Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 510 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
510
Dung lượng
914,38 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT THEO CẤU TRÚC MỚI ĐỀ SỐ ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Thời gian: 120 phút I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò - lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn khơng theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày ( ) Sống đời vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng, tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng màu mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Dan Zadra viết rằng: “Đừng để đánh cắp ước mơ cuả bạn” Vậy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim ta đó, núi lửa chờ đợi đánh thức ” (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội nhà văn, 2013) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0,5 điểm) Theo tác giả, không theo đuổi ước mơ, người rơi vào trạng thái tâm lí nào? Câu (1,0 điểm) Phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu văn: “Sống đời vẽ tranh vậy” Câu (1,0 điểm) Thơng điệp từ đoạn trích có ý nghĩa với em? Tại sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm): Câu (2,0 điểm) Em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em hậu việc thiếu trung thực sống Câu (5,0 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…” (Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ Văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 Phương thức biểu đạt đoạn trích là: Nghị luận 0,5 Theo tác giả, khơng theo đuổi ước mơ, “chắc chắn trở lại 0,5 lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày” -Phép tu từ so sánh câu văn: việc “sống đời” so 0,25 sánh với việc “vẽ tranh” - Tác dụng: + Giúp người đọc hình dung cần thiết lối sống chủ động 0,5 để biến ước mơ thành thực + Làm cho lời văn sinh động, giàu hình ảnh 0,25 - Hs nêu thơng điệp ý nghĩa rút từ đoạn trích Ví dụ: Cần phải 0.25 có lối sống chủ động , theo đuổi ước mơ để khơng phải nuối tiếc 0,75 - Lí giải thuyết phục, hợp lí, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Chẳng hạn: Hãy theo đuổi ước mơ : + Ước mơ định hướng mục tiêu để người vươn tới, tiếp thêm cho người sức mạnh nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách sống +Ước mơ, khát vọng giúp cho sống trở nên ý nghĩa hơn… LÀM VĂN 7,0 Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ 2,0 em hậu việc thiếu trung thực sống - Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn, tả, dùng từ, đặt câu 0,25 - Xác định vấn đề nghị luận: hậu việc thiếu trung thực 0,25 sống Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh lựa chọn thao tác lập luận 1,25 phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần tập trung làm rõ ý nghĩa tính tự lập sống Có thể triển khai theo hướng: Thiếu trung thực gian dối, không tôn trọng thật Hậu thiếu trung thực + Với thân: đánh nhân cách lòng tự trọng, đánh niềm tin người, sống trạng thái mệt mỏi… + Với xã hội: gây cơng tập thể chí gây hại lớn đến cộng đồng, xã hội (HS cần lấy dẫn chứng để chứng minh) Rút học: cần nhận thức hậu tính trung thực, loại bỏ thói xấu này, rèn luyện cho đức tính trung thực lời nói, suy nghĩ, hành động… - Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách 0,25 diễn đạt mẻ II Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: 5.0 “Con miền Nam thăm lăng Bác … Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Viếng lăng Bác, Viễn Phương, Ngữ Văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Đảm bảo cấu trúc văn:Mở nêu vấn đề.Thân 0,25 triển khai vấn đề Kết khái quát vấn đề Phần Câu Nội dung Xác định vấn đề nghị luận :Cảm nhận hai khổ thơ đầu thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương 3.Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng để bảo đảm yêu cầu sau: *Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Cảm nhận đoạn thơ: - Niềm xúc động bồi hồi người từ chiến trường miền Nam sau bao ngày mong mỏi viếng Bác +Câu thơ mở đầu từ ngữ biểu cảm, cách xưng hô “con”–“Bác”, biện pháp nói giảm nói tránh…đã diễn tả niềm xúc động yêu thương thắm thiết niềm kính phục tự hào người miền Nam – miền đất vừa trải qua bao đau thương khốc liệt – với người cha già kính yêu dân tộc + Nhà thơ ấn tượng sâu sắc với hình ảnh hàng tre trước lăng Người Cây tre vừa hình ảnh tả thực, vừa hình ảnh ẩn dụ cho phẩm chất cao đẹp người Việt Nam, dân tộc Việt Nam - Niềm xúc động thành kính nhà thơ hòa vào dòng người vào lăng viếng Bác +Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” việc sóng đơi hình ảnh mặt hai câu thơ khẳng định vĩ đại , Bác đồng thời thể tình cảm kính u, biết ơn Bác + Hình ảnh đồn người vào lăng viếng Bác gợi lên thương nhớ vô tận người dành cho Bác +Dòng thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” với biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán du diễn tả xúc động lịng biết ơn, thành kính, cảm phục, tự hào nhà thơ nhân dân dành cho Bác kính yêu - Nghệ thuât: giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha tự hào; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm, ngơn ngữ bình dị, đúc, giàu sức gợi * Đánh giá: - Đoạn thơ thể cảm động tình cảm nhà thơ nhân dân miền Nam, nhân dân ta với Bác kính u - Từ dịng thơ Viễn Phương, ta thêm trân trọng, tự hào, kính yêu Vị cha già dân tộc, có khát vọng tiếp bước đường Bác để xây dưng đất nước Chính tả, ngữ pháp: Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung Điểm 0,5 3.5 0,5 2.5 0,5 0,25 Sáng tạo: 0,5 - Thể cảm nhận riêng, sâu sắc có ý mang tính phát vấn đề nghị luận - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ hình ảnh yếu tố biểu cảm ) ĐỀ SỐ ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Thời gian: 120 phút I ĐỌC - HIỂU: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: (1)Tơi thích lên danh sách Đây lời đề nghị: lên danh sách năm mươi điều bạn trân trọng, biết ơn (vâng, năm mươi) Mười điều dễ: người thân, công việc, gia đình,v.v Biết ơn bạn nói tiếng Việt ( tiếng Nhật, tiếng Đức) Biết ơn có đủ hai mắt, có trái tim khỏe, bạn nói tiếng Việt ( tiếng Nhật, tiếng Đức) Biết ơn có đủ hai mắt, có trái tim khỏe, bạn khơng sống vùng có chiến tranh Biết ơn người khác Cầu chúc cho người nông dân nỗ lực làm nên thức ăn bàn Cầu chúc cho người công nhân tạo xe máy bạn Cầu chúc cho người bán hàng nơi bạn mua quần áo Cầu chúc cho người phục vụ quán ăn bạn đến hơm qua (2) Đó thái độ biết ơn Hãy lưu tâm đến phúc lành mình, đừng xem điều hiển nhiên Tơi chắn bạn có nhiều thứ biết ơn bạn thấy Chỉ cần nghĩ đến Chỉ cần trân trọng Và để ý xem điều xảy đến (Trích Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sharma, NXB Trẻ, 2019,tr.33-34) Thực yêu cầu: Câu 1.(0,5 điểm) Theo đoạn văn (1), tác giả đề nghị điều gì? Câu (0,5 điểm) Chỉ thành phần biệt lập câu: Tơi chắn bạn có nhiều thứ biết ơn bạn thấy Câu (1,0 điểm) Nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ câu in đậm Câu 4.(1,0điểm) Trong lời đề nghị tác giả điều cần trân trọng, biết ơn, em tâm đắc điều gì? Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1(2,0 điểm).Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ hậu tính vơ kỉ luật số thanh, thiếu niên Câu 2: (5.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Người đồng thương ơi! Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Khơng nhỏ bé Nghe (Nói với con, Y Phương, Ngữ văn tập Hai) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu I Nội dung Điể m I ĐỌC- HIỂU ( 2,0 điểm) Theo đoạn văn (1), tác giả đề nghị: lên danh sách năm mươi điều bạn trân trọng, biết ơn - Thành phần biệt lập câu thành phần tình thái: chắn Hướng dẫn chấm: Đáp ứng ý: 0,25 điểm Biện pháp tu từ điệp ngữ: cầu chúc cho - Tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ: - Nhấn mạnh mong muốn điều tốt đẹp cho người mà cần biết ơn - Tạo ẩm hưởng nhịp nhàng, cân đối; - Thể thái độ chân thành, tha thiết tác giả Hướng dẫn chấm: Thí sinh diễn đạt từ nghữ khác có nghĩa tương tự cho điểm tối đa Đáp ứng 02 ý trở lên: 0,5 điểm Đáp ứng 01 ý: 0,25 điểm - Thí sinh lựa chọn điều cần trân trọng biết ơn mà thân tâm đắc đoạn trích - Lí giải lựa chọn: hợp lý, thuyết phục Hướng dẫn chấm: Thí sinh bày tỏ suy nghĩ riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Đáp ứng ý: 0,25 điểm Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 LÀM VĂN 7,0 Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ hậu tính vô kỉ luật số thanh, thiếu niên 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn (Viết khơng xuống dịng, 0,25 dung lượng khoảng 200 chữ, trình bày theo cách diễn dịch,quy nạp,tổng –phân- hợp ) Xác định vấn đề nghị luận: hậu tính vơ kỉ luật số thanh, thiếu niên 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần tập trung làm rõhậu tính vơ kỉ luật số thanh, thiếu niên nay.Có thể triển khai theo hướng: II -Tính vơ kỉ luật dẫn đến hậu nghiêm trọng với người Đặc biệt thiếu niên nay, không tôn trọng kỉ luật dẫn đến việc dễ dãi, buông thả thân, lười biếng, ham muốn lấn át, vừa không tạo lập nghiệp, lại sa ngã, hủy hoại tương lai - Khơng tạo tác phong sinh hoạt, học tập, làm việc khoa học để gặt hái thành công sống đại - Khiến người xung quanh niềm tin, xa lánh, từ chối, khơng muốn giúp đỡ kể gặp khó khăn - Nhân lên xấu, làm xã hội trở nên văn minh, đại ( Học sinh tự tìm dẫn chứng thiếu niên khơng tơn trọng kỉ luật để lại nhiều hậu tìm lĩnh vực: trốn học chơi bời học hành sa sút; vi phạm luật lệ giao thông, đua xe trái phép dẫn đến vụ tai nạn thương tâm; sa vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật chí gây chết người bị tù tội ; gây đuối nước; đại dịch vovid 19 khơng tn thủ cách phịng chống dịch để lại hậu to lớn cho người xunh quanh bị xử lí theo quy định pháp Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 1.0 luật ) Lưu ý: học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Chính tả, ngữ pháp 0,25 - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo: Thể sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻnhưng không trái với chuẩn mực đạo đức, pháp luật 0,25 Câu 2: Cảm nhận em đoạn Nói với con, Y Phương 5,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; Giới thiệu nhà thơ Y Phương thơ “Nói với con”, đoạn thơ 0,5 cần nghị luận (0,5 điểm) - Y Phương nhà thơ dân tộc Tày Thơ ông thể tâm hồn chán thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - Bài thơ “Nói với con” viết vào năm 1980là thi phẩm đặc sắc làm nên tên tuối Viễn Phương - Đoạn thơ lời cha nói với vẻ đẹp truyền thống người quê hương, nhắc nhở nên sống theo truyền thống tốt đẹp người đồng .2 Trình bày cảm nhận 3,5 “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” + Dòng thơ đầu lặp lại: “người đồng mình” cách gọi thể gần gũi, thân thương gia đình "thương lắm" bày tõ đồng cảm sâu sắc với sống nhiều vất vả, gian khó họ + Từ ngữ giàu sức gợi: “cao” “xa” vừa gợi hình ảnh miền núi cao vừa gợi điều kiện sống khó khăn, vất vả “Nỗi buồn" “chí lớn" thể lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường người đồng - Lời thơ thể niềm tự hào phẩm chất tốt đẹp người miền núi Tác giả khái quát lên vẻ đẹp truyền thống người miền cao: Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung Con quê hương làm phong tục + Hình ảnh “người đồng mình”: vóc dáng, hình hài nhỏ bé, “thơ sơ da thịt”, họ có đơi bàn tay lao động cần cù chẳng nhỏ bé, yếu hèn Họ dám đương đầu với gian lao, vất vả, họ lớn lao ý chí, cao tâm hồn + Cơng lao vĩ đại người đồng mình: “đục đá kê cao quê hương" xây dựng quê hương, tạo nên ruộng đồng, dựng lên nhà cửa, làng, làm nên giá trị vật chất, tinh thần cho quê hương “Làm phong tục”, tạo nên bao nếp, phong tục đẹp, làm nên sắc riêng cộng đồng - Lời thơ tràn đầy niềm tự hào vẻ đẹp người đồng minh Nhắn nhủ phải biết kế thừa, phát huy truyền thống - Từ đó, người cha khuyên biết sống theo truyền thống người đồng mình: + Điệp từ “sống" khởi đầu dịng thơ liên tiếp, tơ đậm mong ước thiết tha, mãnh liệt cha dành cho + Ần dụ “đá", “thung" không gian sống người miền cao, gợi lên nhọc nhằn, gian khó, đói nghèo Người cha mong "không chê" tức biết yêu thương, trân trọng q hương + So sánh “như sơng", "như suối”: lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống, vượt lên gập ghềnh đời + Đối, thành ngữ ‘lên thác xuống ghềnh": sống không dễ dàng, phằng, cần dũng cảm đối mặt, khơng ngại ngần - Cha khun tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi sinh người đồng lịng can đảm, ý chí kiên cường họ - “Thơ sơ da thịt" nhắc lại để nhấn mạnh khó khăn, thử thách mà gặp đường đời, non nớt, chưa đủ hành trang mà đời gập ghềnh, gian khó + Dẫu vậy, “không nhỏ bé được” mà phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, khơng sống yếu hèn, hẹp hịi, ích kì Phải sống cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng Lời nhắn nhủ chứa đựng yêu thương, niềm tin tưởng mà người cha dành cho - Thể thơ tự phóng khống, từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức gợi, pha lẫn tư sáng, hồn nhiên, sinh động người miền núi - Giọng điệu tâm tình, thủ thỉ, ân cần, tha thiết; mạnh mẽ, nghiêm khắc - Đoạn thơ thẻ tình cảm sâu nặng mà người cha dành cho Từng lời dặn dị, khuvên nhủ chan tình để biết sống cho xứng đáng với gia đình, quê hương - Bộc lộ tình yêu quê hương xứ sở niềm tự hào người đồng tác giả d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp 0,25 Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa tiếng Việt ĐỀ SỐ ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Thời gian: 120 phút ĐỀ SỐ 3: I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) SẺ CHIA TỪNG CHIẾC KHẨU TRANG Bạn nghe đến chuyện phát bánh mì miễn phí cho người nghèo hay thùng trà đá miễn phí để bên đường Hoặc chai nước suối anh CSGT phát cho người dân nẻo đường q ăn Tết Thì mùa dịch, bịch trang phát miễn phí khắp ngõ phố từ Bắc vô Nam, không tỉnh khơng có Tại cơng viên hay khu tập trung công cộng, bạn bắt gặp nhiều bạn sinh viên cầm tay trang phát cho người chưa có hội mua Mọi người sẵn sàng chia sẻ trang bắt gặp người khơng có trang Khi số cửa hàng tăng giá trang, cửa hàng khác lại khơng bán trang Họ phát miễn phí Người dân đến mua hàng hay qua ghé qua tự lấy trang miễn phí cần Chỉ cần bước chân vào hiệu thuốc, nhân viên hỏi bạn có cần trang khơng tự động để trang vào túi cho bạn Và tất nhiên miễn phí (Trích Câu chuyện tình dân tộc Việt mùa đại dịch từ virus Corona) Câu ( 0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn Câu ( 0,5 điểm) Tìm gọi tên phép liên kết có đoạn văn thứ nhất? Câu ( điểm) Những việc làm bạn sinh viên cửa hàng có ý nghĩa việc phịng chống dịch bệnh? Câu ( điểm) Trình bày thơng điệp giàu ý nghĩa rút sau đọc văn đến hai câu văn II TẠO LẬP VĂN BẢN Câu (2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ em chia sẻ sống hàng ngày Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em hai khổ thơ sau thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 10 - Người đồng đáng yêu giản dị tài hoa + Trên quê hương thơ mộng nghĩa tình, người đồng lên sống lao động cần cù mà tươi vui: “Người đồng yêu lắm, ơi!/ Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” + Chỉ với câu thơ ngắn gọn, nhà thơ giúp ta hình dung hình ảnh đáng yêu người đồng núi rừng thơ mộng, hiền hòa Vẻ đẹp họ gợi từ sống lao động bình dị, từ bàn tay tài hoa khối óc sáng tạo Họ có niềm vui giản dị, tinh tế sống mộc mạc đời thường - Người đồng biết lo toan giàu mơ ước + Người đồng khơng người giản dị, tài hoa sống lao động mà người biết lo toan giàu mơ ước: “Người đồng thương ơi!/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chi lớn” + Có thể nói, sống người đồng cịn nhiều nỗi buồn, nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ý chí nghị lực, họ ln tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc - Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn + “Sống đá không chê đá gập gềnh/ Sống thung không chê thung nghèo đói/ Sống sơng suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc” -> Phép liệt kê với hình ảnh ẩn dụ “đá gập ghềnh”, “thung nghèo đói”->gợi sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc => Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ => Những câu thơ dài ngắn, trắc tạo ấn tượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo q hương - Người đồng có ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc + Phẩm chất người người quê hương người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên giá trị tinh thần bên trong, với người miền núi: “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” → Sự tương phản tơn lên tầm vóc người đồng Họ mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thơ sơ da thịt” không nhỏ bé tâm hồn, ý chí => Cùng với ý thức tư lực, tự cường, người đồng cịn ngời sáng tinh thần tự tơn dân tộc khát vọng xây dựng quê hương “Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn quê hương làm phong tục” Nhận xét, đánh giá - Với thể thơ tự do, giọng điệu khỏe khoắn vừa tâm tình tha thiết vừa chứa chan hi vọng Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 496 - Những hình ảnh, từ ngữ mộc mạc, cụ thể - Nhà thơ nói với vẻ đẹp người đồng - Truyền cho lòng tự hào quê hương, dân tộc, nhắn nhủ biết sống đẹp, biết vượt qua gian khó niềm tin, ý chí người đồng III Kết - Qua lời thủ thỉ, tâm tình người cha con, hình ảnh quê hương, người đồng lên thật chân thực, cụ thể với bao phẩm chất tốt đẹp Đó mạch suối ngào ni dưỡng tâm hồn ý chí cho - Đọc thơ, hiểu vẻ đẹp người quê hương, ta yêu hơn, trân trọng người làm giàu đẹp quê hương, đất nước d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp ĐỀ SỐ 115 ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Môn NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Em sinh nâng niu, đón chờ người thân nhiều Tiếng khóc chào đời em thắp thêm niềm hy vọng, niềm tin chiến thắng đại dịch cho chiến sĩ áo trắng nơi Dù cho kia, giới chao đảo bão tử thần Covid-19, em ơi, ngủ thật ngon lành bình yên Em chở che vòng tay ấm êm người thầm lặng Đó bác sĩ khơng quản ngày đêm hy sinh thân mình, hết lịng người bệnh Tấm chắn giọt bắn lúc đầy nước khơng có hội bỏ ra, lưng áo ướt đẫm mồ hôi cho dù ngữa ngày đơng tháng giá Đó người tự nguyện bệnh viện, Tết đồn viên chẳng nhà Đó cô y tá sẵn sàng gửi nhỏ lên ba cho ơng bà chăm sóc, đêm, em quấy khóc, lại bế bồng hát ru em câu hát "À ơi, cò bay lả bay la " [ ]Thế giới có anh hùng thầm lặng, sẵn sàng cho mà khơng địi hỏi thứ Nơi cho chị biết hạnh phúc ăn ngon, mặc đẹp, thoả sức vui chơi mà sống niềm tin tình yêu thương người (Trích Thư gửi em bé có mẹ nhiễm Covid-19 giành giải Viết thư UPU, VnExpress, 11/5/2021) Câu (0.5 điểm) Từ bão đoạn trích sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu (05 điểm) Theo tác giả, tiếng khóc chào đời em mang lại điều cho chiến sĩ áo trắng? Câu (1.0 điểm) Xác định nêu tác dụng phép tu từ sử dụng phần in đậm Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 497 Câu 4(1.0 điểm) Em có đồng tình với suy nghĩ "hạnh phúc ăn ngon, mặc đẹp, thoả sức vui chơi mà sống niềm tin tình yêu thương người?" Vì sao? II.PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn tích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn sức mạnh tình yêu thương người chiến chóng đại dịch Covid 19 Câu (5.0 điểm) Phân tích thay đổi tâm trạng bé Thu đoạn trích sau: ( ) Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hét lên: - Sao mày cứng đầu hả? Tôi tưởng bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, chạy Nhưng khơng, ngồi im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ mà cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm Xuống bến, nhảy xuống xuồng, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy đầm bơi qua sơng Nó sang qua nhà nhà ngoại, mét với ngoại khóc bên Chiều đó, mẹ sang dỗ dành khơng Và: (….) Trong lúc đó, ơm chặt lấy ba Khơng ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con: - Ba ba với - Không! – Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chan câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run Nhìn cảnh bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) ĐÁP ÁN THAM KHẢO PHẦ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM N I Từ bão đoạn trích sử dụng theo nghĩa chuyển 0,5 điểm Theo tác giả, tiếng khóc chào đời em mang lại niềm hy vọng, 0,5 niềm tin chiến thắng đại dịch cho chiến sĩ áo trắng nơi điểm Biệt pháp điệp cấu trúc: "Đó là" 1,0 Tác dụng: nhấn mạnh mà bác sĩ tuyến đầu điểm chống dịch nơi kiên cường đấu tranh , hy sinh thầm lặng Trình bày quan điểm thân em, lý giải hợp lý 1,0 Gọi ý: Đồng ý Lý giải: điểm Hạnh phúc không tận hưởng nhu cầu mang tính chất cá nhân mà hạnh phúc sống tình u thương Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 498 II người với người, yêu thương trao yêu thương Như sống thực có ý nghĩa a Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội 2,0 b Xác định vấn đề cần nghị luận điểm c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Mở đoạn: Giới thiệu đề tài cần nghị luận: Sức mạnh tình yêu thương người chiến chống đại dịch Covid 19 2.Thân đoạn a Giải thích: Tình u thương quan tâm chăm sóc, che chở, lo lắng cho người với người - > Sức mạnh tình yêu thương người chiến chống đại dịch Covid 19 giúp đem lại sống hịa bình, tốt đẹp Mỗi người biết cách nhìn sống cách tích cực Chúng ta nhìn thấy truyền thống dân tộc phát huy tình hình chống giặc” COVID-19 b Biểu hiện: - Tình yêu thương xuất phát từ trái tim, yêu thương, quan tâm người khác - Biết giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ - Biết hy sinh, tha thứ cho người khác - Dẫn chứng, chứng minh hành động cụ thể + Dịch bệnh COVID-19 càn quét, gây ảnh hưởng sức khỏe, kinh tế nhiều quốc gia giới Là nước nằm vùng ảnh hưởng dịch bệnh, Việt Nam có cách xử lý tuyệt vời, làm giới thán phục Có thể nói, nhờ sức mạnh tình yêu thương giúp đất nước ta bước đầu chiến thắng mặt trận chống Tình cảm gia đình, thầy trị, hàng xóm láng giềng, chung tay góp từ thiện ủng hộ + Ngay từ lúc dịch bệnh bùng phát, bối cảnh nhiều quốc gia hoang mang lo lắng, phủ nước ta có động thái tâm, thể trách nhiệm bảo vệ, giúp đỡ công dân, “Việt Nam tâm khơng để bị bỏ lại phía sau, chiến chống dịch bệnh COVID-19” + Các hoạt động thiện nguyện, “lá lành đùm rách”, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn + Sự hi sinh bác sĩ tuyến đấu chống dịch COVID-19 + Học sinh, sinh viên trường đại học phát trang, nước rửa tay cho người dân + Phong trào giải cứu dưa hấu, giải cứu tôm hùm, khắp tỉnh thành * Ý nghĩa: Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 499 - Mang lại hạnh phúc cho nhân loại - Tình cảm người với người ngày bền chặt - Xây dựng xã hội văn minh, giàu tình người - Phát huy sức mạnh tình yêu thương: Việt Nam vượt qua tình trạng khó khăn COVID 19 gây + Cơ kiểm soát dịch bệnh c Bàn luận mở rộng: Những người sống vô cảm, yêu thương người, đối xử tệ bạc với d Liên hệ, rút học: Lòng yêu thương quan trọng, cần yêu thương người nhiều Kêt đoạn: Khẳng định vấn đề d Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận văn học 5,0 b.Xác định vấn đề cần nghị luận điểm c.Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc Có thể viết văn theo định hướng sau : I Mở Chiếc lược ngà truyện ngắn xuất sắc nhà văn Nguyễn Quang Sáng Truyện viết vào năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ.Với cảm hứng viết tình cha nỗi đau chiến tranh, truyện để lại cho người đọc rung động thấm thía Đặc biệt thay đổi tâm lý nhân vật bé Thu người cha hai đoạn trích II Thân 1.Khái quát chung hoàn cảnh hai cha Anh Sáu kháng chiến từ đứa anh chưa đầy tuổi Từ hai ba chưa gặp lại nhau, anh nghỉ phép ba ngày, anh trở thăm gia đình, đứa gái tám tuổi khơng chịu nhận ba 2.Phân tích thay đổi tâm trạng bé Thu đoạn trích Sự thay đổi tâm trạng bé Thu hai đoạn văn tự nhiên hợp lí Đoạn 1: Trước nhận cha: Bé Thu đứa bé bướng bỉnh, ương ngạnh Trước hết đoạn văn thứ Ở đoạn văn này, Bé Thu lên với tính cách rắn rỏi, bướng bỉnh, lì lợm trẻ "Trong bữa cơm khơng về” Như ta biết, Thu gặp lại cha sau tám năm xa cách Trước vồ vập cha, bé Thu tỏ ngờ vực hoảng sợ Con bé thấy lạ quá, Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 500 chớp mắt nhìn muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: "Má! Má" Những ngày sau đó, bé Thu lên cô bé không ngoan, thiếu lễ phép với người lớn, cịn từ quan tâm ơng Sáu Điều thật dễ hiểu “người cha” – người vốn có hình dung, tiềm thức bé, lại có người xa lạ lại đến bắt em gọi ba Với bé Thu, thực “cú sốc tinh thần” Mặc dù vậy, bé Thu đứa trẻ biết “chống đối”, quậy phá, bé có suy nghĩ Khi thấy ơng Sáu “gắp trứng cá to vàng để vào chén nó”, Thu “liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung tóe mâm” Từ “bất thần” nhãn tự câu văn, cho thấy khơng phải hành động cố tình mà phải hành động bất cẩn mải suy nghĩ ? Bởi phản đối, em hất miếng trứng từ đầu Nhưng yêu con, thương mong mỏi tiếng gọi “ba” ấm áp mà bị chối từ nên bé làm vậy, ông Sáu không kiềm chế nên đánh mắng : “Sao mày cứng đầu vậy, hả?“ Sự bướng bỉnh, ngang ngạnh khơng phải chất tính cách bé Thu nên dù bị cha đánh em khơng “khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm” mà “gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm sang nhà ngoại, mét với ngoại khóc bên đấy” Bé Thu cô bé bướng bỉnh, song em thực người có tình cảm, biết suy nghĩ Nếu khơng vậy, hẳn em quậy đến không sang nhà ngoại để “khóc” Với em yêu ghét rõ ràng, kiên định nhận thức, tình cảm.Thái độ ngang ngạnh em với ông Sáu không làm người đọc giận, trái lại làm người đọc thấy đau xót Sự tàn phá chiến tranh thật ghê gớm, khiến cho khơng nhận ba… Thật xót xa Qua phân tích ta thấy bé Thu dù “cứng đầu” ương ngạnh giàu tình yêu thương cha Đoạn 2: Khi nhận ba: Bé Thu có tình u thương cha tha thiết, mãnh liệt Nếu đoạn văn thứ bé Thu bướng bỉnh, ương ngạnh đoạn văn thứ hai bé Thu thay đổi nhiêu Thay bướng bỉnh, ương ngạnh Thu dành cho ba tình u thương vơ bờ "Trong lúc nắm lấy trái tìm tơi" Điều kì diệu xảy vào phút giây cuối trước ơng Sáu chia tay gia đình lên đường chiến đấu Trong người chuẩn bị cho ông Sáu lên đường “con bé bị bỏ rơi, khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có nữa, vẻ mặt sầm tại, buồn rầu” Bé Thu có thay đổi thái độ rõ rệt Nhà văn miêu tả cô bé già so với tuổi “đơi mắt to hơn, nhìn khơng ngơ ngúc, khơng lạ lùng, nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” Người đọc hiểu hẳn có giằng co, day dứt lịng bé Liệu bé có nhận Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 501 ông Sáu làm cha ? Tiếng thét em trả lời cho tất cả: “Ba a…a ba” Bé Thu thật đáng thương giây phút nhận cha giây phút em phải chia tay ba Hạnh phúc đến với em ngắn ngủi Như ý thức điều đó, Thu sức níu giữ “nó ơm chặt lấy ba nó” sợ ba nên “hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai run run” Chắc bé khóc, khóc ân hận khơng nhận cha, khóc xót thương người cha chiến tranh mà phải xa gia đình Nhà văn Nguyễn Quang Sáng vượt qua họa sĩ hay nhiếp ảnh gia để tạo dựng cảnh chia tay đẫm nước mắt ngôn từ thông qua việc lựa chọn câu chữ giàu chất tạo hình, biểu cảm Chiến tranh khiến cho đứa trẻ ngây thơ phải hi sinh Thu chấp nhận để ông Sáu không quên kèm theo lời dặn nước mắt : “Ba ! Ba mua cho lược nghe ba ” Nhìn cảnh khơng cầm nước mắt cịn ơng Ba-người kế chuyện cảm thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim Chỉ bom đạn quân thù, mà ba mang sẹo mặt Đó điều đau khổ.Vậy mà, bé Thu khơng hiểu, lại cịn xa lánh cha khiến cha đau khổ Khi bà ngoại giảng cho, bé hiểu Nhưng có lẽ bé hiểu muộn Cha bé phải xa gia đình trở chiến trường, phải chịu bao gian khổ mưa bom bão đạn Vì vậy, mà bé Thu siết cổ cha, níu chặt lấy người cha, muốn đền bù hành động sai lầm bé Từ giây phút bé Thu thức tỉnh, tình cảm tính cách bé thay đổi Sự ương ngạnh, bướng bỉnh cô bé tám tuổi không cịn, mà thay vào tình u cha, thương cha, tự hào cha Chính tình u thương cha tạo nên sức mạnh thúc, rèn giũa để Thu trưởng thành sau này, trở thành cô giao liên gan dạ, dũng cảm Đoạn văn xúc động nhất, sâu lắng tình cảm mà bé Thu dành cho ba Qua phân tích ta thấy hai đoạn văn cho thấy thay đổi tâm lý nhân vật bé Thu người cha Nếu đoạn trên, bé Thu xa lánh, với ba đoạn ta lại thấy gần gũi khơng cịn khoảng trống tình cảm mà Thu dành cho người ba Đoạn l bé Thu lì lợm, bướng bỉnh đoạn 2, bé Thu lại trở nên nhẹ nhàng, tỉnh cảm nhiêu 3.Đánh giá chung Hai đoạn trích cho thấy tài tình miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt tâm lý trẻ nhà văn: tinh tế, sâu sắc Qua biểu tâm lí hành đơng bé Thu, người đọc cảm nhận tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ thật dứt khốt, rạch rịi bé Thu Sự cứng đầu, tưởng ương ngạnh Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 502 Thu biểu cá tính mạnh mẽ (cơ sở để sau trở thành cô giao liên mưu trí, dũng cảm) Tuy nhiên, cách thể tình cảm em hồn nhiên, ngây thơ.Điều cho thấy tác giả tỏ am hiểu tâm lí trẻ thơ diễn tả sinh động với lịng u mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ III Kết - Với nhìn người trải, Nguyễn Quang Sáng làm sống dậy hình ảnh bé Thu hồn nhiên, bướng bỉnh mà giàu tình cảm Tình cảm em dành cho cha thật xúc động Những trang văn Nguyễn Quang Sáng thực trang văn đẫm nước mắt Nó giúp người đọc hiểu tàn phá khốc liệt chiến tranh thấy bất diệt tình cảm thiêng liêng, cao quý người Câu chuyện khép lại mà văng vẳng tiếng gọi ba đến xé lòng bé Thu Đó thực âm vang ám ảnh lịng người đọc hơm mai sau… d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp ĐỀ 116: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hôm học.” (Ngữ văn tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, tr5) Câu (0,5 điểm) Đoạn trích trích văn nào? Của tác giả nào? Câu (0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0.5 điểm) Xác định thành phần phụ, thành phần biệt lập câu văn: “Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp.” Câu (0.5 điểm) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn trích Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 503 Câu (1,0 điểm) Theo em, ngày học có ý nghĩa người? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) vai trò tính tự chủ sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em lời tâm tình người cha dành cho đoạn thơ sau: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” (Nói với – Y Phương, Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, trang 72,73) Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ MÔN NGỮ VĂN I ĐỌC - HIỂU(3,0 điểm) Câ Nội dung Điểm u -Văn bản: Tôi học 0,25 - Tác giả: Thanh Tịnh 0,25 Học sinh nêu phương thức : tự sự, miêu tả, biểu cảm 0,5 (Mỗi phương thức biểu đạt 0,25 điểm) -Biện pháp so sánh: cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng -Tác dụng: 0,25 + Góp phần diễn tả cụ thể cảm giác sáng, đẹp đẽ, ngây thơ nhân vật ngày đầu học 0,25 + Làm cho câu văn sinh động giàu sức gợi cảm Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 504 - Thành phần trạng ngữ: Buổi mai hôm - Thành phần phụ chú: buổi mai đầy sương thu gió lạnh (Nếu HS khơng gọi rõ tên thành phần trạng ngữ thành phần phụ mà gọi chung chung cho nửa số điểm) 0,75 HS diễn đạt theo nhiều cách khác cần nêu ý bản: ngày học có ý nghĩa khởi đầu cho hành trình mới, bắt đầu bước vào giới tri thức, tình thầy trị, tình bạn bè, giới ước mơ II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) vai trị tính tự chủ sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận: vai trị tính tự chủ sống c Triển khai vấn đề cần nghị luận - Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần tập trung làm rõ vấn đề nghị luận Có thể triển khai theo hướng: - Nhờ tính tự chủ mà người biết sống cách đắn biết cư xử có đạo đức, có văn hóa - Tự chủ giúp người đứng vững trước tình khó khăn thử thách, cám dỗ d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Câu Cảm nhận em lời tâm tình người cha dành cho đoạn thơ sau: “Người đồng thương Nghe con.” 1.Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: a Nội dung trình bày * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ *Cảm nhận lời tâm tình người cha dành cho (phân tích có kèm dẫn chứng) HS triển khai Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 505 0.75 (0,25) (0,25) (0,25 ) 0,25 ) (5,0 điểm) (2,75 điểm) (1,75 điểm) (0,5 điểm) theo hướng: cảm nhận đức tính đáng q người đồng mà người cha muốn nói với con, từ hiểu lời dặn dị,mong ước cha; phân tích kết hợp ý theo cách chia đoạn thơ thành ý nhỏ Cụ thể: Học sinh triển khai theo hướng sau - Cha muốn nói với đức tính cao đẹp “người đồng mình” +Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, khống đạt, bền bỉ gắn bó với q hương cịn cực nhọc, đói nghèo + Người đồng mộc mạc giàu ý chí, niềm tin Họ “thơ sơ da thịt” khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ước xây dựng quê hương Chính người thế, lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày, làm nên quê hương với truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp - Qua việc ngợi ca đức tính tốt đẹp “người đồng mình”, người cha mong phải biết tự hào với truyền thống q hương, có nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin dặn dò cần tự tin vững bước đường đời *Đánh giá chung (0,5 điểm) - Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với q hương ý chí vươn lên sống (0,25 điểm) - Nghệ thuật: Thể thơ tự do; giọng điệu thiết tha trìu mến; lối nói quen thuộc người miền núi; từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi (0,25 điểm) b Hình thức trình bày (0,75 điểm) - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,25 điểm) - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc (0,25 điểm) - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm) c Sáng tạo (0,5 điểm) - Thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc có ý mang tính phát vấn đề cần nghị luận không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật (0,25 điểm) - Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ hình ảnhvà yếu tố biểu cảm ).(0,25 điểm) Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên chấm cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng giàu chất văn Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 506 Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 507 ... phù hợp 0,25 Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa tiếng Việt ĐỀ SỐ ĐỀ THI THỬ VÀO 10 Thời gian: 120 phút ĐỀ SỐ 3: I... - Giới thi? ??u đoạn trích: Là dịng cảm xúc nhà thơ vào lăng tâm trạng lưu luyến nhà thơ rời xa lăng Bác II Thân Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 50 1.Cảm xúc nhà thơ vào lăng: – Vào lăng,... đáng khâm Bộ đề thi thử vào 10 THPT - Phương Nhung 17 phục Hai câu thơ biểu niềm say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực nhà thơ trước vẻ đẹp thi? ?n nhiên, đất trời lúc vào xuân Chắc hẳn lòng thi sĩ