PHẦN MỞ ĐẦU 1 Bối cảnh của sáng kiến Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến.
PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh sáng kiến Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Đây xem chìa khóa để đổi giáo dục với phương châm “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Để đảm bảo điều đó, phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Kiến thức bậc Tiểu học đơn giản, gần với sống nên học sinh hồn tồn tự hình thành kiến thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên Điểm mấu chốt giáo viên phải có lực chuyển nội dung kiến thức thành hoạt động học tập, biết tổ chức hoạt động học, làm chủ tình để hướng dẫn học sinh khám phá, tìm hiểu kiến thức; đồng thời biết động viên học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Ở bậc Tiểu học, hai môn học chiếm thời lượng chủ đạo mơn Tốn Tiếng Việt; mơn Tiếng Việt có vai trị đặc biệt quan trọng Bởi mơn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản người, xã hội, văn hóa Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việc rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh thể thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập viết, Kể chuyện Tập làm văn Trong Tập làm văn phân mơn có tính tích hợp cao kiến thức kỹ mà học sinh lĩnh hội từ phân môn khác Đặc biệt học sinh lớp 3, Tập làm văn em sản phẩm vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ tiếp thu trình học tập Tập làm văn góp phần môn học khác mở rộng vốn sống, luyện tư logic, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mĩ, hình thành nhân cách học sinh Tập làm văn, viết văn đích cuối việc học mơn Tiếng Việt Đối với HS Tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc khó; để nói hay, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó nhiều Chưa kể tới việc dạy học Tập làm văn trường Tiểu học mang tính chất đối phó với kì kiểm tra, chưa thực truyền cho em cảm hứng viết văn, để em biết nhìn nhận đẹp từ điều bình dị sống Cái khó địi hỏi người GV phải trăn trở, tìm tịi giúp HS đạt tới Từ đó, em mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mĩ, hình thành nhân cách Lý chọn đề tài Qua thực tế giảng dạy phân môn Tập làm văn Tiểu học năm qua, nhận thấy: Cùng với đổi nội dung, chương trình yêu cầu đặt phải đổi phương pháp dạy học Với đặc trưng phân môn thực hành, giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh thực hành cho có hiệu quả, tránh dạy theo lối cũ “làm mẫu” cho học sinh học thuộc Đặc biệt, giáo viên phải truyền cho học sinh “ngọn lửa” đam mê với việc viết văn Tuy nhiên, vấn đề người giáo viên làm tốt được, đặc biệt việc xây dựng hệ thống tập để rèn luyện kĩ phục vụ để viết văn cho học sinh lúng túng, đơn điệu, nghèo nàn Mặt khác, học sinh học viết đoạn văn lớp nâng lên bước lớp với đề tài rộng hơn, mẻ đòi hỏi nhiều kiến thức thực tế Đây bước chuyển mới, giáo viên không chuẩn bị cho học sinh cách chu đáo khơng có phương pháp khoa học, hợp lí giảng dạy kết khó đạt mong muốn Trong thực tế giảng dạy, thấy học sinh lớp đa số viết đoạn văn theo cách trả lời câu hỏi gợi ý sau lắp ráp cách máy móc thành đoạn văn; có đoạn văn chau chuốt chứa đựng cảm xúc Học sinh lúng túng với chủ đề mới, chưa biết quan sát, chọn lọc chi tiết câu, ý thành đoạn văn hoàn chỉnh Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài:“Một số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp 3.” Phạm vi đối tượng nghiên cứu sáng kiến - Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng Trường Tiểu học Thanh Bình áp dụng rộng rãi trường Tiểu học huyện tỉnh rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn môn Tiếng Việt lớp Mục đích nghiên cứu sáng kiến - Đề xuất số giải pháp giúp em học sinh viết đoạn văn hay phân môn Tập làm văn lớp nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung - Giúp học sinh có lực viết đoạn văn, để từ em sử dụng Tiếng Việt làm công cụ giao tiếp, tư - Qua đó, giáo viên tự điều chỉnh phương pháp dạy học để tiết học Tập làm văn diễn nhẹ nhàng có hiệu cao; từ nâng cao lực chuyên môn chất lượng dạy học PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng việc rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp Cơ sở lý luận Theo GS.TS Lê Phương Nga (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) viết “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”: Với học sinh lớp 3, viết đoạn văn tập khó nhất, địi hỏi sáng tạo nhất, chúng u cầu HS phải vận dụng cách tổng hợp hiểu biết, cảm xúc sống, đối tượng kể kĩ ngôn ngữ hình thành từ trước để tạo lập đoạn văn Đây trình chuyển từ ý đến lời, ý lời có thống khơng đồng Trước hết giáo viên phải luyện cho HS diễn đạt điều muốn nói, viết Tiếp đó, ý diễn tả thành lời khác Học sinh pải biết chọn lựa cách diễn đạt có hiệu giao tiếp tốt [1;268] Cuốn sách đưa cách dạy thực hành luyện nói luyện viết học sinh lớp nhiên không sâu vào việc đưa giải pháp thiết thực để giúp học sinh viết đoạn văn hay Theo bà Lê Phương Liên (Nguyên Giáo viên khoa Giáo dục Tiểu học – Đại học Sài Gòn) – tác giả sách “Luyện kĩ viết kiểu đoạn văn cho học sinh lớp 3” cho rằng: Hiện nay,trong trình giảng dạy Tập làm văn, giáo viên cịn gặp khó khăn nhiều việc rèn kĩ viết kiểu làm văn cho em Với học sinh, viết, số em cịn viết sai tả, dùng từ, viết câu chưa xác, cịn lặp từ, lặp ý, chưa biết sử dụng hệ thống dấu câu Tiếng Việt, chưa biết sử dụng biện pháp tu từ để viết thêm phong phú Các em chưa biết cách liên kết câu thành đoạn văn,liên kết đoạn thành Một số em chưa phân biệt cách viết miêu tả, kể chuyện, Từ viết tới viết trình rèn luyện học sinh.Hoạt động viết có phân mơn Chính tả Nhưng Tập làm văn, em rèn viết theo nhiều chủ đề phong phú Chính vậy, ta biết giúp học sinh viết đúng, viết hay kiểu tập làm văn định, lực viết em phát triển Trong vai trò người tổ chức, hướng dẫn em học tập làm văn, giáo viên cần giúp học sinh có "sản phẩm" khơng phải "sản phẩm" vay mượn, chép [2;2] Cuốn sách bà đề cập đến cách hướng dẫn viết kiểu văn cho học sinh lớp 3, nhiên chưa lỗi học sinh thường gặp viết đoạn văn cách khắc phục; đồng thời giải pháp để học sinh viết đúng, viết hay ỏi mờ nhạt Đã có nhiều tài liệu giáo viên nghiên cứu việc rèn cho học sinh kĩ viết đoạn văn chưa có tài liệu thống nói vấn đề Đặc biệt khơng có tài liệu đề cập đến việc phát triển kĩ sử dụng từ ngữ để viết đoạn văn có nhiều hình ảnh đẹp Thực tế cho thấy chưa có tài liệu chuyên biệt nói vấn đề mà chủ yếu có sách đưa sẵn bài, đoạn văn hay cho học sinh tham khảo Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm tình hình đơn vị Năm học 2017–2018, Trường Tiểu học Thanh Phong có 402 học sinh chia làm 14 lớp Khối có 53 học sinh chia làm lớp, lớp 3B có 26 học sinh Năm học 2018–2019, Trường Tiểu học Thanh Bình có 474 học sinh chia làm 11 lớp Khối có 50 học sinh chia làm lớp, lớp 3B có 25 học sinh Năm học 2019–2020, Trường Tiểu học Thanh Bình có 332 học sinh chia làm 17 lớp Khối có 91 học sinh chia làm lớp, lớp 5B có 33 học sinh Ở tất năm học, em học sinh ngoan ngoãn, lời thầy cơ, có ý thức tự giác học tập Hầu hết bậc cha mẹ quan tâm đến em Nhiều em u thích học mơn Tiếng Việt số học sinh có kĩ viết đoạn văn lại hạn chế, đặc biệt có đoạn văn hay 2.2 Thực trạng việc dạy- học viết đoạn văn lớp a) Thực trạng việc dạy phân môn Tập làm văn giáo viên - Nhiều giáo viên chưa ý đến việc truyền cho học sinh niềm đam mê viết văn, chủ yếu dạy viết văn lớp mang tính chất đối phó với kì kiểm tra - Giáo viên chưa đề cao việc dạy Tiếng Việt quan điểm giao tiếp tích hợp nên kết đoạn văn học sinh chưa cao b) Thực trạng việc học phân môn Tập làm văn học sinh - Học sinh chưa hiểu đoạn văn kiểu cấu trúc đoạn văn Ví dụ: có học sinh thực yêu cầu viết đoạn văn câu lại xuống dòng lần Hoặc ý đoạn khơng xếp theo trình tự khiến đoạn văn trở nên lủng củng - Viết câu chưa (về nội dung hình thức câu) Mặt khác học sinh chưa ý đến việc sử dụng dấu câu, có học sinh viết đoạn văn có dấu chấm - Thái độ học sinh viết văn cịn mang tính chất đối phó, chủ yếu trả lời câu hỏi theo gợi ý đề Học sinh ngại quan sát, ngại tìm tịi từ ngữ thích hợp viết văn Thậm chí có học sinh cịn chép văn mẫu sau học thuộc - Một số học sinh có khiếu chưa viết câu văn có hình ảnh đẹp; chưa biết sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm; chưa biết chọn lọc chi tiết quan sát đặc biệt chưa có ý thức sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh viết văn Qua điều tra lỗi viết đoạn văn học sinh lớp đầu năm học 2017-2018 (lớp 3A) đầu năm học 2018- 2019 (lớp 3B) dạy thu kết sau : Đầu năm học 2017-2018 Các lỗi thường gặp Không biết xếp ý đoạn văn Dùng từ không ngữ nghĩa, không hợp ngữ cảnh Chưa biết chọn lọc chi tiết hình ảnh tả, kể Lặp từ Chưa biết lồng ghép biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa Viết đoạn văn theo dạng trả lời câu hỏi đề Đầu năm học 2018-2019 Tỉ lệ 13.3% 16.7% 13.3% 30.0% 26.7% Các lỗi thường gặp Không biết xếp ý đoạn văn Dùng từ không ngữ nghĩa, không hợp ngữ cảnh Chưa biết chọn lọc chi tiết hình ảnh tả, kể Lặp từ Chưa biết lồng ghép biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa Viết đoạn văn theo dạng trả lời câu hỏi đề Cụ thể kết thu năm học sau: Tỉ lệ 17% 15% 33% 15% 20% Năm học Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành 50% 53% Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 2017-2018 26 11,5 16 61,5 27 2018-2019 25 17 68 24 Với kết thực vấn đề đáng lo ngại, tơi trăn trở tìm khó khăn học sinh thường mắc phải, nguyên nhân từ rút biện pháp tháo gỡ thực trạng * Nguyên nhân dẫn đến sai lầm HS - HS chưa thực yêu thích việc viết văn - Học sinh có vốn hiểu biết thực tế sống chưa biết vận dụng hiểu biết để phục vụ cho việc viết đoạn văn - Học sinh chưa biết tích hợp học phân môn Tiếng Việt để phục vụ cho việc viết đoạn văn - Kĩ nói học sinh yếu - HS chưa biết cách viết đoạn văn đảm bảo liên kết nội dung Khả tưởng tượng để so sánh nhân hóa cịn hạn chế - HS chưa biết chữa lỗi sai đoạn văn Trong trình làm đề tài này, tơi tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm sinh lý học sinh, khảo sát thông qua chấm bài, trao đổi trực tiếp với học sinh giáo viên dạy lớp khác Tôi phát sai lầm phổ biến học sinh viết đoạn văn nguyên nhân sai lầm Từ đó, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp II Nội dung sáng kiến Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 1.1 Biện pháp thứ nhất: Bồi dưỡng tâm hồn, bồi dưỡng tình yêu việc viết văn cho học sinh Mục đích biện pháp: Giúp học sinh thực yêu thích viết văn, thấy hay, đẹp việc viết văn qua tác phẩm văn học Các bước thực biện pháp: Bước 1: Khuyến khích học sinh có thói quen đọc sách Cần thường xuyên đọc thơ, văn để bồi dưỡng lòng yêu văn học, thấy sáng, phong phú đặc sắc ngôn ngữ dân tộc, nâng cao lực xúc cảm, trau dồi lòng hướng thiện Giáo viên tìm hiểu thêm xuất xứ, hồn cảnh đời tác phẩm để kích thích trí tị mị học sinh, phân tích hay, đẹp để học sinh cảm thụ tác phẩm cách toàn diện Trong tiết đọc thư viện, giáo viên giới thiệu cho HS sách, truyện có đoạn văn hay để học sinh tham khảo Bước 2: Yêu cầu học sinh nêu lại từ ngữ hay, hình ảnh đẹp biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn văn, đoạn thơ Chỉ đoạn văn lại hấp dẫn người nghe, người đọc? Bước 3: Từ đoạn văn hay mà học sinh đọc, giáo viên yêu cầu học sinh viết lại theo cách hiểu riêng vấn đề vào sổ tay văn học Tiếp xúc với nhiều đoạn văn hay, học sinh học cách dùng từ, đặt câu xếp ý đoạn văn mang màu sắc riêng học sinh 1.2 Biện pháp thứ 2: Giúp học sinh tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống để phục vụ cho việc viết đoạn văn Mục đích biện pháp: Giúp học sinh tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống để phục vụ cho việc viết đoạn văn Các bước thực biện pháp: Bước 1: Quan sát Học sinh cần hiểu có cảnh vật, vật, người, việc diễn quanh ta tưởng chừng tất quen thuộc ta không ý quan sát, nhận xét để ghi nhớ có cảm xúc khó mà làm giàu thêm vốn hiểu biết Giáo viên giao nhiệm vụ quan sát nhà từ tiết trước giáo viên đưa học sinh quan sát trực tiếp Ví dụ: Với yêu cầu: Viết đoạn văn kể cảnh đẹp quê hương em giáo viên yêu cầu HS thực quan sát trước nhà theo gợi ý giáo viên Ví dụ như: + Quê hương em có cảnh đẹp gì? (hồ nước, dịng sơng, đầm sen, cánh đồng, đa,…) + Tả chi tiết cảnh đẹp mà em thích + Ngắm nhìn cảnh đẹp q hương, em có cảm xúc gì? Khi học sinh quan sát cần thực bước sau: - Xác định mục đích quan sát - Quan sát từ xa đến gần, từ xuống hay quan sát theo trình tự thời gian,… - Cần biết chọn lọc chi tiết quan sát, trọng tới đặc điểm riêng, tập tính riêng vật Bước 2: Ghi chép kết quan sát theo định hướng giáo viên Học sinh ghi lại kết quan sát theo định hướng giáo viên đề vào sổ tay văn học Bước 3: Sắp xếp ý sổ tay văn học để viết thành đoạn văn Học sinh xếp lại ý ghi chép theo cấu trúc chọn sau lựa chọn từ ngữ thích hợp, kết hợp với biện pháp nghệ thuật tu từ để viết thành đoạn văn 1.3/ Biện pháp thứ 3: Áp dụng quan điểm tích hợp dạy học phân môn Tiếng Việt để phục vụ cho việc viết đoạn văn Mục đích biện pháp: Giúp học sinh tích lũy vốn từ, học cách viết câu, áp dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa để viết đoạn văn Các bước thực biện pháp: 1.3.1 - Khi dạy phân môn Tập đọc – Kể chuyện Khi dạy Tập đọc, yêu cầu em nắm nội dung đoạn văn ý nghĩa nội dung Yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn hay sau gợi ý để em phát đọc đoạn văn người đọc lại thấy hay, thấy hấp dẫn Khi dạy kể chuyện dẫn dắt em nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện, hiểu rõ tâm trạng nhân vật 1.3.2 - Khi dạy Luyện từ câu a Mở rộng vốn từ Khi dạy mở rộng vốn từ, từ ngữ đề cập hệ thống tập, giáo viên cần tìm thêm nhiều từ ngữ khác thực tế Ngoài ta, phải trọng tới dạng tập dạy nghĩa từ phải hiểu nghĩa từ sử dụng từ để viết câu Ví dụ: Khi dạy mở rộng vốn từ quê hương (Bài 11B – HDH Tiếng Việt tập – trang 87), từ vật quê hương mà học sinh tìm qua hoạt động 4, giáo viên cho học sinh tìm thêm từ vật quê hương : đầm sen, cánh đồng, đa, bến nước, sân đình … Hoặc yêu cầu học sinh nêu thêm từ tình cảm quê hương : nhớ thương, yêu quý, thương yêu, tự hào,… Từ học sinh mở rộng thêm nhiều từ, viết đoạn văn “Kể quê hương em” chắn học sinh viết tốt Đồng thời, giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy tác dụng việc sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm việc viết văn Ví dụ: Nhận xét cách sử dụng từ gạch chân đoạn văn sau: “Diệu kì thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà đổi sang màu xanh lục.” (Cửa Tùng – HDH Tiếng Việt tập – Trang 105) (Những từ gạch chân từ tả màu sắc Đoạn văn có nhiều từ màu sắc cho thấy quan sát tinh tế tác giả thay đổi màu sắc nước biển theo thời gian Nhờ cách sử dụng từ ngữ gợi tả mà cảnh biển Cửa Tùng trước mắt người đọc với nét đẹp độc đáo mà mẹ thiên nhiên ban tặng.) b Hướng dẫn viết câu Để viết câu đúng, trước hết học sinh phải hiểu câu Về hình thức: đầu câu phải viết hoa, cuối câu có dấu câu Về nội dung: câu phải diễn đạt ý trọn vẹn Câu phải có đủ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái ?con ? phận câu trả lời cho câu hỏi Là ?/Làm ?/ Thế ? Ví dụ : - Em sinh lớn lên vùng nơng thơn bình Câu chưa đủ ý : Em sinh lớn lên Cái khó với học sinh phải viết câu đủ ý Điều địi hỏi nói học sinh phải nói cho đủ ý, gãy gọn viết tạo thành câu Vì vậy, ngồi kĩ viết câu giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ nói thành câu Điều phải thực tất mơn học khơng riêng môn Tiếng Việt b Khi dạy so sánh nhân hóa Trong văn học có nhiều biện pháp tu từ song chương trình Tiếng Việt đề cập đến hai biện pháp tu từ điển hình là: Biện pháp tu từ nhân hố so sánh Trước hết, học sinh phải nhận thức phải áp dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa vào để viết văn có đoạn văn hay Vì vậy, dạy so sánh nhân hóa, giáo viên phải đặc biệt nhấn mạnh tác dụng hai biện pháp nghệ thuật + Tác dụng biện pháp so sánh: So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả So sánh cịn giúp cho câu văn hàm xúc, gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Ví dụ: Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển (Cửa Tùng – HDH Tiếng Việt tập – Trang 105) 10 Quả ớt lửa đèn dầu + Bước 3: Gợi ý để HS thấy tác dụng biện pháp so sánh VD : Thay nói : Quả cà chua chín đỏ ; tác giả sử dụng cách nói : Quả cà chua lồng đèn nhỏ xíu Cách nói có khác biệt? (khiến ta thấy nét đẹp lạ, độc đáo, ngộ nghĩnh cà chua; nhờ mà người đọc hình dung rõ màu đỏ hình dáng trái cà chua chín.) Khi dạy dạng giáo viên cần ý yêu cầu học sinh dựa dấu hiệu nhận biết để viết xong câu có sử dụng biện pháp tu từ khơng phù hợp dấu hiệu bên ngồi mà cần có nội dung phù hợp thực tế Khi dạy tập đọc có hình ảnh so sánh, nhân hóa đẹp, GV nhấn mạnh để HS thấy tác dụng biện pháp tu từ thay miêu tả thơng thường Từ học sinh ý đến việc viết câu, đoạn văn, khổ thơ có sử dụng biện pháp tu từ để tăng giá trị nội dung viết VD: Khi viết nắng gió thời điểm đầu đơng, thay tả thực, tác giả Nguyễn Ngọc Ký áp dụng biện pháp tu từ ấn tượng: Em thương Em thương gió mồ cơi Khơng tìm thấy bạn vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vườn cải ngồng (HDH Tiếng Việt tập – Trang 73) Nhờ có biện pháp nhân hóa, người đọc hình dung gió sợi nắng giống đứa trẻ mồ côi, yếu ớt, nhỏ bé 1.4 /Biện pháp : Rèn cho học sinh kỹ nói Mục đích biện pháp: HS có kĩ nói thành câu, thành đoạn Thơng qua kĩ nói, HS phát triển kĩ viết đoạn văn tốt Tiến hành biện pháp: Việc rèn cho HS kĩ nói tiền đề để HS viết đoạn văn Ngồi việc “nói” rèn cho học sinh mạnh dạn, tự tin học sinh rèn kỹ xếp từ ngữ, xếp ý cho phù hợp Mặt khác dựa vào nói học sinh, giáo viên nắm bắt ý hiểu nội dung viết học sinh cách nhanh Từ đó, giáo viên sửa, điều chỉnh, bổ sung cho khơng học sinh mà cho lớp Qua thực tế học sinh chuẩn bị nói tốt viết tốt 12 VD: Tiết - Bài 25C yêu cầu: Em nói điều em biết lễ hội quê em (HDH Tiếng Việt tập – Trang 59) Đến Tiết – Bài 26C yêu cầu: Viết vào đoạn văn ngắn khoảng 5-6 câu kể ngày hội mà em biết (HDH Tiếng Việt tập – Trang 72) Bước 1: Trước học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu, học sinh phải nói điều viết Nói theo hiểu biết vốn có HS Qua phần kể học sinh, giáo viên nhận biết học sinh có xác định u cầu hay khơng? Kể có nội dung không? Cách sử dụng từ đặt câu nào? Từ giáo viên phải sửa lỗi cho học sinh, yêu cầu HS nhà tìm thêm tư liệu từ nhiều nguồn khác vấn đề định viết sau xếp nội dung cho viết Bước 2: Thời gian đưa yêu cầu “nói” “viết” cách tuần đủ để HS tổng hợp tư liệu, kiến thức từ thực tế, người thân vận dụng hiểu biết vốn có để có thể phác dàn ý chi tiết đoạn văn Sau đó, GV cho HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Bước 3: HS đối chiếu, so sánh làm bạn với mình, thấy bạn có ý hay học tập, ý chưa hay tránh Mặt khác qua phần nhận xét cô giáo học sinh tự điều chỉnh Chính giáo viên cần ý đến ngơn ngữ nói học sinh trước rèn kỹ viết cho học sinh 1.5/ Biện pháp thứ 5: Dạy cách viết đoạn văn cho học sinh Mục đích biện pháp: HS nắm số kiểu cấu trúc đoạn văn; biết cách liên kết câu, tạo đoạn Các bước tiến hành biện pháp: Bước 1: Dạy cấu trúc đoạn văn Ngay từ đầu năm học, GV phải cung cấp có HS kiểu cấu trúc đoạn văn Với HS lớp 3, trọng vào cấu trúc diễn dịch quy nạp GV khơng cần nói tên kiểu cấu trúc này, tránh cho HS thấy trừu tượng khó tiếp nhận +Kiểu (diễn dịch): Câu đầu đoạn nêu ý khái quát (giới thiệu đối tượng định kể gì?), câu cịn lại cụ thể hóa nội dung khái quát câu đầu đoạn (nêu đặc điểm đối tượng định kể) Câu kết đoạn cần nêu tình cảm, cảm xúc với đối tượng kể VD: Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi Cửa Tùng Bãi cát ngợi ca “Bà chúa bãi tắm” Diệu kì thay, ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời thau 13 đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà đổi sang màu xanh lục Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển (Cửa Tùng – HDH Tiếng Việt tập – Trang 105) Kiểu (quy nạp): Ngược lại với kiểu 1, câu đầu nêu ý cụ thể, câu cuối khái quát nội dung cụ thể thành ý khái quát Bước 2: Dạy liên kết câu, tạo đoạn Khi liên kết câu tạo thành đoạn văn học sinh thường ý đến dấu hiệu hình thức bên ngồi (đủ phận câu) mà chưa ý đến nội dung câu Tức học sinh nghĩ viết cho đủ số lượng câu GV phải giúp HS hiểu được, tất câu đoạn phải liên kết với mặt nội dung (thường phát triển ý câu mở đoạn) hình thức Sự liên kết có nhờ biện pháp: liên kết nội dung, lặp từ ngữ, từ ngữ nối, phép … (Các biện pháp liên kết câu thực tế đến lớp học sinh học kĩ, với HS lớp giáo viên rèn cho HS thông qua việc GV chữa đoạn văn cho HS Việc làm làm rõ biện pháp 6) GV xây dựng tập liên kết câu (hệ thống tập thường dựa vào kinh nghiệm thực tế mà GV nhận thấy chấm đoạn văn HS) VD: Hai câu sau liên kết với chưa? Hãy viết lại để câu có liên kết Từ phía núi, đại bàng lao vun vút đến Gà mẹ túc túc gọi đàn Có thể sửa thành: Từ phía núi, đại bàng lao vun vút đến Gà mẹ nhìn lên bầu trời nhận nguy hiểm tới gần, vội vàng cất tiếng gọi đàn vào chuồng Bước 3: Học sinh thực hành viết đoạn văn GV hướng dẫn HS viết đoạn văn theo trình tự sau: - Xác định yêu cầu bài, đọc phần gợi ý đề - Dựa vào nói tiết trước, phác họa ý đoạn Sắp xếp ý cho phù hợp - Lựa chọn từ ngữ gợi tả, gợi cảm xúc để tạo câu Sử dụng hình ảnh so sánh nhân hóa cho hợp lí - Viết thành đoạn văn hồn chỉnh; ý liên kết câu đoạn 14 1.6/ Biện pháp thứ 6: Chữa lỗi sai đoạn văn học sinh, hướng dẫn HS viết lại để có đoạn văn hay Mục đích biện pháp: HS nắm lỗi sai viết lại theo cách để có đoạn văn hay Các bước tiến hành biện pháp: Ở lớp khơng có tiết trả riêng, thế, việc chữa lỗi sai cho HS viết đoạn hướng dẫn HS viết theo cách nhiều gặp khó khăn Điều đòi hỏi GV phải làm thật tốt biện pháp nêu để giảm thiểu lỗi sai HS viết văn Bản thân sau tiết tập làm văn viết, thường dành thời gian chấm tất học sinh lớp, lỗi sai cụ thể yêu cầu HS viết lại vào buổi Bước 1: Tổng hợp, phân loại lỗi sai làm HS Trong trình chấm bài, tơi tìm đoạn văn viết tốt, ghi lại lỗi sai HS sổ tay riêng phân loại lỗi sai đó: + Lỗi dùng từ không ngữ nghĩa, không hợp ngữ cảnh + Lỗi liên kết câu + Lỗi nội dung không sát thực tế + Lỗi xếp ý đoạn + Lỗi chọn lọc chi tiết dẫn đến viết lan man, không nêu bật đối tượng định kể Bước 2: Hướng dẫn HS cách sửa lỗi Trước sửa lỗi, GV cho HS có đoạn văn viết hay đọc trước lớp để lớp tham khảo Dựa vào lỗi sai, GV trao đổi với HS để tìm hướng sửa lỗi Cụ thể: + Lỗi dùng từ không ngữ nghĩa, không hợp ngữ cảnh VD: Đề kể người bạn mà em yêu quý Có học sinh viết sau: Trong lớp em chơi thân với bạn Hịa Bạn có nước da ngăm ngăm đen sương gió Hịa cịn người học giỏi hay giúp đỡ bạn bè… Tôi phân tích cho HS nghĩa từ “sương gió” (thường dùng vất vả, gian truân đời người) sau để HS tự thấy sử dụng cụm từ ngữ “da ngăm ngăm đen sương gió” không phù hợp ngữ cảnh Cho HS tự nêu hướng sửa lỗi, GV giúp đỡ cần thiết 15 Có thể sửa thành: Trong lớp em chơi thân với bạn Hịa Bố Hịa từ sớm Hịa có nước da ngăm ngăm đen Hịa thường phải đồng làm việc đỡ mẹ Hòa người học giỏi hay giúp đỡ bạn bè… + Lỗi liên kết câu VD: Đề kể cảnh đẹp đất nước ta Có học sinh viết sau: Đất nước ta có mn vàn cảnh đẹp em ấn tượng cảnh núi non hùng vĩ khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Người ta thuyền để tham quan Hai bên bờ sông dãy núi cao chọc trời Khi vào Tam Cốc em thấy mát mẻ Trên thuyền tham quan có hướng dẫn viên du lịch… Tơi phân tích cho HS thấy HS viết tốt câu mở đoạn, câu lại tập trung phát triển ý câu mở đoạn Tuy nhiên câu rời rạc, chưa có liên kết chưa xếp ý phù hợp khiến người đọc khơng thể hình dung cảnh mà HS định tả Tôi gợi ý HS kể theo thứ tự hành trình mà HS tham quan, không nên kể theo kiểu nhớ chi tiết kể chi tiết Cho HS tự nêu hướng sửa lỗi, GV giúp đỡ cần thiết Có thể sửa thành: Đất nước ta có mn vàn cảnh đẹp em ấn tượng cảnh núi non hùng vĩ khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Để tham quan, du khách ngồi thuyền mộc, từ thuyền ngắm nhìn phong cảnh núi non hùng vĩ hai bên bờ sông Vừa chèo thuyền, du khách vừa nghe hướng dẫn viên du lịch giới thiệu truyền thuyết dãy núi Đi hết Tam Cốc tới Bích Động… + Lỗi nội dung không sát thực tế VD: Đề kể vật nuôi nhà Có HS viết sau: Chú mèo nhà em khơn ngoan, nhanh nhẹn Mới sinh tuần dũng cảm đuổi bắt chuột cống… Tơi phân tích cho HS thấy chỗ chưa hợp lí nằm nội dung câu văn khơng với thực tế: mèo tuần tuổi yếu ớt, chí chưa mở mắt chưa đứng vững Vì vậy, chưa thể có kĩ đuổi bắt chuột cống Dùng từ “khôn ngoan, nhanh nhẹn, dũng cảm” để tả mèo tuần tuổi khơng hợp lí Ngun nhân có lỗi sai nằm việc HS chưa quan sát trình lớn lên mèo Tơi gợi ý em nhà hỏi thêm cha mẹ xem đoạn video mạng trình lớn lên mèo, sau viết lại đoạn văn + Lỗi xếp ý đoạn 16 Ví dụ : Khi học sinh viết đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu em học Có học sinh viết sau: “Sân trường thật đơng người, st em khóc Em đến chơi bạn Chúng em vào lớp Cô giáo gọi tên bạn để làm quen Khi ông em lo lo sợ sợ Em bước ríu chân Ngày học, ông em đưa em đến trường Em nhìn thấy bạn học mẫu giáo với em đứng chơi gốc bàng Lúc em bắt đầu thấy u lớp học Em thấy giọng thật dịu dàng, em nghĩ cô hiền lắm” Trước hết, giúp HS thấy đoạn văn chưa có câu mở đoạn, chưa giới thiệu đối tượng định kể, người đọc HS muốn kể điều Các câu đoạn xếp ý khơng theo trình tự khiến đoạn văn lủng củng Tôi gợi ý cho HS xếp lại ý theo trình tự thời gian số câu hỏi gợi ý : + Ngày học, người đưa em tới trường ? + Trên đường đến trường, em thấy cảnh vật hai bên đường ? + Khi bước vào trường, em thấy trường học em có đặc biệt ? + Buổi đầu học, điều làm em thấy lạ lùng, bỡ ngỡ ? + Điều trường khiến em thích ? Sau viết lại dựa vào gợi ý giáo viên chỉnh sửa đơi chút từ ngữ, HS trình bày tốt đoạn văn mình: Đã năm trơi qua em nhớ in ngày em bước vào lớp Đó buổi sáng đầu thu xanh Ông nội đưa em tới trường xe máy cũ Cảnh vật hai bên đường reo vui em Bước chân vào trường, em thấy trường thật rộng rãi, khang trang Các anh chị lớp chơi đùa ríu rít Lịng em cảm thấy hồi hộp, khơng biết lớp Cơ giáo đón em vào lớp với nụ cười thật tươi Buổi học cô cho chúng em giới thiệu làm quen với bạn Giọng cô giáo mà ấm áp, thân thương đến ! Ngày đến trường trở thành kỉ niệm đáng nhớ đời em + Lỗi chọn lọc chi tiết dẫn đến viết lan man, không nêu bật đối tượng định kể VD: Đề : Kể người hàng xóm mà em yêu quý Có HS viết sau : Sống bên cạnh nhà em gia đình nhà bác Xuân Bác hay cho nhà em q Gia đình bác tốt, ln đối xử tốt với người Bác làm việc chăm 17 nên kinh tế nhà bác giả Bác dạy học cho trẻ không lấy tiền Cả nhà em quý bác Cả nhà bác quý nhà em Trong lớp có nhiều em mắc lỗi tương tự Tơi phân tích cho HS hiểu, kể người giống ta vẽ chân dung người Mỗi người phải có nét riêng, khác biệt với người khác Khi vẽ phải làm bật lên nét riêng người giống kể người phải nêu bật nét cá tính riêng người Việc kể chung chung khiến người đọc hình dung người hàng xóm mà HS định kể Đọc xong đoạn văn không lưu lại ấn tượng sâu sắc Với định hướng vậy, HS viết lại tốt khơng mắc lại lỗi lần viết sau Sống bên cạnh nhà em gia đình nhà bác Xuân Bác năm khoảng 60 tuổi Bác giáo viên hưu Trên gương mặt đôn hậu, cặp mắt bác ánh lên vẻ hiền từ, dễ mến Tuy tuổi tác bác cao dáng người bác rắn rỏi, nhanh nhẹn Bác thường dạy kèm cho bạn nhà nghèo xóm mà khơng lấy tiền Mỗi nhà em có cơng việc gì, bác lại sang giúp nhiệt tình Bác thường cho chúng em lúc vở, gói kẹo Cả gia đình em yêu quý bác coi bác người thân nhà Bước 3: HS viết lại để có đoạn văn hay Với số lỗi sai phổ biến HS, giáo viên hướng dẫn chung lớp sau cho HS viết lại đoạn văn Tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh giáo viên yêu cầu cụ thể: * Mức độ 1: Với HS viết chưa đạt yêu cầu, dựa hướng dẫn GV bước 2, GV cho HS viết lại đoạn văn * Mức độ 2: Với HS viết đoạn u cầu đoạn văn chưa có bật, GV cho HS tập viết câu văn có hình ảnh đẹp Ví dụ 1: - Bầu trời cao, xanh thẳm, có vài đám mây bay nhởn nhơ bay - Viết lại: Trên trời xanh, đám mây đủ màu sắc, hình thù đẹp mắt nhởn nhơ bay Ví dụ 2: Q hương em khơng có danh lam thắng cảnh tiếng mà có cánh đồng lúa đầm sen thơm ngát - Viết lại: Q hương em khơng có danh lam thắng cảnh tiếng với người yêu quê tha thiết cần ngắm nhìn cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay đầm sen ngào ngạt hương thơm đủ thấy quê hương đẹp đến thế! 18 * Mức độ 3: Với HS viết đoạn yêu cầu, có số hình ảnh đẹp, GV cho gợi ý HS thử tìm từ ngữ gợi hình, gợi cảm xúc để thay cho số từ sử dụng viết lại số câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa Ví dụ 1: Ơng mặt trời nhơ lên sau rặng tre đầu làng Những tia nắng ban mai chiếu xuống nhân gian Vạn vật bừng tỉnh giấc - Viết lại: Rặng tre đầu làng cong lưng cõng ông mặt trời khỏi chăn mây ấm áp Khi tia nắng ban mai nhẹ nhàng đáp xuống mặt đất, vạn vật bừng tỉnh dậy sau giấc ngủ dài Ví dụ 2: Dịng sơng uốn lượn, chảy vắt ngang qua cánh đồng Dịng sơng nguồn cung cấp nước để cánh đồng quanh năm xanh tốt - Viết lại: Từ xa nhìn lại, dịng sơng dải lụa đào vắt ngang lên áo màu xanh cánh đồng Ngày qua ngày, dịng sơng lặng thầm bồi đắp ngày mùa ấm no cho người dân quê em Những hiệu đạt 2.1 Hiệu giáo viên Giáo viên nhận thức vị trí, vai trị hoạt động viết đoạn văn phân môn Tập làm văn Tiếng Việt lớp Trên sở giáo viên đề biện pháp thiết thực giúp học sinh lớp giảng dạy khơng biết cách viết đoạn văn mà cịn viết đoạn văn hay Thông qua viết em mà giáo viên biết học sinh lớp gặp sai lầm trình viết đoạn văn Tạo điều kiện cho giáo viên uốn nắn kịp thời, có biện pháp thích hợp để giúp học sinh biết sai lầm viết tốt 2 Hiệu học sinh Đề tài có tác dụng thực tiễn cao trình rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp 3, việc em nắm sai lầm biết cách khắc phục, biết cách sử dụng từ ngữ để viết đoạn văn Điều thể cụ thể lớp chủ nhiệm Đầu năm học thông qua đợt khảo sát, số lượng học sinh gặp lỗi viết đoạn văn cịn đơng Tuy vậy, tỷ lệ học sinh mắc lỗi chiếm số lượng nhỏ Cụ thể: Kết cuối năm 2017-2018 Tôi đề văn: Viết đoạn văn ngắn từ đến 10 câu kể lại trận thi đấu thể thao mà em xem Số lượng HS mắc lỗi viết đoạn văn giảm đáng kể 19 Các lỗi thường gặp Không biết xếp ý đoạn văn Dùng từ không ngữ nghĩa, không hợp ngữ cảnh Chưa biết chọn lọc chi tiết hình ảnh tả, kể Lặp từ Chưa biết lồng ghép biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa Viết đoạn văn theo dạng trả lời câu hỏi đề Tỉ lệ 5% 9% 12 % 10 % 15 % 15 % Kết cuối năm 2018-2019 Tôi đề văn: Viết đoạn văn ngắn từ đến 10 câu kể cảnh đẹp đất nước ta Số lượng HS mắc lỗi viết đoạn văn giảm hẳn năm so với đầu năm: Các lỗi thường gặp Tỉ lệ Không biết xếp ý đoạn văn 5% Dùng từ không ngữ nghĩa, không hợp ngữ cảnh 7% Chưa biết chọn lọc chi tiết hình ảnh tả, kể 9% Lặp từ 10% Chưa biết lồng ghép biện pháp nghệ thuật so sánh 11% nhân hóa Viết đoạn văn theo dạng trả lời câu hỏi đề 12% Cụ thể kết cuối năm học 2017-2018 cuối năm học 2018-2019 sau: Năm học 2017-2018 2018-2019 Tổng số 26 25 Hoàn thành tốt SL 10 % 38,4 36 Hoàn thành SL 16 16 % 61,6 64 Chưa hoàn thành SL 0 % 0 - Nhìn vào kết cho thấy có biến đổi rõ rệt lần kiểm tra: 100% em hoàn thành hồn thành tốt, khơng có học sinh chưa hồn thành, chất lượng kiểm tra có đúc rút kinh nghiệm cao hẳn so với kiểm tra chưa vận dụng kinh nghiệm - Qua trình hướng dẫn học sinh biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn trên, thấy dạy tập làm văn em làm tự tin, tích cực hơn, có hứng thú học tập yêu thích học Đó kết thực tế tạo niềm tin vững cho tơi hồn thiện sáng kiến 20 III.Khả áp dụng sáng kiến Sau thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp dạy học thực tế với học sinh lớp 3, tơi nhận thấy em học sinh lớp dạy có nhiều tiến Từ việc ngại viết văn em hứng thú làm văn hơn, biết thực làm đoạn văn theo trình tự bước cách độc lập thành thói quen tốt Nhiều đoạn văn có chất lượng cao Tình trạng học sinh làm lạc đề, sai lỗi tả, dùng từ đặt câu giảm rõ rệt Nhiều học sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa vào làm cho văn trở nên sinh động giàu hình ảnh Bên cạnh em cịn biết làm văn có cảm xúc hơn, câu văn chau chuốt -Để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm học sinh phải tạo cho tâm tốt, phải tích cực học tập chủ động việc lĩnh hội , tiếp thu kiến thức mới, có hứng thú say mê với mơn tập làm văn Tích cực đọc sách, tài liệu tham khảo Với giáo viên không ngừng học hỏi chun mơn, tích cực tham gia lớp bồi dưỡng ngành tổ chức, ln có tinh thần tự học hỏi để nâng cao kiến thức Giáo viên tự học phải tâm huyết với nghề có phương pháp giảng đổi mới, gây hứng thú cho học sinh Giáo viên phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực chủ động sáng tạo Trong dạy học giáo viên phải lấy học sinh trung tâm, chủ thể hoạt động dạy học Tổ chức hoạt động phải phong phú đa dạng Với nhà trường cần trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học -Theo cá nhân tôi, sáng kiến “ Một số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp 3” áp dụng đại trà cho tồn học sinh lớp toàn trường toàn huyện 21 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh trường công tác giúp em mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho em Với học sinh lớp 3, em vừa bắt tay vào làm văn có dịng văn hay mà kết trình rèn luyện lâu dài, liên tục, bền bỉ Với tinh thần đó, việc rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh vừa để nhằm mục đích nâng cao lực viết văn vừa nhằm nâng cao ý thức tự rèn luyện em Chính vậy, rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp nói riêng phân mơn Tập làm văn nói chung có vai trị quan trọng trường Tiểu học Bài học kinh nghiệm: Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, qua q trình nghiên cứu ứng dụng, tơi có số kinh nghiệm, là: Bồi dưỡng tâm hồn, bồi dưỡng tình yêu việc viết văn cho học sinh Giúp học sinh tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống để phục vụ cho việc viết đoạn văn Áp dụng quan điểm tích hợp dạy học phân môn Tiếng Việt để phục vụ cho việc viết đoạn văn Rèn cho học sinh kỹ nói Dạy cách viết đoạn văn cho học sinh Chữa lỗi sai đoạn văn học sinh, hướng dẫn HS viết lại để có đoạn văn hay Bên cạnh đó, thân người giáo viên cần phải có sáng tạo, lịng nhiệt tình phải thực đầy đủ, đồng biện pháp Cụ thể là: - Giáo viên phải nắm đặc điểm tâm lí học sinh - Giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm đoạn văn từ tiết học môn học - Tập làm văn phân môn thực hành, tổng hợp tất phân môn thuộc phân môn Tiếng Việt, muốn dạy tốt Tập làm văn cần dạy tốt phân môn khác Những học chưa đầy đủ song tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mang lại hiệu thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học 22 Kiến nghị * Đối với giáo viên - Giáo viên cần nắm lỗi viết đoạn văn, từ có biện pháp giúp đỡ em - Giáo viên cần chủ động, tích cực việc rèn kĩ viết đoạn văn cho HS, cần giúp em nhận sửa lỗi cách cụ thể - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học Tập làm văn Tăng cường việc đọc tài liệu, thơng tin tham khảo có liên quan đến dạy phân môn Tập làm văn - Kết hợp việc dạy học với nhiều hình thức tổ chức cho em tham quan dã ngoại, hoạt động ngồi giờ, giúp học sinh có thêm kinh nghiệm thực tế trình làm Tập làm văn * Đối với học sinh - Các em cần tạo cho tâm thế, chủ động, tích cực việc học tập phân mơn Tập làm văn nói riêng, mơn học khác nói chung - Học sinh cần rèn luyện kĩ viết đoạn văn em dễ dàng nhận thấy hay đẹp chứa đựng yếu tố ngôn ngữ cách dùng từ, đặt câu Từ đó, em biết cách dùng từ cho đúng, hay để miêu tả hình ảnh, vật cách sinh động, gợi cảm chúng hoạt động, nảy nở, sinh sôi phát triển * Đối với nhà trường Ban giám hiệu nên động viên, khuyến khích kịp thời giáo viên có sáng kiến mới, có lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh để mang lại hiệu cao Thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực học sinh Học sinh phải ln ln đóng vai trò chủ động tiếp thu kiến thức Nâng cao vai trị trách nhiệm tổ chun mơn việc tổ chức triển khai hoạt động chuyên mơn có nhận xét, đánh giá việc đổi dạy học giáo viên tổ Nếu công việc làm thường xun, có kế hoạch chắn có tác dụng hiệu cao Thường xuyên tổ chức chuyên đề, hội thảo tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học, lấy tiêu chí nhằm nâng cao chất lượng dạy học Qua đó, giáo viên nghe thêm, học hỏi thêm mơn Tiếng Việt nói chung việc dạy viết đoạn văn cho học sinh nói riêng thơng qua tiết chun đề, sinh hoạt chuyên môn, học bồi dưỡng thường xuyên 23 Với giới hạn phạm vi đề tài áp dụng đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học Thanh Bình nên trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp để tơi hồn thiện phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Bình, tháng 12 năm 2019 Xác nhận Ban Lãnh đạo Người viết Lê Thị Hằng 24 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh sáng kiến………………………………….…….……… Lí chọn đề tài…………………………………………… ……… Phạm vi đối tượng sáng kiến……………………… …….… Mục đích sáng kiến……………………………………… …… PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng việc dạy học rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp Cơ sở lý luận………………………………… …………………… Cơ sở thực tiễn………………………….…………………………… II Nội dung sáng kiến…………………….…………………………… Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề…………….……… Hiệu việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn…………….……19 III Khả áp dụng sáng kiến……….…………………… .21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận.…………………………………………………………… 23 Kiến nghị…………………….……………………………………… 23 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phương Nga (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Lê Phương Liên (2014), Luyện kĩ viết kiểu đoạn văn cho học sinh lớp 3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Hịa Bình (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Sách Hướng dẫn học Tiếng Việt – Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam 26 ... thành đoạn Thơng qua kĩ nói, HS phát triển kĩ viết đoạn văn tốt Tiến hành biện pháp: Việc rèn cho HS kĩ nói tiền đề để HS viết đoạn văn Ngồi việc “nói” rèn cho học sinh mạnh dạn, tự tin học sinh rèn. .. * Mức độ 1: Với HS viết chưa đạt yêu cầu, dựa hướng dẫn GV bước 2, GV cho HS viết lại đoạn văn * Mức độ 2: Với HS viết đoạn yêu cầu đoạn văn chưa có bật, GV cho HS tập viết câu văn có hình ảnh... biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh lớp 3? ?? áp dụng đại trà cho toàn học sinh lớp toàn trường toàn huyện 21 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn cho học