1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

27 cau trac nghiem nho rung co dap an ngu van 8

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 30,25 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP Nhớ rừng Câu 1: Nội dung thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ gì? A Diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng B Niềm khao khát tự cách mãnh liệt C Khơi dậy lòng yêu nước cách thầm kín người dân nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc D Cả A,B,C Chọn đáp án: D Câu 2: Hình ảnh tác giả mượn để sáng tác nên thơ, đồng thời qua bộc lộ tâm trạng mình? A Hình ảnh hổ - chúa tể rừng xanh bị giam cầm cũi sắt B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn ngục tù tối tăm C Hình ảnh hổ - chúa sơn lâm sống sống tự do, phóng khống núi rừng D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá Chọn đáp án: A Câu 3: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập thơ: cảnh vườn bách thú tù túng cảnh rừng xanh tự nhằm mục đích gì? A Để gây ấn tượng, tạo hấp dẫn cho người đọc B Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm bật tình cảnh tâm trạng chúa sơn lâm C Nhằm mục đích thể đồng cảm, chia sẻ người đọc hoàn cảnh hổ D Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho vật tiếng tợn Chọn đáp án: B Câu 4: Tâm trạng diễn tả hổ nhớ ngày tự chốn núi rừng? A Tâm trạng buồn rầu, chán nản nhớ ngày tự B Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo C Tâm trạng căm thù kẻ biến sống tự do, tự hành sống ngục tù mua vui cho người D Tâm trạng tiếc nuối ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự nơi núi rừng hùng vĩ Chọn đáp án: D Câu 5: Bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ có ảnh hưởng tác động đến tầng lớp nhân dân, hệ niên lúc giờ? A Biểu ý chí tâm, tin tưởng vào nghiệp cách mạng người tù trị bị giam giữ B Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự tâm chống giặc cứu nước nhân dân, đặc biệt tầng lớp niên C Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua gian khổ buổi đầu xây dựng đất nước D Tạo tâm lí bi quan, chán chường trước sống thực tại, ước muốn thoát li khỏi thực Chọn đáp án: B Câu 6: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào? A Thanh Tịnh B Thế Lữ C Tế Hanh D Nam Cao Chọn đáp án: B Câu 7: Thế Lữ đươc Nhà nước truy tặng giải thưởng HCM văn hoc nghệ thuật năm? A 1999 B 2000 C 2002 D 2003 Chọn đáp án: D Câu 8: Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? A Trước Cách mạng tháng năm 1945 B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ D Trước năm 1930 Chọn đáp án: A Câu 9: Nội dung thơ Nhớ rừng là: A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường giả dối C Lòng yêu nước sâu sắc kín đáo D Cả ba nội dung Chọn đáp án: D Câu 10: Điều sau không nhận xét Thế Lữ thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (19321945) B Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam C Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới D Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta Chọn đáp án: B Câu 11: Bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ sáng tác theo thể thơ với giọng điệu nào? A Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương B Thể thơ chữ, giọng điệu thiết tha, húng tráng C Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm D Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết Chọn đáp án: B Câu 12: Vì hổ lại bực bội, chán ghét cảnh sống vườn bách thú? A Vì sống tù ngục, tự B Vì mắt chúa sơn lâm, thứ nhỏ bé, tầm thường, giả tạo, thấp hèn C Vì không xứng với thị sức mạnh , khơng chấp nhận sống chung với phàm tục D Cả A, B, C Chọn đáp án: D Câu 13: Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời hổ khung cảnh nào? A Là khung cảnh nhỏ bé, u buồn, khơng có hấp dẫn B Là khung cảnh nước non hùng vĩ, oai linh C Là khung cảnh tầm thường, giả tạo, đáng lên án D Là khung cảnh tối tăm, chứa đựng nhiều cạm bẫy Chọn đáp án: B Câu 14: Hình ảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú (Nhớ rừng, Thế Lữ) thực chất hình ảnh ai? A Người nông dân trước cách mạng tháng tám, 1945 B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng C Hình ảnh người sĩ phu yêu nước D Hình ảnh người niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 Chọn đáp án: D Câu 15: Hoài Thanh cho rằng: “ Ta tưởng trừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” Theo em, ý kiến chủ yếu nói đặc điểm thơ “Nhớ rừng”? A Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt B Giàu nhịp điệu C Giàu hình ảnh D Giàu giá trị tạo hình Chọn đáp án: A ... vượt qua gian khổ buổi đầu xây dựng đất nước D Tạo tâm lí bi quan, chán chường trước sống thực tại, ước muốn thoát li khỏi thực Chọn đáp án: B Câu 6: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào? A Thanh Tịnh... Tịnh B Thế Lữ C Tế Hanh D Nam Cao Chọn đáp án: B Câu 7: Thế Lữ đươc Nhà nước truy tặng giải thưởng HCM văn hoc nghệ thuật năm? A 1999 B 2000 C 2002 D 2003 Chọn đáp án: D Câu 8: Bài thơ “Nhớ rừng”... người sĩ phu yêu nước D Hình ảnh người niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 Chọn đáp án: D Câu 15: Hoài Thanh cho rằng: “ Ta tưởng trừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường”

Ngày đăng: 17/10/2022, 15:46

w