Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
495,8 KB
Nội dung
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP BÀI 24: BÀI TẬP CÔNG THỨC NHIỆT LƯỢNG Bài 1: Đơn vị nhiệt dung riêng vật là: A J/kg B kg/J C J/kg.K D kg/J.K Lời giải: Đơn vị nhiệt dung riêng là: J/kg.K Đáp án cần chọn là: C Bài 2: J/kg.K đơn vị đại lượng đây: A Nội B Nhiệt lượng C Nhiệt dung riêng D Nhiệt Lời giải: Đơn vị nhiệt dung riêng là: J/kg.K Đáp án cần chọn là: C Bài 3: Nhiệt dung riêng rượu 2500J/kg.K Điều có nghĩa gì? A Để nâng 1kg rượu lên nhiệt độ bay ta phải cung cấp cho nhiệt lượng 2500J B 1kg rượu bị đơng đặc giải phóng nhiệt lượng 2500J C Để nâng 1kg rượu tăng lên 11 độ ta cần cung cấp cho nhiệt lượng 2500J D Nhiệt lượng có 1kg chất nhiệt độ bình thường Lời giải: Ta có: Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K) => Nhiệt dung riêng rượu 2500J/kg.K Điều có nghĩa là: Để nâng 1kg rượu tăng lên độ ta cần cung cấp cho nhiệt lượng 2500J Đáp án cần chọn là: C Bài 4: Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, điều có nghĩa : A để nâng 1kg nước tăng lên độ ta cần cung cấp cho nhiệt lượng 4200J B để nâng 1kg nước bay ta phải cung cấp cho nhiệt lượng 4200J C 1kg nước biến thành nước đá giải phóng nhiệt lượng 4200J D để nâng 1kg nước giảm độ ta cần cung cấp cho nhiệt lượng 4200J Lời giải: Ta có: Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K) => Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Điều có nghĩa là: Để nâng 1kg nước tăng lên độ ta cần cung cấp cho nhiệt lượng 4200J Đáp án cần chọn là: A Bài 5: Gọi t nhiệt độ lúc sau, t0 nhiệt độ lúc đầu vật Cơng thức cơng thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A Q = m(t – t0) B Q = mc(t0 – t) C Q = mc D Q = mc(t – t0) Lời giải: Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q mct mc(t2 t1 ) mc(t t0 ) Đáp án cần chọn là: D Bài 6: Trong cơng thức tính nhiệt lượng thu vào: Q mct mc(t2 t1 ) , t2 là: A Nhiệt độ lúc đầu vật B Nhiệt độ lúc sau vật C Thời điểm bắt đầu vật nhận nhiệt lượng D Thời điểm sau vật nhận nhiết lượng Lời giải: Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q mct mc(t2 t1 ) Trong đó: m khối lượng vật c nhiệt dung riêng vật t1 nhiệt độ ban đầu vật t2 nhiệt độ lúc sau vật Đáp án cần chọn là: B Bài 7: Có bình A, B, C, D đựng nước nhiệt độ với thể tích tương ứng là: lít, lít, lít, lít Sau dùng đèn cồn giống hệt để đun bình khác Hỏi bình có nhiệt độ cao nhất? A Bình A B Bình B C Bình C D Bình D Lời giải: Ta có: Nhiệt lượng : Q = mcΔt Bình A chứa lượng nước (1l) bình => thời gian đun bếp cồn nhiệt độ bình A cao Đáp án cần chọn là: A Bài 8: Có bình A, B, C, D đựng nước nhiệt độ với thể tích tương ứng là: lít, lít, lít, lít Sau dùng đèn cồn giống hệt để đun bình khác Hỏi bình có nhiệt độ thấp nhất? A Bình A B Bình B C Bình C D Bình D Lời giải: Ta có: Nhiệt lượng : Q = mcΔt Bình D chứa lượng nước nhiều (4l) bình => thời gian đun bếp cồn nhiệt độ bình D thấp Đáp án cần chọn là: D Bài 9: Nhiệt dung riêng đồng lớn chì Vì để tăng nhiệt độ 3kg đồng 3kg chì thêm 150C thì: A Khối chì cần nhiều nhiệt lượng khối đồng B Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng khối chì C Hai khối cần nhiệt lượng D Không khẳng định Lời giải: Ta có: Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K) Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng đồng lớn chì => Để tăng nhiệt độ 3kg đồng 3kg chì thêm 150C khối đồng cần nhiều nhiệt lượng khối chì Đáp án cần chọn là: B Bài 10: Nhiệt dung riêng nhơm lớn thép Vì để tăng nhiệt độ 1kg nhôm 1kg thép thêm 100C thì: A Khối nhơm cần nhiều nhiệt lượng khối thép B Khối thép cần nhiều nhiệt lượng khối nhôm C Hai khối cần nhiệt lượng D Không khẳng định Lời giải: Ta có: Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K) Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng nhôm lớn thép => Để tăng nhiệt độ 1kg nhôm 1kg thép thêm 100C khối nhơm cần nhiều nhiệt lượng khối thép Đáp án cần chọn là: A Bài 11: Ba chất lỏng A, B, C nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC trộn lẫn với Chất lỏng tỏa nhiệt, chất lỏng thu nhiệt? A A tỏa nhiệt, B C thu nhiệt B A B tỏa nhiệt, C thu nhiệt C C tỏa nhiệt, A B thu nhiệt D Chỉ khẳng định sau tính nhiệt độ cân Lời giải: Ta có tA < tB < tC => Ta chắn rằng: C tỏa nhiệt, A thu nhiệt Còn B xác định tỏa nhiệt hay thu nhiệt sau tính nhiệt độ cân Đáp án cần chọn là: D Bài 12: Để đun sôi 15 lít nước cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu nước 200C nhiệt dung riêng nước c = 4200J/kg.K A 5040kJ B 5040J C 50,40kJ D 5,040J Lời giải: + Ta có nhiệt độ sơi nước 1000C + Đổi khối lượng 15l nước =15kg + Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 15l nước từ 200 là: Q = mcΔt = 15.4200.(100−20) = 5040000J = 5040kJ Đáp án cần chọn là: A Bài 13: Nhiệt lượng mà vật nhận hay tỏa phụ thuộc vào: A Khối lượng B Độ tăng nhiệt độ vật C Nhiệt dung riêng chất làm nên vật D Cả phương án Lời giải: Nhiệt lượng vật phụ thuộc vào: + Khối lượng + Độ tăng nhiệt độ vật + Nhiệt dung riêng chất làm nên vật Đáp án cần chọn là: D Bài 14: Chọn câu câu sau: A Nhiệt lượng mà vật nhận hay tỏa phụ thuộc vào khối lượng B Nhiệt lượng mà vật nhận hay tỏa phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ vật C Nhiệt lượng mà vật nhận hay tỏa phụ thuộc vào nhiệt dung riêng chất làm nên vật D Tất Lời giải: Nhiệt lượng vật phụ thuộc vào: + Khối lượng + Độ tăng nhiệt độ vật + Nhiệt dung riêng chất làm nên vật Đáp án cần chọn là: D Bài 15: Chọn câu nói nhiệt dung riêng: A Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho đơn vị thể tích tăng thêm 10C B Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 10C C Nhiệt dung riêng chất cho biết lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 10C D Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1g chất tăng thêm 10C Lời giải: Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K) Đáp án cần chọn là: B Bài 16: …… chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K) A Nhiệt dung riêng B Nhiệt độ C Nhiệt lượng D Nội Lời giải: Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất để nhiệt độ tăng thêm 10C(1K) Đáp án cần chọn là: A Bài 17: Chọn phương án sai: A Nhiệt lượng vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ nhiệt dung riêng vật B Khối lượng vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên lớn C Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên nhỏ D Cùng khối lượng độ tăng nhiệt độ nhau, vật có nhiệt dung riêng lớn nhiệt lượng thu vào để nóng lên vật lớn Lời giải: A, B, D – C – sai vì: Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên lớn Đáp án cần chọn là: C Bài 18: Chọn phương án đúng: A Nhiệt lượng vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ thể tích vật B Khối lượng vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên nhỏ C Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên nhỏ D Cùng khối lượng độ tăng nhiệt độ nhau, vật có nhiệt dung riêng lớn nhiệt lượng thu vào để nóng lên vật lớn Lời giải: A – sai vì: Nhiệt lượng vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ nhiệt dung riêng vật B – sai vì: Khối lượng vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên lớn C – sai vì: Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên lớn D – Đáp án cần chọn là: D Bài 19: Đơn vị sau đơn vị nhiệt lượng? A J B kJ C calo D N/m2 Lời giải: Ngoài J,kJ đơn vị nhiệt lượng cịn tính calo,kcalo 1kcalo = 1000calo; 1calo = 4,2J Đáp án cần chọn là: D Bài 20: Nhiệt lượng không đơn vị với A nhiệt độ B nhiệt C công học D Lời giải: Nhiệt lượng có đơn vị J,kJ ngồi tính calo,kcalo Đáp án cần chọn là: A Bài 21: Người ta phơi nắng chậu chứa lít nước Sau thời gian nhiệt độ nước tăng từ 250C lên 300C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Nhiệt lượng mà nước thu từ Mặt Trời là: A 105J B 1050J C 105kJ D 1050kJ Lời giải: Ta có: V = 5lit = 5.10−3m3 + Khối lượng nước chậu là: m = DV = 1000.5.10−3 = 5kg + Nhiệt lượng nước nhận từ mặt trời để tăng từ 250C lên 300C là: Q = mcΔt = 5.4200.(30−20) = 105000J = 105kJ Đáp án cần chọn là: C Bài 22: Phải cung cấp cho 8kg kim loại 400C nhiệt lượng 110,4kJ để nóng lên 700C Đó kim loại gì? Biết nhiệt dung riêng chất cho bảng sau: A Nhôm B Đồng C Thép D Chì Lời giải: + Ta có, nhiệt lượng cần cung cấp cho khối lượng kim loại là: Q = mcΔt Ta suy ra, nhiệt dung riêng kim loại là: c Q 110, 4.103 460 J / kg.K mt 8.(70 40) + Dựa vào bảng nhiệt dung riêng, ta suy kim loại là: Thép Đáp án cần chọn là: C Bài 23: Phải cung cấp cho 5kg kim loại 200C nhiệt lượng 57kJ để nóng lên 500C Đó kim loại gì? Biết nhiệt dung riêng chất cho bảng sau: A Nhôm B Đồng C Thép D Chì Lời giải: + Ta có, nhiệt lượng cần cung cấp cho khối lượng kim loại là: Q = mcΔt Ta suy ra, nhiệt dung riêng kim loại là: c Q 57.103 380 J / kg.K mt 5.(50 20) + Dựa vào bảng nhiệt dung riêng, ta suy kim loại là: Đồng Đáp án cần chọn là: B Bài 24: Một ấm nhơm có khối lượng 300g chứa 0,5 lít nước nhiệt độ 250C Biết nhiệt dung riêng nhôm, nước c1 = 880J/kg K, c2 = 4200J/kg.K Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước ấm là: A 177,3kJ B 177,3J C 177300kJ D 17,73J Lời giải: + Đổi đơn vị: Khối lượng 0,5l nước = 0,5kg = m2 Khối lượng ấm: m1 = 0,3kg Ta có: + Nhiệt độ nước sôi là: 1000C + Nhiệt lượng truyền cho ấm tăng từ 250C→1000C là: Q1 = m1c1Δt + Nhiệt lượng truyền cho nước sôi từ 250C→1000C là: Q2 = m2c2Δt + Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước ấm tổng nhiệt lượng để truyền cho ấm nóng lên làm cho nước nóng lên: Q = Q1 + Q2 = m1c1Δt + m2c2Δt = 0,3.880(100 − 25) + 0,5.4200(100 − 25) = 177300J = 177,3kJ Đáp án cần chọn là: A Bài 25: Một ấm làm đồng có khối lượng 250g chứa lít nước nhiệt độ 200C Biết nhiệt dung riêng đồng, nước c1 = 380J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước ấm là: A 343,6kJ B 343,6J C 343600kJ D 34,36J Lời giải: + Đổi đơn vị: 1l nước =1kg = m2 Khối lượng ấm: m1 = 0,25kg Ta có: + Nhiệt độ nước sơi là: 1000C + Nhiệt lượng truyền cho ấm tăng từ 200C→1000C là: Q1 = m1c1Δt + Nhiệt lượng truyền cho nước sôi từ 200C→1000C là: Q2 = m2c2Δt + Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước ấm tổng nhiệt lượng để truyền cho ấm nóng lên làm cho nước nóng lên: Q = Q1 + Q2 = m1c1Δt + m2c2Δt = 0,25.380(100 − 20) + 1.4200(100 − 20) = 343600J = 343,6kJ Đáp án cần chọn là: A Bài 26: Người ta cung cấp cho 2kg rượu nhiệt lượng 175kJ nhiệt độ rượu tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng rượu 2500J/kg.K A Tăng thêm 350C B Tăng thêm 250C C Tăng thêm 0,0350C D Tăng thêm 400C Lời giải: Ta có nhiệt lượng cung cấp: Q = mcΔt Ta suy ra: t Q 175.103 35 mc 2.2500 => Nhiệt độ rượu tăng thêm là: 350C Đáp án cần chọn là: A Bài 27: Người ta cung cấp cho 10l nước nhiệt lượng 840kJ Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Nước nóng lên thêm A 350C B 250C C 200C D 300C Lời giải: Ta có: 10l = 10.10−3m3 Khối lượng nước là: m = DV = 1000.10.10−3 = 10kg Ta có nhiệt lượng cung cấp: Q = mcΔt Ta suy ra: Q 840.103 t 20 mc 10.4200 => Nhiệt độ rượu tăng thêm là: 200C Đáp án cần chọn là: C Bài 28: Đun nóng 15 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1 = 270C Sau nhận nhiệt lượng 1134kJ nước nóng đến nhiệt độ t2 Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Nhiệt độ t2 có giá trị là: A 250C B 350C C 450C D 550C Lời giải: + Đổi đơn vị: Khối lượng 15l nước =15kg + Ta có, nhiệt lượng Q = mcΔt Ta suy ra: Q 1134.103 t 18 mc 15.4200 Mặt khác, ta có: Δt = t2 − t1 ↔ 18 = t2 − 27 → t2 = 18 + 27 = 45 Vậy nhiệt độ t2 có giá trị 450C Đáp án cần chọn là: C Bài 29: Người ta cung cấp cho 10l nước nhiệt lượng 840kJ làm tăng từ nhiệt độ ban đầu t1 = 250C đến nhiệt độ t2 Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Nhiệt độ t2 là: A 350C B 450C C 400C D 300C Lời giải: Ta có: 10l = 10.10−3m3 Khối lượng nước là: m = DV = 1000.10.10−3 = 10kg Ta có nhiệt lượng cung cấp: Q = mcΔt Ta suy ra: t Q 840.103 20 mc 10.4200 Mặt khác, ta có: Δt = t2 − t1 ↔ 20 = t2 − 25 →t2 =20 + 25 = 45 Vậy nhiệt độ t2t2 có giá trị 450C Đáp án cần chọn là: B Bài 30: Người ta cung cấp nhiệt lượng 1562,4kJ cho 12 lít nước có nhiệt độ t1 nâng nhiệt độ nước lên 720C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K Giá trị t1 là: A 310C B 400C C 410C D 510C Lời giải: + Đổi đơn vị: Khối lượng 12l nước =12kg + Ta có, nhiệt lượng Q = mcΔt Ta suy ra: t Q 1562, 4.103 31 mc 12.4200 Mặt khác, ta có: Δt = t2 − t1 ↔ 31 = 72 − t1→t1 = 72 − 31 = 41 Vậy nhiệt độ ban đầu nước t1 có giá trị 410C Đáp án cần chọn là: C Bài 31: Người ta cung cấp nhiệt lượng 840kJ cho 10 lít nước có nhiệt độ t1 nâng nhiệt độ nước lên 450C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Giá trị t1 là: A 250C B 400C C 410C D 510C Lời giải: Ta có: 10l = 10.10−3m3 Khối lượng nước là: m = DV = 1000.10.10−3 = 10kg Ta có nhiệt lượng cung cấp: Q = mcΔt Ta suy ra: t Q 840.103 20 mc 10.4200 Mặt khác, ta có: Δt = t2 − t1 ↔ 20 = 45 − t1→t1 = 45 − 20 = 25 Vậy nhiệt độ ban đầu nước t1 có giá trị 250C Đáp án cần chọn là: A Bài 32: Calo nhiệt lượng cần thiết để làm cho gam nước nóng thêm 10C Hãy cho biết 1calo jun? A 1calo = 4200J B 1calo = 4,2J C 1calo = 42J D 1calo = 42kJ Lời giải: Ta có: 1calo = 4,2J Đáp án cần chọn là: B Bài 33: Một vật đồng có khối lượng m = 10kg 200C để vật đạt nhiệt độ 700C vật đồng cần hấp thụ nhiệt lượng có giá trị là: biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K) A 190J B 19J C 190kJ D 19kJ Lời giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho đồng là: Q = mcΔt = 10.380.(70 − 20) = 190000J = 190kJ Đáp án cần chọn là: C Bài 34: Nhiệt lượng là: A phần nội vật tăng lên hay giảm trình truyền nhiệt B phần vật tăng lên hay giảm trình chuyển động C phần nội vật tăng lên hay giảm trình thay đổi vị trí D đại lượng vật lý có đơn vị N Lời giải: Nhiệt lượng phần nội vật tăng lên hay giảm trình truyền nhiệt Đáp án cần chọn là: A Bài 35: Đầu thép búa máy có khối lượng 15kg nóng lên thêm 200C sau 1,6 phút hoạt động Biết có 40% búa máy chuyển thành nhiệt đầu búa Công công suất búa máy có giá trị là, biết nhiệt dung riêng thép 460J/kg.K A A = 345kJ; P = 3593,75W B A = 345kJ; P = 1953,75W C A = 345J; P = 15,9375W D A = 345J; P = 19,5375W Lời giải: t = 1,6p = 1,6.60 = 96s Nhiệt đầu búa thu là: Q = mcΔt = 15.460.20 = 138000J Theo đề bài: 40% búa máy chuyển thành nhiệt đầu búa Q = 40%A A Q 138000 345000 40% 40% Công suất búa máy là: P A 345000 3593, 75W t 96 Đáp án cần chọn là: A ... thêm 350 C B Tăng thêm 250C C Tăng thêm 0, 0350 C D Tăng thêm 400C Lời giải: Ta có nhiệt lượng cung cấp: Q = mcΔt Ta suy ra: t Q 175.103 35 mc 2.2500 => Nhiệt độ rượu tăng thêm là: 350 C Đáp... 0,3 .88 0(100 − 25) + 0,5.4200(100 − 25) = 177300J = 177,3kJ Đáp án cần chọn là: A Bài 25: Một ấm làm đồng có khối lượng 250g chứa lít nước nhiệt độ 200C Biết nhiệt dung riêng đồng, nước c1 = 380 J/kg.K,... cung cấp: Q = mcΔt Ta suy ra: Q 84 0.103 t 20 mc 10.4200 => Nhiệt độ rượu tăng thêm là: 200C Đáp án cần chọn là: C Bài 28: Đun nóng 15 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1 = 270C Sau nhận nhiệt