồng thời biết trân trọng, giữ gìn

Trang 18

LÊ NGA - ĐẶNG THỊ THÚY - NGUYÊN LÝ TƯỞNG

- Em có suy nghĩ gì vỀ sự kiện được kế? (Sự kiện đã thể hiện được truyền thống yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước của dân tộc ta ) b Lập đàn ý: 98° Dan ý tham khảo a Mé bai: - Giới thiệu được sự việc của sự kiện lịch sử được kể - Ấn tượng chung

b Thân bai: Tập trung kế về sự kiện với các sự việc chính

- Cuộc tổng tiễn công và nỗi day mùa Xuân năm 1975 của quân dan Việt Nam bắt đầu từ ngày 4/3/1975 và kết thúc vào ngày 39/4/1975 trong đó tiến công quân sự đóng vai trò quyết định

- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 giành được thắng lợi

vang đội đầu tiên bằng Chiến dịch Tây Nguyên (từ 10-3-1975 đến 24-3-1975)

Mở đầu chiến dich này là cuộc tiến công táo bạo, bất ngờ giải phóng hoàn tồn thị

xã Bn Ma Thuột (11-3-1975)

- Đến ngày 24-3-1975, vùng chiến lược Tây Nguyên rộng lớn với hơn 60 vạn đồng bào các dân tộc đã được giải phóng, 12 vạn quân địch đã bị tiêu diệt Ngày 19-3-1975 toàn bộ tỉnh Quảng Trị được giải phóng Ngày 24-3, Tam Kỳ và Quảng Ngãi được giải phóng Ngày 26-3-1975, các lực lượng vũ trang nhân đân đã tiến hành bao vây tiêu diệt tập đoàn phòng ngự Thừa Thiên-Huế gồm 4 vạn tên

địch, làm chủ thành phố Huế và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên: Ngày 28-3-1975, pháo

binh quân giải phóng mở đầu cuộc tấn công giải phóng Đà Nẵng

- Sau 33 giờ chiến đấu giành thắng lợi rực rỡ, giải phóng Đà Nẵng-thành

phố lớn thứ hai ở miền Nam-tiêu diệt và làm tan rã hơn 10 vạn quân địch, trong đó có cơ quan Bộ Tư lệnh quân đoàn l ngụy, Quân khu Ì ngụy bị xoá 86

- Lúc ấy, đưới sự đôn đốc của tướng Mỹ Uâyen và với một khối lượng vũ khí do Mỹ viện trợ cấp tốc bằng một cầu hang không mới từ Băng Cốc (Thai Lan) sang, ching gấp rút xây dựng phòng tuyến từ Phan Rang trở vào, hòng cố giữ đến mùa mưa, và đề ra một kế hoạch khẩn trương củng cố và tăng cường lực lượng để - chuẩn bị cho những trận đọ sức mới ở khu vực Sài Gòn

- Bộ Chính trị cũng đã quyết định tiến hành chiến dịch giải phóng Sài Gòn lấy tên là chiến địch Hồ Chí Minh (từ 9-4 đến ngày 30-4-1975)

- Từ đầu tháng 4-1975, các binh đoàn chủ lực trên đường hành quân tiến về Sài Gòn đã đánh địch, giải phóng Phan Rang, Bình Thuận, Bình Tuy, Xuân Lộc, - đánh chiếm Bà Rịa

- Ngày 26-4-1975, cuộc tiến công lớn vào Sài Gòn bắt đầu Những trận

Trang 19

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7 - Từ ngày 26 đến ngày 28-4, một bộ phận quan trọng lực lượng địch trên tuyến phòng thủ vòng ngoài bị tiêu diệt Các binh đoàa chủ lực của quân giải phóng xiết chặt vòng vây xung quanh Sai Gon

- Ngày 30-4, với sự hiệp đồng chiến đấu rất anh đững của các lực lượng đặc biệt tình nhuệ, các lực lượng biệt động, tự vệ vùng ven và nội đô, cùng với sự nỗi đậy đều khắp và rất kịp thời của quần chúng trong và ngoài thành phố, các cánh quân hùng mạnh đã thần tốc thọc sâu, tiến thắng vào chiếm các mục tiêu - quan trọng trong thành phố Sài Gòn - Gia Định Tổng thông Ngụy quyền Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện

- Đúng 11 giờ 30 ngày 30-4-1975, lá cờ đỏ sao vàng được cắm trên nóc

Dinh Độc lập Đây là thời điểm đánh dấu thành phố Sài Gòn - Gia Định hoàn toàn

giải phóng, Chiến địch Hồ Chí Minh toàn thắng Nhu vậy, trong một thời gian - ngắn (55 ngày đêm), cuộc Tổng tiến công và nỗi đậy của quân và dân Việt Nam đã giành thắng lợi hoàn toàn

- Cuộc Tổng tiễn công và nổi dậy mùa Xuân 1975 chính là “cột mốc vàng” của lịch sử dân tộc

c Kết bài:

- Nhân mạnh lại ý nghĩa của sự việc

= Cam xtc suy nghi của người viết, Bước 3: Viết bài

` Đài tham khảo

Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày 30/4 là Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta đều làm lễ trọng đại ki niệm về Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và ôn lại những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ trường kì của đân tộc Trong đó có sự kiện Tổng tiến công và nỗi đậy mùa Xuân năm 1975 Em rất thích sự kiện này, vì đây là một sự kiện lịch sử trọng đại có ý nghĩa như một dâu

mốc về sự thống nhất hai miền Nam - Bắc sau những năm đài bị để quốc Mỹ chia

cắt đất nước Mỗi lần xem truyền hình hoặc đọc các bài viết về sự kiện này trong lòng em lại trào đâng một cảm xúc khó tả

Cuộc Tổng tiến công và nổi đậy mùa Xuân năm 1975 của quân dân Việt Nam bắt đầu từ ngày 4/3/1975 và kết thúc vào ngày 30/4/1975, trong đó tiến công duân sự đóng vai trò quyết định với ba chiến địch chiến lược liên tục về thời gian

và liên kết về không gian đi đến đánh sập quân đội Sài Gòn Mỗi chiến địch chiến

lược lại có cách thức tô chức thực hiện độc đáo, sáng tạo khác nhau

Cuộc Tổng tiến công và nỗi đậy mùa Xuân 1975 giành được thắng lợi vang

đội đầu tiên bằng Chiến dịch Tây Nguyên (từ 10-3-1975 đến 24-3-1975) Mở đầu

Trang 20

LE NGA - DANG TH] THUY - NGUYEN LY TUGNG

Buôn Ma Thuột (11-3-1975) Bị choáng váng và sau khi các cuộc điều quân phân kích hòng chiếm lại Buôn Ma Thuột đều bị đánh bại, ngày 14-3-1975, Nguyễn Văn Thiệu và Bộ Tổng tham mưu ngụy đã hết hoảng đi tới quyết định rút khỏi Plâycu, Kon Tum Cuộc rút quân của địch đã biến thành cuộc tháo chạy hỗn loạn Đến ngày 24-3-1975, vùng chiến lược Tây Nguyên rộng lớn với hơn 60 vạn đồng bào các dân tộc đã được giải phóng, 12 vạn quân địch đã bị tiêu điệt

Từ lúc chiến dịch Tây Nguyên mở đầu, quân và dân Trị-Thiên đã phối hợp hoạt động mạnh, tiến công và nổi đậy ở nhiều nơi Ngày 19-3-1975 toàn bộ tỉnh Quảng Trị được giải phóng Tiếp đó, quân và đân Thừa Thiên-Huế đã hình thành thế bao vây Huế bằng nhiều mũi và khống chế chặn đường rút chạy ra biển và vào Đà Nẵng Ngày 24-3, Tam Kỳ và Quảng Ngãi được giải phóng Ngày 26-3-1975, các lực lượng vũ trang nhân dan đã tiến hành hợp vây và cùng với đông đảo lực lượng quan chúng cách mạng nổi đậy tiêu điệt tập đoàn phòng ngự Thừa Thiên- Huế gồm 4 vạn tên địch, làm chủ thành phố Huế và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên

Ngày 28-3-1975, pháo binh quân giải phóng mở đầu cuộc tấn công giải phóng Đà Nẵng bằng đòn tập kích hoả lực mãnh liệt vào các vị trí quân sự dich trong thành phố và bán đảo Sơn Trà Sau 33 giờ chiến đấu giành thắng lợi rực rỡ, giải phóng Đà Nẵng - thành phố lớn thứ hai ở miền Nam Quân khu I ngụy bị xoá số Kế hoạch co cụm chiến lược hòng giữ vùng đồng bằng ven biển của địch vừa triển khai đã bị đập tan Thắng lợi của chiến dịch Huế - Đà Nẵng và của chiến dịch Tây Nguyên, cùng những thắng lợi trên khắp chiến trường đã đẩy quân địch: vào tình thé tuyệt vọng, tỉnh thần bị suy sụp, tổ chức bị tan rã, chiến lược bị bế tắc Lúc ấy, dưới sự đôn đốc của tướng Mỹ Uâyen và với một khối lượng vũ khí do Mỹ viện trợ cấp tốc bằng một cầu hàng không mới từ Băng Cốc (Thái Lan) sang, chúng gấp tút xây dựng phòng tuyến từ Phan Rang trở vào, hòng cố giữ đến mùa mua, va đề ra một kế hoạch khẩn trương củng cố và tăng cường lực lượng để chuẩn bị cho những trận đọ sức mới ở khu vực Sài Gòn Không quân trực tiếp chi viện

Về phía quân ta, Bộ Chính trị cũng đã quyết định tiến hành chiến dịch giải - phóng Sài Gòn lấy tên là chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 9-4 đến ngày 30-4- 1975) Từ đầu tháng 4-1975, các binh đoàn chủ lực trên đường hành quân tiễn về Sai Gon đã đánh địch, giải phóng Phan Rang, Bình Thuận, Bình Tuy, Xuân Lộc, đánh chiếm Bà Rịa Ngày 26-4-1975, cuộc tiến công lớn vào Sài Gòn bắt đầu Từ ngày 26 đến ngày 28-4, một bộ phận quan trọng lực lượng địch trên tuyến phòng thủ vòng ngoài bị tiêu điệt Các binh đoàn chủ lực của quân giải phóng xiết chặt vòng vây xung quanh Sài Gòn

Ngày 30-4, với sự hiệp đồng chiến đấu rất anh đũng của các lực lượng đặc

biệt tính nhuệ, các lực lượng biệt động, tự vệ vùng ven và nội đô, cùng với sự nổi

Trang 21

HƯỚNG DẪN LAM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7 quân hùng mạnh đã thần tốc thọc sâu, tiễn thắng vào chiếm các mục tiên quan trọng trong thành phố Sài Gòn - Gia Định: Dinh Độc Đập (tức Phú Tổng thống ngụy), Bộ Tổng tham mưu và Khu Bộ tư lệnh các bình chủng của địch, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài Phát thanh, Biệt khu Thủ đô và Tổ ông nha cảnh sát Nhân đân thành phố Sài Gòn hân hoan chào đón các luc luong vii trang, con em của mình và cùng bộ đội truy lùng địch, tước vũ khí của chúng, dẫn đường cho bộ đội, bảo vệ các cơ sở kinh tế và văn hoá Tổng thống ngpy quyền Đương Văn Minh phai _ tuyên bế đầu hàng không điều kiện

Đúng 1l giờ 30 ngày 30-4-1975, lá cờ đồ sao vàng được cắm trên nóc Dinh Độc lập Đây là thời điểm đánh đấu thành phố Sài Gòn - Gia Định hoàn toàn giải phóng Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Như vậy, trong một thời gian ngắn (55 ngày đêm), cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy: của quân và đân Việt Nam đã giành thần g dợi hồn tồn

Cuộc Tổng tiến cơng và nội dậy mùa Xuân 1975 chính là “cột mốc vàng” của lịch sử đân tộc, khẳng định nét độc đáo, sáng tạo trong nghệ thuật chỉ đạo kết thúc chiến tranh của Dang Lao động Việt Nam phù hợp với yêu cầu của thời cơ quân sự, thời cơ chính trị và hơn hết khẳng định cho trí tuệ, tài thao lược Việt Nam trong “cuộc đụng đầu lịch sử” chỗng để quốc Mỹ xâm lược

- Cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc ta đã qua từ lâu nhưng mỗi lần được xem, nghe, hoặc đọc lại những thước phim lịch sử quý giá về cuộc Tổng tiến công _ và nổi đậy mùa Xuân năm 1975, em vô cùng xúc động và tự hào về dân tộc Việt Nam Em thấy mình cần phải sống xứng đáng hơn với thế hệ cha ông đã hy sinh vì nền độc lập tự do cho dan tộc Thế hệ chúng em cần phải biết trân trọng và gìn giữ cuộc sống hoa binh va cống hiến hết mình để phát triển đất nước

Bước 4: Xem lại và chính sữa, rút kinh nghiệm

Rà soái, chỉnh sửa bài viết theo những gợi ý trong bảng kiểm ở phần hướng dan in chung DE TU LUYEN | Xổ lợi một sự: việc về nhâm uật nỗi tiễng trong link bực y té a Đàn ý tham khảo 1

a, Mé bai: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kế

Trang 22

LE NGA - DANG THI THUY - NGUYÊN LÝ TƯỞNG

Thuong y tông tâm lĩnh, gồm 66 quyén, kết tỉnh toàn bộ tài năng, kinh nghiệm và

những suy ngẫm của ông về việc chữa bệnh cứu người

- Trong Ÿ đương án, Lăn Ông đã kế lại câu chuyện ông luận tranh với một viên ‘thay thuốc người Trung Quốc để đập tan luận điệu bệnh nặng không chữa nỗi của người này, khiến hắn không đám kiêu căng ngạo mạn rrữa

b Thân bài:

* Trình bày diễn biến của sự việc được kể

- Chuyện kế rằng, tại miền Nghệ An nơi Hải Thượng Lãn Ông sinh sống, có

viên thầy thuốc họ Lâm là láng y trong đỉnh quan giữ đồn Vĩnh Dinh, vốn là

người Tàu, khá am hiểu y thuật nên được quan quân kính nể Có một lần, thân

mẫu của quan giữ đồn Vĩnh Dinh đã ngoài 70 tuổi bị cảm mạo hơn tháng không

khỏi, sau đó lại trót ăn bánh nên đầy bụng khó tiêu

- Thầy thuốc họ Lâm dốc sức cứu mà không được, bệnh cứ biến chứng lung tung Quan Vĩnh Dinh cho là hết cách, một mặt chuẩn bị hậu sự cho bà cụ, mặt khác cho người đi mời Lãn Ông như một cách cầu may

- Lãn Ông thăm khám thì thấy lão phu nhân tỉnh thần rối loạn, đỉnh đầu

nóng như lửa đốt, mồ hôi đầm để, ngực cững nóng như lửa, người vật vã không vên, lại thêm chứng trướng khiến càng thêm suy nhược

- Lan Ông bắt mạch thật kĩ và phát hiện khí âm trong cơ thể gần như tiêu tan hết, khí đương còn không bao nhiêu, tình hình rất nguy ngập Ông suy tính phải

điều trị gấp dùng thuốc bồi bổ thận - thuỷ để giữ gìn nguyên khí, khiến nó thêm

sinh sôi thì mới cứu vấn kỊp

- Lãn Ông cho mọi người biết với tình hình hiện tại thì nên dùng thang “Bat vị hoàn”, trong đó giảm hai vị thuốc là đan bì và trạch tả, thêm vào ba vị là mạch môn, ngũ vị và ngưu tất rồi pha nước nhân sâm vào cho uống Ông chẳng ngờ đo đó mà nỗ ra cuộc tranh luận giằng co với thầy thuốc họ Lâm Quan lớn nghe thế - càng nghi ngại, cứ dùng đẳng không quyết Lãn Ông hết cách thuyết phục, đành

xin cáo lui

- Khi Lãn Ông mới ra đến cổng thì gặp người cháu họ của quan giữ đồn đang đi vào Vốn nghe danh và trọng tài Lãn Ông, người cháu quan giữ đồn liền giữ Lãn Ông lại, mời ông cùng vào để mình phân tích thiệt hơn cho quan lớn nghe Quan lớn mới bất đắc đĩ chấp thuận

- Lãn Ông theo phương đã vạch, tự thân xuống bếp sắc nấu Quả nhiên uống hết một thang thì lão phu nhân cơn nóng lui hết, bớt ra mồ hôi, tính thần tỉnh táo,

đã có thể ăn được đôi chút Dùng “Bát vị hoàn thang” kết hợp với uống bài “Sinh

mạch” thêm vài thang nữa thì lão phu nhân ăn uống ngày càng khá Sau khoảng

Trang 23

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7 * Nêu ý nghĩa của sự việc được kế

- Việc chân đoán chính xác và bếc thuốc đúng bệnh của Hải Thượng Lăn Ông khiến viên thầy thuốc họ Lâm nề phục vô cùng, từ đó hắn không đám kiêu

ngạo và biết rằng nước Nam có rất nhiều người tài giỏi

- Hải Thượng Lãn Ông qua đời hưởng thọ 71 tuổi vào ngày 15 tháng l âm

năm 1791 Để tưởng nhớ và tri ân công lao của ông, cứ vào ngày này hằng năm,

người dân và người làm nghề y lại cùng nhau tể tựu tại Nhà tưởng niệm Đại danh y ở Liêu Xá dâng hương

c Kết bài: Nêu suy nghĩ và ân tượng của người viết về sự việc

- Hải Thượng Lãn Ông chính là người thầy vĩ đại truyền cảm hứng không nhỏ tới các thế hệ trong tương lai Đồng thời để lại kho tàng y học vô giá, đặt nền móng quan trong cho sw phat triển của y học nước nhà

" 8° Dan ý tham khảo 2

GS TS Nguyễn Khắc Liêu kế chuyện về thầy Tùng- người thầy vĩ đại “Giáo sư Tôn Thất Tùng hội chân phim Xquang”

Me Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể - Ton That Tùng (1912 - 1282) là một bác sĩ phẫu thuật người Việt Nam, nổi danh trong lĩnh vực nghiên cứu về gan Ông được biết đến là tác giả của "phương pháp cắt gan khô" hay còn được gọi là "phương pháp Tôn Thất Tùng"

b, Thân bài

* Trình bày điễn biến của sự việc được kế

- Khi tôi là sinh viên y năm thứ ba, đi thực tập ngoại khoa tại Bệnh viện Phủ

Doãn, nếu buổi chiều không có giờ lý thuyết thì tôi hay ở lại bệnh viện Tôi hay dự buổi hội chân nhỏ đọc phim Xquang giữa GS Tôn Thất Tùng và GS Kirtz người Đức, chuyên khoa về Xquang, thường tổ chức vào buổi chiều thứ tư ở một

gian phòng nhỏ nhắn, đối điện với khu nhà mổ

- Ngoài GS Tùng và GS Kirtz ra thì chỉ có một vài người tham dự theo kiểu tự đo, tùy thích Tôi thường cùng một hai người bạn là sinh viên dự ké Thầy Tùng và ông Kirtz chẳng quan tâm gì đến chúng tôi Có lẽ cũng vì căn phòng nóng bức nên cũng có ít người tham dự, nhưng lý do chính, tôi nghĩ là vì trình độ lý luận trong đọc phim của các thầy cao siêu, quá mức tiếp thu được của chúng tôi Chính tôi, hom nao thấy khó hiểu quá, cũng bỏ đở nửa chừng, lên ra ngồi

- Tơi cịn nhớ một hôm thầy Tùng dua ra may bức phim chụp đạ day dé thao

luận với GS.Kirtz Thầy Tùng hỏi: “Qua mấy cái phim da dày này, theo anh có

mây ô loét?” GS Kirtz trả lời ngay, không do dự: “Hai ở” GS Tùng hỏi: “Hai ổ

Trang 24

LE NGA - DANG THI THUY - NGUYEN LY TUONG

gù: “Đúng, thế mà nhiều người cho là chỉ có một, anh đọc được là có bai thì giỏi đấy!” Thầy Tùng nhắn mạnh cuối cùng bằng từ “bravo!”

- Nhung bat thình lình GS Tùng hỏi tiếp: “4dnh có còn thấy ổ lốt nào nữa

khơng?” G§ Kirtz nhìn kỹ lại mấy tắm phim một lần nữa, lấy một ngón tay trỏ đi đi trên khắp những vị trí nghỉ ngờ, cuối cùng nói: “Không!” GS Tùng đứng dậy, _ chỉ vào một điểm mờ mờ của phim và nói: “Đây, còn một ô thứ ba này nữa, anh

xem, có đúng không?” (Sử dụng các yếu tố miêu tả trong khi kê GS Kirtz nhìn chăm chú vào bức phím và lắc đầu, do dự: “Tôi không thấy!” Giáo sư Tùng

nói: “Để rồi ngày mai tôi mỗ cho anh xem!”

- Đến sáng hôm sau, GS Tùng trực tiếp mổ cho bệnh nhân có mấy tắm

phim nói trên, GS Tùng chỉ cho GS Kirtz, đang đứng xem gần đó, vị trí của ỗ loét thứ ba tương ứng với vị trí trong phim mà Giáo sư giới thiệu ngày hôm qua Thấy GS Kirtz còn ngờ ngợ, GS Tùng nói dịu giọng: “Để sau khi cắt xong tôi đưa anh xem tận tay” Và sau khi cắt xong đạ đày, GS Tùng giao phan việc còn lại cho bác sĩ phụ mé lam tiép, ra khỏi bàn mổ, đem theo chiếc dạ day va muon

một con dao bổ đôi da đày cho GS Kirtz xem tận mắt, tận tay ổ loét thứ ba Ngập

ngừng vài giây, GS Kirtz nói: “Anh mới chính là người giới”

* Nêu ý nghĩa của sự việc được kể

- Một người thầy lâm sàng giỏi của Việt Nam chúng ta được một người thầy

chuyền khoa cận lâm sàng giỏi của một nước tiên tiến tôn vinh đúng trong lĩnh vực nghề nghiệp của bản thân mình Thật là vinh dy cho cả dân tộc Việt Nam, tôi cũng thật vinh dự khi được học với thầy Sự trưởng thành của tôi có công lao đìu

đắt to lớn của thầy Tùng:

c Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc

- Ba mươi hai năm đã qua kể từ ngày Giáo sư Tôn Thất Tùng đi vào cõi

vĩnh hằng nhưng riêng tôi và những người thầy thuốc Việt Nam, nhân đân Việt

Nam, bạn bè thân thiết trên thế giới mãi mãi ghi nhớ hình ảnh giáo sư với cuộc đời trong sáng, một sự nghiệp vinh quang và những cổng hiến to lớn đối với sự nghiệp bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, cho nền y học Việt Nam và thế giới

là) by Ké lại một sự việc có thật về một tim guwong nỗi tiếng trong lĩnh vực thê thao

x Đàn ý tham khảo

Ánh Viên - cô gái nhỏ hóa “kình ngư?” SEA Games từ con lạch trước nhà

Trang 25

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

b Than bai:

* Trình bày điễn biến của sự việc được kể

- Sinh ra trong gia đình thuần nông, Nguyễn Thị Ánh Viên là con đầu trong gia đình có 2 chị em Nơi gia đình Ánh Viên đang ở cũng giống như bao vùng đất

khác của miền Tây Trước nhà có con lạch nhỏ nên trẻ nhỏ miền Tây thường

được cha mẹ, ông bà tập bơi để tránh xây ra tình trạng đuôi nước

- Năm Ánh Viên lên 5 tuổi, những lúc nông nhàn, ông Nguyễn Văn Tới đã _ đành thời gian đưa cháu gái ra phía con lạch dé tập boi

- Không như những đứa trẻ khác lần đầu xuống tắm sông tất sợ, Anh Vién lại thích thú trong vòng tay ông lúc ở dưới con lạch mãi chẳng chịu lên bờ Những cái đập tay bì bom đầu tiên của một kình ngư số 1 Việt Nam bắt đầu trên con lạch vô đanh thuở â ay

- Ong Tới - “ huấn luyện viên ° đầu tiên của Ánh Viên kể: “Lúc đó con lạch nhỏ xíu, nhưng nước trong xanh Chiều chiều nông nhàn là hai ông cháu dat nhau ra đó tắm sông rồi tập bơi cho cháu Khi đó tôi ôm cháu trong lòng rồi hướng dẫn cách bơi, lấy hơi, đạp chân ra sao Vậy mà nó thích, ngâm nước tập suốt cả tiếng mà không chịu lên bờ, phải nhăn nỉ mãi mới chịu nhưng, mặt buồn hiu Rồi trông ngóng để hôm sau lại xuống bơi tiếp” (Sử dụng các yéu 16 miéu ta trong

khi'ké) :

* Niêu ý nghĩa của sự việc được kế si

- Từ đây, Ánh Viên ngày ngày say mê tập bơi, rồi đần đà đam mê theo đuổi

Cũng nhờ được một người thầy tại trường tiểu học kèm cặp, Ánh Viên ngày càng tiến bộ hơn Năm 2008, Ánh Viên nhận thông báo lên thành phố nhận thưởng và

được nhận vào Quân khu 9 để huấn luyện chuyện nghiệp Rồi bắt đầu với cuộc

sống khổ luyện xa gia đình Để rồi từ đó, từ một cô bé bì bõm tập bơi tại con lạch

trước nhà, Ánh Viên “hóa rồng” giảnh nhiều huy chương vàng làm nức lòng

người hâm mộ

- Sân chơi bơi lội khu vực đã biết đến cô gái Nguyễn Thị Ánh Viên từ rất sớm và tham đự SEA Games khi mới chỉ 15 tuổi Sau 4 kỳ đại hội, kình ngư nay

đã có tới 19 HCV, 7 HCB và 2 HCĐ, phá rất nhiều kỷ lục tại đại hội Tại Đại hội

Thể thao Đông Nam A 2019 6 Phi-lip-pin diễn ra vào năm 2019, cô đã tiếp tục

đem về 6 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc, trở thành Vận động viên xuất

sắc nhất đại hội

c Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc,

- Hình ảnh cô gái hiền hậu Nguyễn Thị Ánh Viên là tắm gương sáng về tài

năng, ý chí nghị lực phi thường Cô đã mang vinh quang về cho đất nước, là kình

Trang 26

LE NGA - DANG THI THUY - NGUYEN LY TUONG

Ké vé m6t sw viée cé that vỀ một tâm gương đời tuường

Đàn ý tham khao 1

Câu chuyện của anh Nguyễn Ngọc Mạnh - Người cứu bé gái rơi từ tang 12A Chung cư 608 Nguyễn Huy Tướng - Hà Nội

a Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể - Anh Nguyễn Ngọc Mạnh, sinh ngày 03-02-1990, cư trú ở xóm 4, thôn Vĩnh Thanh, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, Hà Nội, hiện làm nghề lái xe tải Anh là

người đã cứu sống bé gái rơi từ tầng 12A Chung cư 60B Nguyễn Huy Tưởng

b Thân bài:

* Trình bày điễn biến của sự việc được kể

- Ngay từ khi còn nhỏ, cậu bé Mạnh đã được ông bà, bố mẹ giáo đục tinh

thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người

- Nhớ về buổi sáng hôm đó, anh Mạnh xúc động kể lại:

+ Sự việc xây ra hơm đó là hồn tồn bất ngờ, tôi nhận được đơn chở hàng từ Triều Khúc về Chung cư 60B Nguyễn Huy Tưởng

+ Khi đang ngồi trong ôtô đưới sảnh chờ của một toà nhà cạnh chung cư 60B Nguyễn Huy Tưởng để chuẩn bị chuyên đồ cho khách, thì nghe thấy tiếng kêu của trẻ nhỏ Lúc đầu, tôi chỉ tưởng cháu bị bố mẹ mắng, nhưng khi nghe thấy tiếng hét

ở xung quanh, tôi vội chui ra khỏi xe Khi tôi vừa ngước mắt nhìn lên phía trên tòa nhà đối diện thì thấy cháu bé đang trèo lên lan can ban công tầng 13 sắp bị rơi xuống Trong đầu tôi lúc đó, nói thật, chẳng suy nghĩ nhiều, chỉ nghĩ làm cách nào

đỡ được cháu bé? Bản thân tôi lúc â ấy rất lo như là chính con gái của mình đang gặp nạn vậy Tôi cỗ tìm đường gần nhất để tiếp cận hướng cháu bé rơi, rồi trèo lên bức tường rào cao hơn 2m bao quanh chung cư, nhảy sang mái tôn của căn nhà để máy phát điện cạnh chung cư Trong đầu tôi nghĩ phải làm sao đỡ được cháu cho chính xác để hạn chế thương vong cho cháu Trong lúc đứng trên mái tôn đón cháu, đo mái nhà bị nghiêng làm tôi bị trượt chân ngã, nên đỡ cháu không được như ý mình mong muốn Khi cháu bé rơi gần xuống mái tôn, tay tôi đã chạm được một : phần vào người chán, nhưng đo lực rơi quá mạnh, từ tầng cao nên không giữ được, để cháu rơi từ tay mình xuống mái tôn Rất may nhờ có mái tôn nên cả hai chú

cháu được an toàn (Sứ đụng các yếu tô miêu tả trong khi kê)

Trang 27

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

số doanh nghiệp Song anh Mạnh đã cảm ơn và lịch sự từ chối Với việc cứu cháu bé, anh Mạnh luôn suy nghĩ đơn giản là mọi người khi gặp tình huống đó thì ai-cũng sẽ làm như vậy và mong muốn đành những quà tặng vật chất đó chuyển

vào quỹ từ thiện cho những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình

* Nêu ý nghĩa của sự việc được kế

- Hành động đững cám và cuộc sống đời thường nhân ái, giản đị của anh Nguyễn Ngọc Mạnh đã đọng lại trong chúng ta bai hoc về tỉnh thần tương thân,

tương ái, yêu thương con người, đồng thời là nguồn cổ vũ, động viên, khuyến

khích mỗi chúng ta nuôi đưỡng ước mơ, hoài bão, lập nghiệp, phấn đấu để trưởng thành và cống hiến nhiều hơn cho đất nude,

c Két bai: Néu suy nghi va an tượng của người viết về sự việc

- Nguyễn Ngọc Mạnh chính là một tắm gương bình đị mà cao quý trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

i og Đàn ý tham khảo 2

TẤt Minh không phải cậu học trò khuyết tật bình thường!

ø Mé bai: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể - Tất Minh quê ở xã Đồng Thắng, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, sinh ra

trong gia đình làm nông Gia cảnh không mấy khá giả, nhưng éo le thay, Tất Minh bị khuyết tat bằm sinh từ lúc mới chào đời với 2 chân bị tê liệt, một tay bị co quắp không thê cử động được

, b, Thâm bài:

* Trinh bay diễn biến của sự việc được kể

- Nếu ai đó định đành cái nhìn thương bại cho Minh thỉ không, cậu học trò này chỉ mong mọi người đón nhận em như một người bình thường "Minh chưa bao giờ tự tí về bản thân, thậm chí còn là chỗ dựa tỉnh thần cho cha mẹ Minh thường tâm sự với cô giáo rằng, khi học xong con muốn làm trong ngành Công

nghệ thông tin chỉ cần ngồi một chỗ Khi đó con sẽ kiếm việc, tự nuôi sống bản

than va cha me sau nay”

- Khác với những người khuyết tật khác, Minh rất chịu khó đi lai đến mức một năm cậu phải thay xe tập 3-4 lần vì đi quá nhiều Hồi học mẫu giáo, có lần

Minh không tự chủ được đã lao cả người xuống xaương ngập bùn phía trước

Người lớn hốt hoảng nhấc bổng cậu bé lên, nhưng sau lần đó, không vỉ thé ma

Minh ngừng ối lại và chơi đùa với bạn bẻ

- Thấy được nghị lực phí thường của Minh, Minh Hiểu - người bạn cùng xóm đã tình nguyện cống Minh suốt 10 năm Nếu Hiểu là đôi chân giúp Minh đến

trường, thì với Minh, Minh Hiếu cũng là tắm gương tinh thần lan tỏa đến những

Trang 28

LE NGA - DANG THI THUY - NGUYEN LY TƯỞNG

- Những ngày đầu đôi bạn cùng đi, đường làng chưa được rải nhựa, đến mùa mưa trơn trượt đễ ngã Nhiều hôm cả hai té ngã sõng sồi, Minh khơng tự chủ được nên cả người lao thắng xuống đất Tuy nhiên, không vì thế mà Minh bỏ học

Suốt 12 năm, cậu chỉ nghỉ học mỗi khi Hiếu ốm nên không có ai đèo (Sử đựng

_ các yếu tỐ miêu tả trong khi kể)

- Sau 3 năm, từ điện học sinh khá, Minh đã vươn lên đẫn đầu toàn khối,

thậm chí còn nằm trong đội tuyển học sinh Giỏi tỉnh Nếu ở lớp học, Hiểu khá it

nói thì Tất Minh đúng chuẩn "cây hài" trong lớp, được bạn bè nhận xét nói chuyện có duyên và hay giúp đỡ mọi người

- Hồi đầu năm lớp 12, đù đã bàn bạc với nhau rất nhiều nhưng Hiếu vẫn

quyết định đồng hành với Minh theo cùng trường đại học để tiện đưa đón bạn

Thế nhưng, quyết định này bị Minh quá quyết từ chối, vì lo lắng Hiểu đã phải hy sinh quá nhiều cho mình rồi

* Nêu ý nghĩa của sự việc được ka

- Câu chuyện của 2 cậu học trò Tất Minh và Minh Hiếu ròng rã suốt 10 năm trời cõng nhau đi học đã chạm đến trái tìm của nhiều người Hai người bạn cứ gắn bó với nhau như thế, ngày ngày Hiếu cong Minh đến trường bất kế nắng mưa, rồi cái kết ngọt ngào sau 12 năm là cả hai đều được trên 27 điểm, cùng lọt top điểm

cao trong trường

c Kế bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc

- Hình ảnh cậu bé Minh là tắm gương phi thường về ý chí, nghị lực, tinh thần vươn lên trong cuộc sống Câu chuyện thấm tình người của Minh và Hiểu đã lay động bao trai tim con người, khơi đậy tình cảm nhân ái trong lòng mỗi người!

ê về một sự việc có thật về một nhân vật lịch sứ, bì Đàn ý tham khảo 1

Yết Kiêu - đục thủng 20 chiến thuyền địch, đây là kình ngư nguy hiểm nhất đất Việt mang đến ác mộng cho quân Mông Nguyên

a Mớ bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể - Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế Quê cha (cụ Phạm Hữu Hiệu) ở làng Hạ Bì, còn gọi là làng Quát (xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương ngày nay) Cha ông làm nghề đánh cá nhưng mất sớm, nhà lại nghèo nên từ nhỏ Phạm

Hữu Thế đã phải lăn lộn trên sông nước kiếm ăn

b Thân bài:

* Trình bày diễn biến của sự việc được kể

Trang 29

— HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

thì thấy hai con trâu, một đen một trắng đang húc nhau chí mạng Con trâu đen

thua nhưng cục, đánh sừng rất hiểm Con trâu trắng phí phàm, húc khỏe nhưng ra

đòn nhỏn nhơ

- Chàng trai Hữu Thế vến có sức khỏe phi phầm, bèn hạ đôi thùng gánh nước rồi lấy đòn gánh vụt chúng Trâu đen sợ hãi chạy vào làng, nhưng con trâu

trắng lại né đòn như người Hữu Thế đâm một cú xiên rất hiểm làm nó ngã lăn ra

đất Kỳ lạ thay con trâu trắng tan thành ánh nắng mờ ảo rồi biến mất Tại chỗ con

trâu trắng đứng, Hữu Thế nhìn thấy hai chiếc lông bèn cầm lên nhặt (Sứ đụng các yếu tô miêu tả trong khi kể)

- Vừa cẦm vào tay, Hữu Thế thay máu bừng lên mặt, Ông vội chạy ra ao nước, bước xuống thì nước rẽ đôi, khi lên bờ rồi mà đôi lông nhặt được không ướt

chút nào Hữu Thế bèn nuốt vào bụng: và kể từ đó, ông có thân thể cường tráng,

trí lực hơn người, đặc biệt bơi lội đưới nước như di trên mặt đất bình thường (Sứ dung cdc yéu to miéu tả trong khi ké)

_ «Ky la hon ntta 1a sau đó, cả ông và mẹ đều cùng mơ thấy một giấc mơ Hai mnẹ cơn được đón một đôi trai thanh gái lịch, họ vừa bước vào nhà ông thì ngôi nhà đất biến thành lâu đài Cái ao trước nhà vỗ thành con sông đài tít tắp, nơi gốc xoan con trâu trắng gặp ban sáng được buộc vào gốc cây (Sử đụng các yếu tổ

miễu tả trong khi kê)

- Người con trai và cô gái bảo: “Ta là Ngưu Lang và Chức Nữ, nay dịp Ngâu chúng ta gặp nhau, không chăn trâu cho trời được, phải buộc mỗi không nó

đi khắp bầu trời biết đầu mà tìm” Mẹ Hữu Thế hỏi: “Chúng tôi đang ở đâu?”

Ngưu Lang báo: “Lúc sáng tôi đi tìm trâu gặp con trai bà, con bà không làm bại trâu Tôi muốn mời hai mẹ con bà lên trời chơi để trả ơn Đây là đào tiên vườn Tây Vương Mẫu, tôi biếu bà một giỏ Còn cơn trai bà sau này-sẽ được lưu danh trong quốc sử vì có nhiều công lao giúp nước”

- Hữu Thế không biết con sông trước mặt là gì mà lại sáng rực như thế bèn

cất tiếng hỏi Người con trai vỗ tay cho con sông cuộn sóng cao ngất: “Đó là sông Ngân Hà Ta sẽ còn bảo trâu thần, cày thần xuống giúp đất Bàng Hà sau vài bốn

trăm năm nữa” Nói xong chợt có đàn qua kêu rồi bay đan kết thành cầu Ơ

Thước, đơi trai gái nhẹ nhàng bước qua, đẳng sau là con trâu trắng Khung cảnh

đần mờ nhạt và mẹ con Hữu Thế tan giấc mộng

* Nêu ý nghĩa của sự việc được kế

- Trong dân gian còn luôn lưu truyền lại khả năng kỳ tài của Hữu Thế Có lần ông lặn một hơi 7 ngày 7 đêm (tương đương 10080 phú) mới ngoi lên mà vẫn khỏe

Trang 30

LB NGA - DANG THI THUY - NGUYEN LY TUONG _. _._ —_

Hưng Đạo trọng đựng, đổi tên thành Yết Kiêu Ông cùng với Dã Tượng là hai tướng

tài và là cận vệ trung thành, tài trí mưu lược đưới trướng T rần Hưng Đạo

- Sử sách còn ghi chép lại một mình Vết Kiêu đã đục thủng hơn 20 chiến

thuyền của địch, góp phần quan trọng giúp quân Trần phá thủy quân Nguyên Mông e Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc

- Yết Kiêu để lại cho thế hệ sau chính là tắm lòng tận tụy, trung nghĩa với vua, báo đáp ơn nước qua mỗi bài học ông lưu lại Đích thân vua Trần cũng đã ban tặng danh hiệu “Đệ nhất Đô soái Thủy quân” cho Yết Kiêu, nhưng đối với

người dân, tướng quân Yết Kiêu - Hữu Thế có lẽ mãi sống trong huyền thoại và

dã sử, sống mãi trong lòng đân tới muôn đời Đàn ý tham khảo 2

Kế về nữ anh hùng Bùi Thị Xuân thuần phục voi trắng

a M6 bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kẻ

~ Trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nói riêng và lịch sử quân sự Việt Nam nói chung, Bùi Thị Xuân là nhân vật đặc biệt Bà không chỉ được người đời biết đến là một nữ tướng giỏi mà còn là người gắn liền với giai thoại thuần phục voi trắng

b Thân bài:

* Trình bày điễn biến của sự việc được kế

- Nữ tướng Bùi Thị Xuân (2-1802) quê thôn Xuân Hòa, tổng Phú Phong, huyện Tuy Viễn (nay thuộc thôn Phú Xuân, xã Bình Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh

Bình Định) Từ khi còn trẻ, bà đã nổi tiếng xinh đẹp, khéo tay, viết chữ đẹp, giỏi

kiếm thuật, bắn cung, cưỡi ngựa và đặc biệt là kỳ tài luyện voi đánh trận

- Tương truyền, trước khi gia nhập nghĩa quân Tây Sơn, nhờ tài cao chí lớn, bà mua được hai con vơi ngà tại vùng Tây Sơn và thuần phục nó Sau khi đã tập luyện thuần thục, bà thường cưỡi voi đi săn tại các khu Đồng Sim, Đồng Trăng, Thuận Ninh

- Một hôm, đang cưỡi voi đi săn ở Đồng Sim, bà nghe tiếng voi kêu thét đau thương Tới nơi, Bùi Thị Xuân thấy con voi trắng ngà dài đến hai thước đang bị

con trăn to quấn chặt bốn chân Tiếng voi thét yếu đần lẫn trong tiếng thác nước ầm

ằm Lập tức, Bùi Thị Xuân bắn ngay mỗi tên vào mắt con trăn Đau quá, trăn bỏ

mỗi quăng mình tân công bà (Sử dụng các yếu tố miêu tả trong khi kê)

- Bà phóng ngay ngọn lao vào miệng đang há của trăn Ngọn lao xuyên thấu đầu và ghim chặt trăn vào gốc cây Quá đau, con trăn quấn chặt thân cây siết mạnh Cây đổ, trăn duẫi mình chết Con voi trắng đứng lên rồi quỳ gối gục đầu trước bà Bà vỗ lên đầu nó rồi nói một cách thân ái: “Bạch tượng, từ đây chúng ta

Trang 31

HƯỚNG DAN LAM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7 - Từ phía xa, tiếng chân chạy rầm rập, cây rừng XÀO xạc, rồi một đàn voi xuất hiện xung quanh bạch tượng Sau tiếng thét đài của bạch tượng, đoàn voi đồng loạt quỳ xuống, vòi như hành lễ bái kiến Bùi Thị Xuân Đàn voi theo bà về làng Bà thường đem trên 10 con voi ra tập trận tại gò Xuân Hòa nên nhân dân địa

phương còn gọi là gò Tập Voi (Sứ dụng các yếu tổ miêu tả trong khi kê)

* Nêu ý nghĩa của sự việc được kế,

- Sau khi phong trào nông dân Tây Sơn bùng nỗ năm 1771, Bùi Thị Xuân cùng chồng là Trần Quang Diệu nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc đựng nghiệp của nhà Tây Sơn

e Kết bài: Nêu suy nghĩ và ân tượng của người viết về sự việc

- Qua câu chuyện trên, ta càng cảm thấy khâm phục hơn nữa người phụ nữ tài sắc vẹn toàn Bùi Thị Xuân Từ phụ nữ bình thường, bà trở thành một đanh tướng được kính trọng, được người đời luôn luôn ghi nhớ và trầm trồ khen ngợi

nee Dan y tham khao 3 Bac Hồ thăm vườn hoa nghìn việc tốt

a, Mé bai: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kê - Bác Hô kính yêu của chúng ta không chỉ là một vị lãnh tụ vĩ đại mà còn là _ người vô cùng yêu thương thiểu nhị, có rất nhiêu câu chuyện xúc động thể hiện

tình yêu thương bao la của Bác đành cho trẻ thơ b Thân bài

* Trinh bay diễn biến của sự việc được kế

- Sáng mồng Một Tết Đinh Mùi (9-2-1967), Bác Hồ về Tam Sơn gap mat đại biểu các dân tộc tỉnh Hà Bắc họp ở chùa Cám Ứng

Xe Bác vừa tiến vào đến nơi, Nguyễn Thế Hải học sinh lớp Một đang, nô đùa cùng bạn, bỗng reo lên:

- Bac Hé! Bác Hồ!

- Bác Hồ về thăm quê hương nghìn việc tốt

Cá nhóm thiếu nhi dừng chơi, xúm lại quây quanh xe Bác

Đồng chí cần vụ từ trong xe bước ra nhắc nhớ các em rồi mở cửa, mời

Bác xuống

Bác tươi cười nhìn các em rồi hỏi: - Các cháu đang chơi Tết?

~ Thưa Bác, vang a!

Trang 32

LE NGA - DANG THI THUy - NGUYEN LY TUONG

Bác Hồ rất vui Nghe các em nói xong, Bác bảo:

- Các cháu làm nghìn việc tốt, có nhớ và làm theo những điều Bác đặn không? - Thưa Bác có ạ! - Nguyễn Thế Hải đứng nghiêm đọc liên hồi 5 điều Bác Hồ dạy như đọc đồng thanh 6 ở lớp

Tắt cả đều cười nhưng ai cũng vui vì Hải đã trả lời đúng

Khi Bác cùng các đồng chí lãnh đạo bước lên chùa, đội thiếu nhi danh dự đã đâng hoa tặng

Bác, Bác nhận bó hoa từ tay Liên đội trưởng Nguyễn Toàn Thắng rồi trao

cho đông chí cân vụ

Bác hỏi Thắng:

- Cháu học có giỏi không? Có được phần thưởng của Bác không?

- Thưa Bác có ạ Cháu được nhận phần thưởng của Bác hai lần: Một lần một

cuôn số, một lần hai quả cam

- Cháu đã được phần thưởng của Bác, cháu phải giúp đỡ các bạn học thật giỏi,

lao động thật giỏi để nhiều người cùng được phần thưởng của Bác, thế mới tốt

- Thưa Bác vang a!

* Nêu ý nghĩa của sự việc được kế

Những lời nói ân cần, món quà giản dị của Bác đã mang lại niềm vui khôn xiết cho các em nhỏ, giúp các em cố gắng học thật giỏi, chăm ngoan, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ

e Kết bài: Nêu suy nghĩ và ân tượng của người viết về sự việc

- Với Bác, các em chính là mầm non tương lai của đất nước Tuy Bác không là cha nhưng Bác cũng là người cha già, người ông kính mến của tất cả các bạn thiếu nhí trên cả nước ta, cũng như cả trên thế giới

ñ Rề về một sự việc về một nhân vật anh hùng lực lượng võ trang ne Dan y tham khao

Anh bùng Phạm Tuân: “Đừng bao giờ quên 12 ngày đêm lịch sử" ø, Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể - Cái tên Phạm Tuân đã đi vào lịch sử khi ông là phi công đầu tiên bắn rơi một máy bay B-52 của Mỹ và trở về an tồn Ơng vốn trở thành phi công từ anh thợ may

b Thân bài

* Trình bày điễn biến của sự việc được kế

Trang 33

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7

công Phạm Tuân đi học thợ máy, sửa chữa máy bay Sau một thời gian ngắn, do

thiếu phi công chiến đấu, Phạm Tuân được tuyến lại học phi công và tốt nghiệp

Trường Không quân Liên Xô năm 1967, về nước chiến đâu năm 1968 cho đến hết chiến tranh

- Giữa năm 1972, ông là một trong 12 phi công được chọn để đào tạo lái

tiêm kích bay đêm, chuẩn bị cho việc bắn hạ máy bay B-52 (tiêm kích bay đêm

yêu cầu kỹ thuật cao hơn nhiều so với lái tiêm kích ban ngày)

- Gần nửa thế kỷ đã trôi qua nhưng ký ức của ông về trận chiến 12 ngày đêm

lịch sử trên bầu trời Hà Nội năm 1972 là ký ức hào hùng nhất

+ Đêm 18/12, khoảng 7h tối, địch bắt đầu mở chiến địch đánh vào Hà Nội

B52 bay ở độ cao khoảng 10km, tốc độ từ 900-950km/giờ MIG-21 của Việt Nam

khi đó có thể tiêu điệt B52 Tuy nhiên, chúng chuẩn bị rất kỹ lưỡng dé dua B52

vào Hà Nột Mỗi khi xuất kích chiến đấu, B52 thường được nhiều may bay khac bay cùng để yêm trợ nhu F4 F100, F111 Mat “khác, hệ thông làm nhiễu sóng ra-da cua các máy bay nảy rất tốt, nên chúng ta rất khó phát hiện ra B52 để triển khai tấn công

+ Máy bay B52 của Mỹ thời đó được coi là “Siêu pháo đài bay”, là một trong 3 loại vũ khí chiến lược của Mỹ lúc bấy giờ, gồm: B52, tàu ngầm nguyên tử và tên lửa hạt nhân Đó là vũ khí chiến lược, hay còn gọi là “qua đấm thép” của Mỹ để triển khai cuộc chiến tranh hiện đại

+ Ông kế: “Chúng tôi nhận được lệnh của trên là bằng mọi cách phải ngăn chặn Không quân phải cất cánh, tên lửa phải đánh với mệnh lệnh, nếu không bắn

được B52 thì phải xua đuôi để không cho chúng vào Hà Nội Bảo vệ mục tiêu là

trên hết”

+ Khoảng 17h ngày 27/ 12/1972, Phạm Tuân điều khiển máy bay tiêm kích MIG-21 hạ cánh xuống sân bay Yên Bái Đến khoảng 22h cùng ngày, Phạm Tuân được lệnh xuất kích từ sân bay này, khi bay qua tầng mây, ông đã nhìn thấy rất nhiều máy bay yêm trợ cho B.52 là F4, nhưng không được đánh và phái bay vòng qua dé tìm B52 F4 lúc đó cũng không phát hiện ra MIG-21

+ Sau khi vượt qua đội F4 hộ tống, ông tiếp cận hai chiếc B-52, khi còn

cách B-52 khoảng 4 km, dẫn đường mặt đất ra lệnh bắn, nhưng Phạm Tuân chờ

thêm mấy giây để tiếp cận gần hơn rồi mới bắn Chiếc MiG-21 cũng tắt radar và

các thiết bị liên lạc để B-52 không phát hiện ra là đang bị áp sắt Ông bắn rơi một chiếc trên vùng trời phía Tâ ay Hà Nội bằng 2 quả tên lửa không đối không NHK- 8-9-1-2, rồi trở về hạ cánh xuống sân bay Yên Bái

+ “Đấy là trận đầu tiên không quân bắn rơi B52 Chúng tôi vui lắm vì không quân đã hoàn thành nhiệm vụi” - Trung tướng Phạm Tuân kể (Sử dụng các yêu tổ

Trang 34

LÊ NGA - ĐĂNG THỊ THỦY - NGUYÊN LÝ TƯỞNG

* Nêu ý nghĩa của sự việc được kế

- Sau chiến công xuất sắc hạ B52 trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, phi công Phạm Tuân được trao tặng đanh hiệu Anh hùng L1.VT nhân dân Tiếp đó khi từ vũ trụ trở về, ông được Đảng và Nhà nước ta tặng danh hiệu Anh hùng Lao động và Huân chương Hồ Chí Minh Cũng năm đó (1980), ông vinh đự trở thành một trong những người nước ngoài đầu tiên được trao tặng danh hiệu Ảnh hùng Liên Xô, kèm theo Huân chương Lê-nin khi mới 33 tuổi

c Kết bài: Nêu suy nghĩ va ấn tượng của người viết về sự việc

Anh hùng Phạm Tuân được biết đến như là một phi hành gia Việt Nam

đầu tiên được bay lên vũ trụ Ông cũng là người Châu Á đầu tiên được bay vào không gian trong chương trình không gian có người lái và không người lái của Liên Xô - với tên gọi là Interkosmos vào năm 1980 Ông là niềm tự hào của đất nước Việt Nam

D : 6: về một sự việc về nhân vật có thật trong lĩnh vực văn boá, giáo dục, XỀ Dàn ý tham khảo

Chu Văn An và những sự tích về thầy giáo Chu Văn An - “Thất trảm sớ” a Mớ bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc liên quan mà bài viết muốn kể

- Chu Văn An và những sự tích về thầy giáo Chu Văn An - người Thầy của

chuân mực Việt Nam muôn đời

b Thân bài:

* Trinh bay dién biến của sự việc được kế

- Chu Văn An sinh ngày 25/8 (có tài liệu nói 15/8) năm Nhâm Thìn, Niên hiệu Trùng Hưng thứ 8 (1282), tại thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì,

thành phố Hà Nội và mất ngày 26 tháng 11 năm Canh Tuất (1370), hưởng thọ

78 tuổi

- Ngay từ nhỏ, tuy xuất thân trong một gia đình bình thường nhưng Chu Văn An đã được mẹ là bà Lê Thị Chiêm lo cho ăn học chu đáo Vốn có lòng hiểu học,

coi việc học làm đầu nhưng không cầu danh lợi, thú vui lớn nhất của Chu Văn An

ngay từ nhỏ là ở nhà đọc sách Thầy giáo Chu Văn An nổi tiếng là một ngudi cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi

- Ngày nay khi nhắc đến thầy Chu Văn An, chúng ta thường liên tưởng tới “Thất trảm sớ” với nội dung xin chém 7 nịnh thần :

+Trong những năm Vua Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông trị vì, đất nước

thanh bình, chính sự tốt đẹp Đến khi Vua Hiến Tông ở ngôi được 12 năm thì mất

Trang 35

| | HƯỚNG DẪN LAM CAC DANG BÀI VĂN LỚP 7

đầu chính sự tương đối yên ổn nhưng sau khi thượng hồng Trần Minh Tơng mat (1357) thì tình hình đất nước bắt đầu có những dấu hiệu đi xuống Trong triểu, bọn gian thần bắt đầu lộng hành, kéo bè kết đảng Vua Trần Dụ Tông lơ là, bỏ bê việc triều chính, Việt Nam sử lược có chép về vua Dụ Tông “suốt ngày lo rượu chè, chơi bời, xây cung điện, đào hồ, đắp núi, rồi lại cho người giàu vào cung đánh bạc”

+ Cảm xót trước vận mệnh nước nhà, thay đã nhiều lần can ngăn và dâng sớ chém 7 nịnh thần nhưng đều bất thành nên cáo quan về đạy học, viết sách cho tới

khi mat :

+ Đây là một tờ sé mang dâu ấn lịch sử rất quan trọng, người xưa chỉ nghe tiếng “That trâm sở” thôi là đã ca ngợi rồi, nhà sử học Lé Tung (the ky XV) viét, “Thất tram’ chi sé nghĩa động quỷ thần Theo cuốn "Vương triều sụp đỗ", tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Hoàng Quốc Hai, NXB Phu nữ - 2006, thì bảy tên gian thần bị Chủ Văn An xin nhà vua xử trầm, như sau:

1 Hoạn quan chi hau cục: Mai Thọ Đức, kẻ cai quản phi tần và tuyển chọn mỹ nữ, đã lạm đụng chức quyền bắt về vô số con gái nhà lương đân Để nhiều người chết trẻ, chết già vì mòn mỏi trong cung thất; lại bày ra các trò đâm ơ trác táng dẫn Hồng thượng vào con đường vô đạo

2 Trâu Canh, viên ngự y phạm tội làm cho Hoàng thượng liệt đương từ năm

3 tuổi, lại bày trò phục đương cho bề trên khi 15 tuổi Y đã bắt cóc 21 đứa trẻ

khỏe mạnh con nhà lương dân, giết đi lấy mật làm thang cho bài thuốc hồi đương

của quan gia Rồi y bày trò cho quan gia quan hệ bất chính với chị ruột mình, nói là phương thuốc chữa trị

Trong khi chữa trị cho quan gia, y lại quan hệ bất chính với cung nhân của chính quan gia Trâu Canh là người Hán, cháu nội Trâu Tôn đi theo.quân nhà Nguyên vào xâm lược Đại Việt, năm At Dau (1285) thất trận bị quân Đại Việt bắt, y đã xin hàng, lại xin được cư trú Nay Trâu Canh lộng hành, đẫn đắt đức vua vào con đường thương luân bại lý

3 Bùi Khoan, Chính chưởng phụng ngự Ÿ bày trò cờ bạc rượu chè dơ đây ngay trong cung thất, đẫn đức vua vào mê lộ, bê tha như đám dân đen ngu muội

4 Văn Hiến hầu can tội gây bè đảng khiến các đại thần chia rẽ, ngờ vực lẫn nhau, làm cho đức vua khó phân biệt người ngay kẻ nịnh

5 Hành khiển tá ty lang trung Nguyễn Thanh Lương, xảo trá, đẫn vua vào con đường ăn chơi xa Xi, tới cạn kiệt quốc khố

6 Hành khiển hữu ty, hữu bộc xạ Tâm Đức Ngưu đồng lõa với Nguyễn

Trang 36

LÊ NGA - ĐẶNG THỊ THÚY - NGUYÊN LÝ TƯỞNG

hoàng thượng Kể cá những năm mắt mùa đói kém, dân chết đói đầy đường,

chúng cũng không tha giảm

7 Đoàn Nhữ Câu, Đồng binh chương sự, bon rút khẩu phần của lính, các đề

binh khí đã cũ hỏng vẫn không chịu thay thé, để lấy tiền công bỏ túi Y sao nhãng

việc luyện tập canh phòng biên cương phía Bắc, phía Nam gần như bỏ ngỏ Hiện

thời Chiêm Thành đang ráo riết nhòm ngó miền châu Hóa

# Nêu ý nghĩa của sự việc được kể

- Điều quý hơn hết là đân ta đã một lòng ca ngợi và xem thầy như sao Đầu,

sao Khuê, Cao Bá Quát cũng từng viết: "Thất trảm yêu ma phải rợn lòng / Trời

đất soi chung vằng hào khí / Nước non còn mãi nếp cao phong”

- Nhà vua không nghe, ông bèn "treo mũ ở cửa Huyền Vũ" rồi bỏ quan về ở an tai núi Phương Son thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh (Hải Hưng) lấy hiệu là Tiều ấn (người đi ấn hái củi), làm nhà ở giữa hai ngọn núi Kỳ Lân - Phượng Hoàng và mở trường dạy học

e Kết bài: Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc

- Sau khi Chu Văn An mắt, ông được triều đình truy tặng tước Văn Trinh Công (tên gọi Chu Văn Trinh là đo sự ân tặng này) Ông được ban tên thuy la Khanh Tiét va thờ ở Văn Miếu Ông là một người thay dao cao đức trọng, là tắm

Trang 37

HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7 ze 2

WN BAN BIEU CAN »-

A VIET BÀI UĂM BIẾU CAM IỀ 0M M@dfI

H0Ặ© SỰ VIỆC

I TÌM HIỂU CHUNG VE VIET BÀI VĂN BIÊU CÂM VE CON NGƯỜI HOẶC SỰ VIỆC

1 Thế nào là bài văn biểu cảm về con người, sự việc

- Bài văn biểu cắm về một con người hoặc sự việc là trình bày những tình

cảm, cảm xúc, những suy nghĩ và thái độ của người viết về một người hoặc một

sự việc nào đó

- Nhân vật sự việc: có thê là trong cuộc sống hoặc trong tác phẩm văn học - Tình' cảm, cảm xúc của người viết: phải căn'cứ vào:nhân vật, sự việc cụ

thể để người viết thể hiện tình cảm, cảm xúc (vui vẻ, yêu thích, cảm động sung

sướng tự hào hay phản đối, buồn bã )

2 Những yêu cầu đối với bài văn văn biểu cảm về con người hoặc sự việc - Trọng tâm của bài viết phải thể hiện được tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ của người viết đối với con người hoặc sự việc

- Tình cảm trong bài văn phải chân thật, trong sang - Sử đụng ngôi kế thứ nhất để chia sẻ cảm xúc

- Kết hợp với miêu tả, tự sự nhằm hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc - Bồ cục bài viết gồm 3 phần:

+ Mỡ bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) và ấn tượng ban đầu

+ Than bai: Biéu lộ tình cảm, cảm xúc suy nghĩ thái độ một cách cụ thể sâu

sắc về đối tượng

+ Kết bài khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng Rút ra điều đáng nhớ hoặc bài học lời khuyên đỗi với bán thân

3 Các kiểu bài văn biểu cảm về con mgười sự việc

- Bài văn biểu cảm về con người (có thể trong đời sống hoặc tác phẩm văn học)

- Bài văn biểu cảm về sự việc (có thể trong đời sống hoặc tác phẩm văn học)

4 Các dạng đề bài của bài văn biểu cầm về con người, sự việc

a Dạng đề mở: Là dạng đề không cụ thể về đối tượng biểu cảm

VỊ dụ 1: Em hãy viết bài văn biểu cảm về một nhân vật trong đời sống hoặc trong tác phẩm văn học nào đó mà em yêu thich

Trang 38

LÊ NGA - ĐẶNG THỊ THỦY - NGUYÊN LÝ TƯỞNG _

Vi du 2: Trong cuộc sống có nhiều sự việc xảy ra rất đáng nhó Em hãy viết bài văn biểu cảm về một sự việc để lại trong em nhiễu ấn tượng nhất

Vĩ dụ 3: Xung quanh em có nhiều người đã để lại cho em những tình cảm,

ấn tượng sâu sắc Tình cảm đó cứ lớn dân trong em lam cho em cảm thdy ho gan

gãi, ấm áp hơn Em hãy viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về mội trong những người dé —

Vĩ dụ 4: Trong cuộc sống hàng ngày có biết bao sự việc dién ra khiển em có rất nhiều cảm xúc như vui vẻ, thoải mái, tụ hào, trân trọng, thán phục lừn hãy viết bài văn biểu cảm về một trong những sự việc đó

b Dạng cụ thé: là dang đề nêu rõ về đối tượng biểu cảm

Đề cụ thế không có lựa chọn:

Vi du I: Trong những người thân của em, mẹ là người có ý nghĩa quan trong nhất đối với em Em hãy viết một bài văn biểu cảm về mẹ

Vĩ dụ 2: Trong những năm tới trường ẩi học, em đã từng được tham gia, chứng kiến rất nhiều lễ khai giảng năm học mới Nhưng lễ khai giảng năm hoc lớp 6 đã gợi nhiều cảm xúc khác biệt trong em Hãy viết bài văn biểu cảm về lễ khai giảng äó của em

Đề cụ thể có thể lựa chọn:

Vĩ dụ 1: Xung quanh em có rất nhiều người yêu quý và sống tốt với em như bố mẹ, ông bà, thầy cô giáo, bạn bè Em hãy viết bài văn biểu cảm về một trong những người thân yêu đó

Ví dụ 2: Trong những năm tới trường đi học, em đã từng được tham gia, chứng kiến rất nhiều lễ khai giảng năm học mới Em bãy viết bài văn biểu cảm về một lễ khai giảng đã để lại nhiều ấn tượng trong em

H PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN BIẾU CAM VE CON NGƯỜI

HOẶC SỰ VIỆC

1 Phương pháp chung Bước 1: Trước khi viết bài a Lựa chọn đề tài:

- Xác định đối tượng biểu cảm: Là con người (là ai?) hay sự việc (sự việc gì?)

b Thu thập tài liệu:

- Từ sự tiếp xúc, quan sát trực tiếp về con người, sự việc hay từ việc em

được biết, tìm hiểu qua sách, báo, trang mạng uy tín hay nghe người khác kế lại - Từ đó, ghi lại những thông tin đáng nhớ (những đặc điểm của nhân vật, sự

việc và cảm xúc của bản thân về con người, sự việc đó) để làm cơ sở cho bài viết

của em

Trang 39

_ HƯỚNG DẪN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7 Bước 2: Tìm ý, lập đàn ý:

a Tìm ý: Băng cách trá lời một hệ thống các câu hỏi: - Đối tượng biểu cảm là ai? Hay sự việc gì?

- Người hoặc sự việc đó có những đặc điểm nào nỗi bật?

- Những đặc điểm của người hoặc sự việc đó gợi cho em tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ gì?

- Đề thể hiện tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ của mình, em dự định sẽ chọn cách biểu cảm nào? (trực tiếp dùng từ ngữ, câu văn bộc lộ cảm xúc hay, gián tiếp thông qua (kết hop) yếu tố tự sự, miêu tả :

b Lập đàn ý: ˆ

- Giới thiệu đối tượng biểu cảm (người, việc)

- Ấn tượng ban đầu

Có nhiều cách mở bài Khác nhau nên khi viết bài cần vận dụng một cách linh hoạt Sau đây chỉ là một số cách mở bài tham khảo

Ví dụ với đề bài: Xưng quanh em có nhiều người than nh bổ me, ông

bà, bạn bà, thay cé giáo đã để lại cho cm những tình cẩm, én tượng sâu sắc

Em hãy viết bài văn biểu cam bay t tô tình câm, suy nghĩ của mình VỀ một trong những người đó

(Nếu chọn đối tượng biểu c cảm là bà thì ta có thể mở bài theo các cách sau)

* Mở bài trực tiếp: :

Mé bai tham khéo: “Ba!” - T iéng goi than thwong va thiêng liêng ấy đã gắn bó với em từ khi em bị bô học nói Bởi mẹ sinh em được 6 tháng thì mẹ ổi làm nên bà là người bễ bỗng chăm sóc em từ lúc còn bễ ấm trong vòng tay Hằng ngày, em được bà nâng nìu, chăm sóc và đành cho em cả bẩm trời tuổi tho chan chứa tình yêu thương của bà cho đến tận bây giờ Bà là người gần gũi và hiểu mọi sở thích của em hơn ai hết Chính vì vậy bà là người quan trọng nhất đổi với em và cũng là người em yêu thương nhất

* Mở bài gián tiếp:

- Có thể thông qua những trải nghiệm thực tế của bản thân ở hiện tại rồi nhớ về bả

+ Từ trải nghiệm về một sự việc, cảnh vật nào đó nhớ về bà và biểu cảm

Mở bài tham khảo I: Sáng chủ nhật, em được nghỉ học nên ra công viên

Trang 40

LE NGA - DANG THI THUY - NGUYEN LY TUGNG

cứ chỉ vô Cùng âu yếm Còn đứa chắu cũng ôm cổ bà vô cùng thân thiết Nhìn cảnh tượng ấy, em lại nhớ đến bà nội của em hiện tại đang ở quê với chú Đối với em, bà là người vô cung quan trọng

Mở bài tham khảo 2: Hôm chủ nhật tuần vừa qua, cả nhà em về quê Sau gân một giờ đồng hồ thì cả gia đình đã về tới nhà ông bà Mỗi lần về tới cổng, nghe tiếng xe 6 tô là bà đi vội ra đón và người bà ôm đầu tiên đó chỉnh là em Nhưng lần này, em cảm thấy 'chơi vơi khi không còn bà ra đón nữa Bước vào tới sân, mọi cảnh vật vẫn như xưa, ngôi nhà sạch sẽ, cây hông trước hiên vẫn nở hoa thơm ngái Trong nhà, đồ đạc vẫn gọn gàng ngắn nắp Tất cả như vẫn côn in dấu của bà Nhìn cảnh vật ấy, lòng em lại trào dâng cảm xúc nhớ thương

bà vô tận bởi bà đã đi xa được mấy tháng vì bạo bệnh Bao kí ức về bà lại ùa về

trong em

+ Từ trải nghiệm khi đọc một bài thơ, nghe một lời ru nhớ về bà và biểu cảm

Mở bài tham khảo: “Bà ơi bài Chảu yêu bà lắm Tóc bà trắng bạc trắng

như mây Cháu yêu bà chau nắm bàn tay Khi chắu vâng lời là cháu biết bà vui ” Mỗi khi nghe giai điệu bài hát được cất lên là lòng em lại trào dâng cảm xúc nôn nao khó tả Em nhớ về bà - Người bà vô cùng khính yêu đã từng bé

bông chăm sóc và cho em cả một bằu trời tuổi thơ đây ắp tình yêu thương, Ấm áp của bà

- Có thể gián tiếp từ cách khác như:

+ Dùng nghệ thuật đòn bẩy “lây mây nây trăng” (dùng đối tượng này để nói

đến đối tượng kia (cần biểu cảm) ,

Mỡ bài tham khảo: Mẹ - tiếng gọi thiêng liêng ấy với con luôn là nắng ấm trong những đêm trường đông giá, mẹ là nơi bình yên cho đời con trong bão 10, mẹ là bóng mát cho con trong đường đời khô khát, mẹ cho con những yêu (hương vô bở bến như nước ngoài đại dương, như năng lượng của mặt trời Nhưng người em muốn đành cả bài văn này để thể hiện tình cảm, suy nghĩ của mình lại

- là bà ngoại của em, mẹ em tuyệt vòi thé kia, ngoại còn sinh ra cả mẹ cơ mà, làm

sao em không yêu cho được

+ Dùng nghệ thuật so sánh đề đẫn tới đối tượng biểu cảm

Mở bài tham khảo: MỖI người sinh ra và lớn lên đều ñược đón nhận tình yếu thương che chở của người thân trong gia đình Nếu như cha me luôn quan tâm lo lắng để ta có cuộc sống đây ‹ đủ về vật chất như com no, áo ấm, đến trường di hoc thi ba lai cho chúng ta đây ắp những tình yêu thương Bà là người luôn bế bông chăm ấm ta từ lúc còn thơ Nhiều lúc bà còn là người bạn gân gũi để chia

Ngày đăng: 17/10/2022, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w