Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
1
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, bên cạnh những cơ hội do hội
nhập mang lại thì cũng có không ít thách thức mà các doanh nghiệp ViệtNam đang
phải đối mặt trong đó có cả các doanh nghiệp sản xuất sữa. Một trong những thách
thức đó là cạnhtranh từ phía các doanh nghiệp nước ngoài. Hội nhập không đơn thuần
là có tên trong một tổ chức nào đó mà chúng ta cần khẳng định vị thế của mình và
giành thắng lợi trên môi trường đó.
Thị trường sữaViệtNam là một thị trường đầy tiềm năng và sôi động với gần
90 triệu người. Khi bước sang giai đoạn mức sống tăng cao, yêu cầu về sản phẩm thay
đổi, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến giá cả mà sự lựa chọn dành cho những
thương hiệu uy tín chất lượng và sự tiện dụng mang đến cho họ. Lúc này cạnhtranh sẽ
trở lên khốc liệt, đặc biệt là dòng sản phẩm sữabột - dòng sản phẩm có tính cạnhtranh
gay gắt nhất bởi lợi nhuận của nhà sản xuất và giá bán lẻ cao.Hiện nay các sản phẩm
sữa trên thế giới đã thâm nhập vào thị trường ViệtNam và chiếm lĩnh một thị phần
không nhỏ và các doanh nghiệp ViệtNam đã gặp không ít khó khăn. Xét trên nhiều
khía cạnh (vốn, kinh nghiệm, khả năng quản lý, thương hiệu….) các doanh nghiệp
nước ngoài đang chiếm ưu thế so với các doanh nghiệp của nước ta và như vậy nếu
như không có chiến lược cạnhtranh đúng đắn, lâu dài và phù hợp rất dễ các doanh
nghiệp sữacủa chúng ta thua ngay trên sân nhà.
Mặc dù thì trường sữacủa chúng ta rất đa dạng về chủng loại sản phẩm tuy
nhiên vẫn cũng nhiều phân khúc thị trường bị bỏ ngỏ để phát triển như: sản phẩm sữa
theo giới tính, sản phẩm sữa cho người cao tuổi, sản phẩm sữa cho trẻ em đang phát
triển thể chất và trí tuệ,… Nếu nhanh tay và biết nắm bắt cơ hội, khai thác hợp lý cộng
với uy tín thương hiệu đang có các doanh nghiệp ViệtNam có thể dành thắng lợi trên
thị trường trong nước, làm tiền đề vươn ra thế giới.
Muốn vậy, các doanh nghiệp sữacủaViệtNam cần thiết phải xây dựng một
chiến lược cạnhtranh phù hợp cho riêng mình và cho toàn ngành để tận dụng thời cơ,
hạn chế rủi ro, khắc phục điểm yếu để vượt lên là công ty dẫn dắt thị trường hơn là
công ty hướng về thị trường trong quá trình cạnh tranh. Với lý do đó chúng tôi xin
chọn đề tài: “Sức cạnhtranhcủasữabộtViệtNamtạicácsiêuthịtạithànhphố
Huế”
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được hiện trạng về mặt hàng sữabột trong nước và ngoài nước tại
một số siêuthị ở thànhphố Huế.
- Sức mua củathị trường đối với từng loại sản phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân.
- Biết được thị hiếu của người tiêu dùng về mặt hàng này như thế nào, các nhân
tố tác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
- Đề ra chiến lược cạnhtranh thích hợp của ngành sữabộtViệtNam và các giải
pháp thực hiện hiệu quả chiến lược đó.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Đối tượng của đề tài là các khách hàng đã từng mua hay sử dụng sữabộttại
các siêuthị trên địa bàn TP Huế.
+ Tiêu thụ sữabột và các mặt hàng của nó tại một số siêuthịcủa TP Huế.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Tại cái siêuthị trên địa bàn TP Huế.
+ Thời gian: Tài liệu thống kê thứ cấp thu thập chủ yếu lấy từ các nguồn nằm
trong khoảng 2008-2012.
+ Nội dung nghiên cứu: tập trung phân tích sứccạnhtranhcủasữabộtViệt
Nam tạicácsiêuthịtại Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
• Dữ liệu thứ cấp thu thập qua:
- Sử dụng cáctài liệu củacác đề tài nghiên cứu trước có liên quan.
- Tìm kiếm tài liệu trên các trang websites.
4.2. Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp:
• Dữ liệu sơ cấp thu thập qua:
- Thu thập qua việc phỏng vấn trực tiếp các khách hàng đã từng mua hay sử
dụng sản phẩm sữabộtcủacácsiêuthị ở TP Huế
4.3. Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Phỏng vấn thử nhóm khách hàng đã từng mua hay sử dụng sữabộttạicácsiêu
thị ở TP Huế từ đó đưa ra tiêu chí đánh giá và nhận xét.
- Điều tra thử bảng hỏi để hoàn thiện các tiêu chí đánh giá.
3
4.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên
theo phương thức chọn mẫu thuận tiện.
- Kích cỡ mẫu:
Không có công thức nào mẫu cho mọi cuộc nghiên cứu, nên phải dựa vào tính chất,
cũng như mục đích của cuộc nghiên cứu để suy ra được kích cỡ mẫu sao cho phù hợp.
Trong nghiên cứu trong kinh doanh, có một số công thức được dùng làm xác
định kích cỡ mẫu, chúng tôi xác định kích thước mẫu bằng phương pháp sau:
Xác định cỡ mẫu theo tỉ lệ::
Trong đó:
n: cỡ mẫu
p(1-p): độ biến động dữ liệu
p: là tỷ lệ xuất hiện củacác phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng như mục tiêu
chọn mẫu
Z: là giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy
e: sai số cho phếp với cỡ mẫu nhỏ
ví dụ:
với z = 1.96, e = 10%(sai số mẫu)
p= 0.5
do p= 0.5 nên (1-p) = 0.5. Sử dụng công thức trên ta tính được kích cỡ mẫu đơn
vị mẫu.
2
2
1.0
96.1*5.05.0 ∗
=n
→ n= 96(mẫu).
Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, nguồn lực nên số mẫu được chọn là 100
khách hàng ( lớn hơn 96 mẫu là cỡ mẫu tối thiều để kết quả nghiên cứu có ý nghĩa).
4
Phân bố mẫu:
Do quy mô củasiêuthị Big C lớn hơn so với 2 siêuthị Coopmart, Thuận Thành Mart
nên chúng ta tiến hành điều tra số bảng hỏi tạisiêuthị Big C là 40 bảng hỏi, còn tại
mỗi siêuthị Coopmart và Thuận Thành Mart là 30 bảng hỏi.
Phương pháp chọn mẫu:
Khách hàng được phỏng vấn được chọn theo phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên.
Các khách hàng được chọn điều tra theo hệ thống cứ 10 khách hàng sau khi mua sản
phẩm từ cácsiêuthịthì nhóm chọn 1 khách hàng để phỏng vấn. Nếu khách hàng
không mua hay sử dụng sữabộtthì ngừng phỏng vấn. nếu có thì tiếp tục phỏng vấn.
Công cụ xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0, các số liệu thu thập từ việc phỏng
vấn sẽ được quy đổi về cùng một đơn vị tính cho thống nhất. Công việc tiếp theo
là tiến hành mã hóa và xử lý số liệu bằng phần mềm spss. Sau đó tiến hành phân
tích các nội dung nghiên bằng thống kê mô tả và đưa ra nhận định.
5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
1.1. Khái niệm cạnhtranh và vai trò củacạnh tranh
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Với quan điểm cạnhtranh là lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia, A.Smith cho
rằng: “cạnh tranh rất quan trọng, cạnhtranh đảm bảo mỗi một cá nhân hay mỗi quốc
gia thực hiện những công việc mà chúng có thể thực hiện tốt nhất và nó đảm bảo cho
mỗi thành viên sẽ thu được phần thưởng xứng đáng cho công việc của mình và đóng
góp tối đa cho phúc lợi chung.
Theo Randall: “cạnh tranh là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị
trường với lợi nhuận nhất định”.
Cạnh tranh là một hiện tượng vốn có của nền kinh tế hàng hóa. Theo C.Mac:
“cạnh tranh được hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là sự ganh đua giữa những người sản
xuất và lưu thông hàng hóa bằng những hình thức và thủ đoạn khác nhau, nhằm giành
giật cho mình những điều kiện và kinh doanh có lợi nhất. Theo cuốn kinh tế học của
P.Samuelson thì “cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp cạnhtranh với
nhau để giành khách hàng, thị trường”.
Trong phạm vi doanh nghiệp, cạnhtranh có thể được hiểu là “sự ganh đua giữa
các doanh nghiệp trong việc giành giật nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng
cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụ thể nào đó”.
Sự ganh đua ở đây là sự ganh đua về mọi mặt như số lượng, chất lượng, giá cả, dịch vụ
khách hàng v.v hoặc kết hợp các yếu tố này cùng với các nhân tố khác để tác động
với khách hàng một cách mạnh mẽ nhất.
Từ các quan điểm trên xin đưa ra một khái niệm về cạnhtranh trong kinh tế,
đặc biệt là cạnhtranh trong các doanh nghiệp như sau:
“Trong hoạt động kinh tế cạnhtranh luôn liên quan đến quyền sở hữu. Nói cách
khác, sở hữu là điều kiện để cạnhtranh kinh tế diễn ra. “Cạnh tranh” là sự ganh đua
giữa các chủ thể kinh tế, trên cơ sở sử dụng hiệu quả nguồn lực kinh tế kết hợp áp
dụng khoa học kỹ thuật công nghệ trong sản xuất cũng như các dịch vụ làm thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng bằng các sản phẩm chất lượng và giá cả hợp lý và “cạnh
tranh” cũng tạo ra sự khác biệt giữa các sản phẩm cùng loại thông qua các giá trị vô
6
hình mà doanh nghiệp tạo ra. Qua đó, doanh nghiệp sẽ giành lấy những vị thế tương
đối trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối đa lợi nhuận.
1.1.2 Vai trò cạnh tranh
Cạnh tranh có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà
còn cả đối với người tiêu dùng và nền kinh tế và cạnhtranh không những mặt tác động
tích cực và tiêu cực.
Đối với nền kinh tế:
• Tích cực:
+ Ở tầm vĩ mô, cạnhtranh mang lại động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp
phần vào sự phát triển kinh tế, giúp đất nước hội nhập tốt với kinh tế toàn cầu.
+ Ở tầm vi mô, đối với một doanh nghiệp cạnhtranh được xem là một công cụ
hữu dụng để:
- Người sản xuất phải tìm mọi cách để tạo ra các sản phẩm có chất lượng hơn,
đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao
hơn là để đáp ứng với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
- Người tiêu dùng được hưởng các sản phẩm hay dịch vụ tốt hơn với giá thành
hợp lý hơn.
Cạnh tranh có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà
còn cả đối với người tiêu dùng và nền kinh tế.
• Ngoài mặt tích cực, cạnhtranh cũng đem lại những hệ quả không như mong
muốn về xã hội lẫn kinh tế, làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của
cải, gây ra hiện tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo. Dẫn đến cạnh
tranh không lành mạnh và dùng các thủ đoạn cạnhtranh bất chấp pháp luật
Vì lý do đó, cạnhtranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các định
chế xã hội, có sự can thiệp của nhà nước. “Bên cạnh đó, cần thay đổi tư duy cạnhtranh
từ đối đầu sang hợp tác cùng có lợi.”
Đối với doanh nghiệp:
Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp do khả
năng cạnhtranh tác động đến kết quả tiêu thụ. Cạnhtranh là động lực cho sự phát triển
của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của mình. Cạnhtranh quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị
trường thông qua thị phần so với đối thủ, Trong nền kinh tế thị trường, cạnhtranh là
7
điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp.Cạnh tranh có thể coi là cuộc đua khốc
kiệt mà các doanh nghiệp không thể tránh khỏi mà phải tìm mọi cách để vươn lên
chiếm ưu thế và chiến thắng. Cạnhtranh buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách
nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách
hàng. Cạnhtranh khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới, hiện đại, tạo
sức ép buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của mình để
giảm giá thành, năng cao chất lượng sản phẩm, uy tín doanh nghiệp, tạo sự khác biệt
nhằm nâng cao sứccạnh tranh.
Cạnh tranh làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và vững mạnh hơn nếu nó
chịu được áp lực cạnhtranh trên thị trường.
Đối với người tiêu dùng:
Nhờ có cạnhtranh giữa các doanh nghiệp mà người tiêu dùng có cơ hội nhận
được những thành quả do cạnhtranh mang lại: sản phẩm ngày càng phong phú và đa
dạng với chất lượng và giá cả ngày càng phù hợp với khả năng của họ hơn. Đồng thời
khách hàng cũng tác động trở lại đối với cạnhtranh với những yêu cầu về chất lượng
hàng hóa, về giá cả, về chất lượng dịch vụ.Khi đòi hỏi của người tiêu dùng càng cao
làm cho cạnhtranh giữa doanh nghiệp ngày càng gay gắt để dành được nhiều khách
hàng hơn.
1.1.3 Các hình thức cạnh tranh
Một doanh nghiệp khi tham gia vào một thị trường cạnh tranh, để có thể cạnh
tranh được thường áp dụng rất nhiều hình thức cạnh tranh. Các hình thức cạnhtranh
mà doanh nghiệp áp dụng có thể là:
1.1.3.1 Cạnhtranh về sản phẩm
Để cạnhtranh đòi hỏi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp phải thỏa mãn tốt
nhu cầu của khách hàng mục tiêu.Cạnh tranh sản phẩm có thể là cạnhtranh về chất
lượng dịch vụ, sự đa dạng các dịch vụ giá trị gia tăng. Trong môi trường cạnhtranh
gay gắt hiện nay, cạnhtranh về sản phẩm dịch vụ là sự cạnhtranh mà doanh nghiệp
cần hoàn chỉnh cho các sản phẩm của mình: dưới các hình thức như bao gói, quảng
cáo, tư vấn khách hàng, những đặc điểm giao hàng, dịch vụ lưu kho…Cạnh tranh về
sản phẩm có thể là hoàn thiện sản phẩm hiện có bảng cách cải tiến các thông số chất
lượng của sản phẩm dịch vụ hay tiến hành nghiên cứu sự phát triển đẻ đưa ra các sản
8
phẩm dịch vụ mới thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng mục tiêu, cạnhtranh bằng
việc đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa các thông số của sản phẩm.
1.1.3.2 Cạnhtranh về giá
Doanh nghiệp nghiên cứu nhu cầu thị trường, sự giãn nỡ của nhu cầu sản phẩm
cạnh tranh theo giá, giá các sản phẩm cạnh tranh, giá của đối thủ cạnh tranh, so sánh
chi phí cho sản phẩm của mình để từ đó có cơ sở hình thành giá. Doanh nghiệp có thể
áp dụng các chính sách phân biệt nhằm khai thác triệt để độ co giãn củacác mức nhu
cầu như giá thay đổi theo số lượng sản phẩm, theo độ tuổi… Giá thay đổi cho các tầng
lớp khác nhau.
Giảm giá là một vũ khí lợi hại để doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh, nhưng để
thực hiện hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng phản ứng từ
khách hàng, đối thủ cạnhtranh để tránh xảy ra cuộc chiến về giá, hơn nữa sử dụng
công cụ này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một nguồn lực lớn và phải tuân theo quy
định của nhà nước.
1.1.3.3 Cạnhtranh về phân phối sản phẩm dịch vụ
Để sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thống
phân phối hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả. Hai sản phẩm có chất lượng, giá cả tương
tự nhau thì sản phẩm nào thuận tiện với người tiêu dùng hơn sẽ chiếm ưu thế hơn.
Hiện nay, bên cạnh chú trọng hoàn thiện đa dạng hóa sản phẩm, cạnhtranh về giá thì
các doanh nghiệp còn cạnhtranh với nhau về hệ thống phân phối như mạng lưới đại
lý, các hình thức chuyển giao sản phẩm tới tận tay khách hàng. Chọn kênh phân phối
là một quyết định quan trọng ảnh hưởng lâu dài đến công tác đầu tư, phân đoạn khách
hàng và toàn bộ chiến lược marketing của doanh nghiệp.
1.1.3.4 Cạnhtranh về xúc tiến bán hàng
Công tác xúc tiến hàng bán bao gồm:
Quảng cáo trở nên quan trọng và không thể thiếu trên tất cả cácthị trường và
khi cạnhtranh trở nên quyết liệt hơn thì chi phí quảng cáo tăng và chiến dịch quảng
cáo doanh nghiệp cũng được thiết kế tinh vi hơn. Thông qua truyền thông, quảng cáo
doanh nghiệp thu hút khách hàng chú ý đến sản phẩm của doanh nghiệp, thuyết phục
họ về các ưu việtcủa sản phẩm so với các sản phẩm hiện tại, tạo ra sự phân biệt và ưa
thích của khách hàng đối với các sản phẩm mới và xây dựng một hình ảnh đẹp về
doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng.
9
Khuyến mãi bao gồm các hoạt động kích thích khách hàng mua sản phẩm và
trung gian nỗ lực bán hàng. Khuyến mãi giúp đạt được các mục tiêu: gia tăng sự chú ý,
nhận biết của khách hàng về thương hiệu dịch vụ, kích thích khách hàng mua hàng, tác
động làm khách hàng chuyển từ việc sử dụng sản phẩm cạnhtranh sang sử dụng sản
phẩm của doanh nghiệp.
1.2. Năng lực cạnh tranh
1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh
Trong từ điển Tiếng Việt định nghĩa như sau: “Năng lực cạnhtranh là khả năng
giành được thắng lợi trong cuộc cạnhtranhcủa những hàng hóa cùng loại, trên cùng
một thị trường tiêu thụ”. Nhìn chung năng lực cạnhtranhcủa ngành có thể phân biệt
theo các cấp độ: Năng lực cạnhtranhcủa quốc gia, năng lực cạnhtranhcủa ngành và
năng lực cạnhtranhcủa sản phẩm.
Năng lực cạnhtranh quốc gia: là khả năng của một đất nước trong việc nhận rõ
mục đích của chính sách kinh tế tập trung nhất là đối với tăng cường thu nhập và việc
làm không gặp khó khăn trong cán cân thanh toán. Năng lực cạnhtranh quốc gia phụ
thuộc vào khả năng khai thác cơ hội trên thị trường quốc tế.
Năng lực tranhcủa ngành là khả năng bù đắp chi phí duy trì lợi nhuận và được
đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp trên thị trường. Theo đó doanh
nghiệp có chi phí càng thấp, lợi nhuận và thị phần càng cao thì năng lực cạnhtranhcủa
doanh nghiệp đó càng lớn và ngược lại.
Năng lực cạnhtranhcủa sản phẩm dịch vụ: là khả năng thỏa mãn tốt nhu cầu,
mong muốn của khách hàng, nó được thể hiện bằng việc khách hàng lựa chọn sản
phẩm để đáp ứng nhu cầu của mình. Do đó sản phẩm có năng lực cạnhtranh cao là sản
phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý và sự tiện lợi cho khách hàng.
1.2.2 Các chiến lược cạnh tranh
Theo M. Poter, ở cấp độ kinh doanh, các công ty có thể theo đuổi ba chiến lược
cạnh tranh tổng quát:
1.2.2.1. Chiến lược chi phí thấp
Mục tiêu của công ty theo đuổi chiến lược chi phí thấp là vượt trội đối thủ cạnh
tranh bằng cách tạo ra các sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất. Chiến lược này có
các ưu điểm: thứ nhất, do chi phí thấp công ty có thể bán sản phẩm với giá thấp hơn
đối thủ cạnhtranh mà vẫn giữ nguyên mức lợi nhuận. Nếu các đối thủ cạnhtranh bán
10
sản phẩm ở mức giá đó thì rõ ràng công ty có chi phí thấp hơn sẽ đạt được mức lợi
nhuận cao hơn. Thứ hai, xảy ra chiến tranh về giá cả và các công ty cạnhtranh chủ yếu
ở khía cạnh giá cả khi ngành kinh doanh đi vào giai đoạn trưởng thành, công ty có chi
phí thấp sẽ chịu đựng với sự cạnhtranh tốt hơn.Thư ba, công ty dễ dàng chịu đựng
được khi có sức ép tăng giá của nhà cung cấp. Do vậy công ty có chi phí thấp sẽ có tỷ
suất lợi nhuận trên vốn trên trung bình. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để công ty sản
xuất với chi phí thấp nhất
Với mục tiêu chi phí thấp nhất công ty không tập trung vào khác biệt hóa sản
phẩm, mà dừng lại ở mức độ chấp nhận được với chi phí thấp.Công ty không đi tiên
phong trong lĩnh vực nghiên cứu.Đưa ra các tính năng sản phẩm mà tới khi khách
hàng thực sự mong muốn.
Như vậy, ở góc độ sản phẩm và thị trường, có thể coi công ty với mục tiêu chi
phí thấp chỉ khác biệt hóa sản phẩm ở góc độ thu hút “khách hàng trung bình”. Thậm
chí nếu không có khách hàng nào hài lòng hoàn toàn với sản phẩm thì chính yếu tố chi
phí thấp cũng đã là một lợi thế cạnh tranh, đưa sản phẩm vào tầm nhìn của khách
hàng.
Đối với công ty theo đuổi chiến lược chi phí thấp thì việc xây dựng và phát
triển bộ phận sản xuất và quản lý dự trữ, nguyên vật liệu là quan trọng nhất, cùng với
các bộ phận khác hình thành năng lực phân biệt của công ty, đáp ứng yêu cầu thấp
nhất của công ty.
1.2.2.2. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm:
Mục tiêu của chiến lược khác biệt hóa sản phẩm là đạt được lợi thế cạnhtranh
thông qua việc tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo với khách hàng, thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng thông qua hình thức mà đối thủ cạnhtranh không thể đáp
ứng được. Chính khả năng này đã cho phép công ty định giá “vượt trội” cho sản phẩm,
tăng doanh thu và đạt tỷ suất lợi nhuận trung bình. Giá “vượt trội” này thường cao hơn
nhiều so với giá sản phẩm của công ty theo chiến lược chi phí thấp và được khách
hàng chấp nhận vì họ tin rằng sản phẩm có chất lượng cao. Do vậy, sản phẩm được
định giá trên cơ sở thị trường ở mua mà thị trường chấp nhận.
Công ty thực hiện chiến lược khác biệt hóa luôn cố gắng tìm cách đa dạng hóa
sản phẩm, khác biệt hóa sản phẩm. Càng độc đáo, khác biệt so với đối thủ cạnh tranh,
nguy cơ bị cạnhtranh càng thấp, khả năng thu hút khách hàng càng lớn. Thị trường sẽ
[...]... trường nội địa của mình, không chỉ riêng các doanh nghiệp mà ngay cả Nhà nước cũng cần có những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnhtranhcủa sản phẩm sữa bột trong nước 30 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VỀ SỨCCẠNHTRANHCỦASỮABỘTVIỆTNAMTẠICÁCSIÊUTHỊTẠITHÀNHPHỐHUẾ 2.1 Tổng quan về thị trường sữabột 2.1.1 Khái lược về thị trường sữabột trẻ em ở ViệtNamThị trường sữa ở ViệtNam là một thị trường... mũi tấn công của mình một một trong các loại đối thủ cạnhtranh sau đây: các đối thủ cạnhtranh mạnh so với yếu, đối thủ cạnhtranh gần hay xa, đối thủ cạnhtranh “tốt” hay “xấu” • Đối thủ cạnhtranh mạnh so với yếu: Hầu hết các công ty đều hướng mũi tấn công của mình vào các đối thủ cạnhtranh yếu, vì điều này đòi hỏi nguồn lực ít hơn cho mỗi điểm ghi được.Công ty cũng nên cạnhtranh với các đối thủ... giá sữabột gầy tạithị trường Tây Âu giảm 75-250 USD/tấn Việc giá sữa giảm ngay từ những tháng đầu năm 2012 là do đang vào cuối mùa sản xuất sữa ở châu Úc Giá sữatạicácthị trường trong tháng 4 có xu hướng giảm so với tháng 3 do sản lượng sữatạicác khu vực tăng và nguồn cung sữa dồi dào Giá sữabột gầy tạithị trường châu Úc hiện ở mức 3.000 – 3.400 USD/tấn (giảm 2,86% so với tháng trước), tại thị. .. chí dù các đối thủ cạnhtranh có một số điểm yếu, và công ty sẽ gặp phải sự phản kháng đáng kể • Đối thủ cạnhtranh gần hoặc xa: Hầu hết các công ty cạnhtranh với các đối thủ cạnhtranh giống họ nhất.Cùng lúc đó, công ty nên cố gắng tiêu diệt cá đối thủ cạnhtranh gần nhất • Đối thủ cạnhtranh “tốt” so với “xấu”: Mỗi ngành đều bao gồm các đối thủ cạnhtranh “tốt” và “xấu”.Công ty phải hỗ trợ các đối... đặc biệt ở một số dòng sản phẩm sữa, chiếm một tỉ lệ rất cao tại ViệtNam Cụ thể, hãng sữa Abbott của Hoa Kì chiếm tới hơn 30% thị phần sữabộtViệtNam Vậy điều gì đã làm nên sự thành công củacác thương hiệu sữa nước ngoài ngay tại chính thị trường Việt Nam? Abbott (Hoa Kì) là thương hiệu có lịch sử lâu đời 120 năm nghiên cứu và kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng, với dòng sản phẩm đa dạng, phục vụ... các phân đoạn thị trường khác nhau • Đánh giá năng lực củacác đối thủ cạnh tranh và của công ty trên các giá trị khác nhau dành cho khách hàng theo tầm quan trọng mà họ đã đánh giá: các khách hàng mô tả nhìn nhận của họ về năng lực của công ty và củacác đối thủ cạnhtranh trên mỗi đặc tính • Xem xét làm thế nào khách hàng trên một phân đoạn thị trường cụ thể đánh giá năng lực của công ty so với các. .. sữa cũng có thể thấy ngay là sữabột trẻ em trong nhóm 0-6 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất Về phương diện thị phần củacác hãng sữa trên thị trường nội địa, mặc dù Vinamilk chiếm thị phần cao nhất khoảng 20%, tiếp theo sau là Nutifood với 5% Nhưng xét toàn bộ thị trường thìsữabột nhập khẩu chiếm thị phần khá lớn trên thị trường, chiếm khoảng 72% Có 4 hãng sữa lớn của nước ngoài chiếm trên 60% tổng thị. .. tác động của 5 lực lượng cạnhtranh sau: 1.2.3.1 Mức độ cạnh tranh: Trong mô hình kinh tế truyền thống, cạnhtranh giữa các doanh nghiệp đối thủ đẩy lợi nhuận tới dần con số 0, nhưng trong cuộc cạnhtranh ngành này, các doanh nghiệp không ngây thơ đến mức chịu chấp nhận giá một cách thụ động Trên thực tế, các hãng đều cố gắng để có được lợi thế cạnhtranh so với đối thủ của mình Cường độ cạnhtranh thay... lượng sữabột nhập theo phương thức này nhãn mác không có tiếng Việt và không được bảo hành, đảm bảo chất lượng bởi nhà phân phối Loại này có số lượng không đáng kể, chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ trên thị trường Việc nhập khẩu các sản phẩm sữabột nguyên hộp, chủ yếu là các sản phẩm sữabột cho trẻ em vào thị trường ViệtNam thông qua nhiều hình thức khác nhau đối với từng hãng sữa Một số hãng sữa chỉ thành. .. thủ cạnhtranh “tốt” và tấn công các đối thủ cạnhtranh “xấu” Đối thủ cạnhtranh “tốt” là những công ty chơi đúng quy luật của ngành, họ tạo nên viễn cảnh về sự 21 tăng trưởng tiềm năng của ngành, họ định giá trong mối tương quan hợp lý với chi phí, họ ủng hộ một ngành kinh doanh lành mạnh Các đối thủ cạnhtranh “xấu” cố gắng mua lại thị phần thay vì đạt thị phần, họ tạo nên các rủi ro lớn 1.6 Các . về thị trường trong quá trình cạnh tranh. Với lý do đó chúng tôi xin
chọn đề tài: Sức cạnh tranh của sữa bột Việt Nam tại các siêu thị tại thành phố
Huế
2
2 lấy từ các nguồn nằm
trong khoảng 2008-2012.
+ Nội dung nghiên cứu: tập trung phân tích sức cạnh tranh của sữa bột Việt
Nam tại các siêu thị tại Huế.
4.