1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đạo đức Nghề TP, KSV, LS

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN TƯ PHÁP CHUYÊN ĐỀ: ĐẠO ĐỨC NGHỀ THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN VÀ LUẬT SƯ Tài liệu tham khảo • • • • • • • • • Hiến pháp năm 2013; Luật Tổ chức Toà án nhân dân Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Luật Luật sư Luật Trợ giúp pháp lý Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán Qui tắc ứng xử kiểm sát viên thực hành quyền công tố Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Giáo trình Luật sư nghề luật sư (2016) Học viện tư pháp Nội dung I II III Đạo đức nghề Thẩm phán Đạo đức nghề Kiểm sát viên Đạo đức nghề Luật sư • Thẩm phán (bảo vệ cơng lý) • Kiểm sát viên (bảo vệ pháp luật) • Luật sư (góp phần bảo vệ cơng lý) Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực mà người hành nghề phải tự nguyện thực theo lương tâm, trách nhiệm, nghiệp vụ I Đạo đức Nghề Thẩm phán Vì Thẩm phán cần phải có đạo đức nghề nghiệp? Thẩm phán nhân vật trung tâm hệ thống Tòa án, đảm nhận nhiệm vụ xét xử vụ án, giải vụ việc Mỗi phán Thẩm phán tác động trực tiếp đến tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản tính mạng người Hoạt động Thẩm phán đặt giám sát nghiêm ngặt người dân xã hội • Xã hội địi hỏi Thẩm phán phẩm chất cao quý với đánh giá khắt khe: - phải thực nhiệm vụ cách vô tư, khách quan, thượng tôn pháp luật, - phải trở thành biểu tượng đạo đức liêm Hội đồng tuyển chọn, giám sát thẩm phán quốc gia ban hành "Bộ quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán" PHỤNG CÔNG THỦ PHÁP – CHÍ CƠNG VƠ TƯ Chuẩn mực đạo đức Thẩm phán theo Bộ quy tắc Nội dung cốt lõi Bộ quy tắc bao gồm 07 chuẩn mực đạo đức mà Thẩm phán phải tuân thủ, cụ thể: - (1) Tính độc lập; (2) Sự liêm chính; (3) Sự cơng bằng, bình đẳng; (4) Sự vơ tư, khách quan; (5) Sự mực; (6) Sự tận tụy không chậm trễ; (7) Năng lực chuyên cần Tính độc lập - "Xét xử độc lập tuân theo pháp luật" vừa nguyên tắc hiến định hoạt động xét xử, vừa chuẩn mực mà thẩm phán phải tuyệt đối tuân thủ thực thi nhiệm vụ - Thẩm phán phải giữ gìn, nâng cao lĩnh nghề nghiệp để khơng thể bị tác động can thiệp - Khi giải vụ việc, thẩm phán phải tự định sở đánh giá tồn q trình kiểm tra chứng cứ, tranh tụng cơng khai phiên tịa tn theo pháp luật Sự liêm - Xét xử cơng việc khó khăn, vất vả, chí nhiều cám dỗ Nếu khơng có lĩnh vững vàng, liêm chính, sạch, thẩm phán khơng thể hồn thành trọng trách - Thẩm phán khơng lợi dụng địa vị để mưu cầu lợi ích cho cho người khác; khơng để thành viên gia đình, cán bộ, cơng chức Tịa án quyền quản lý địi hỏi nhận tiền, tài sản, lợi ích khác từ lý liên quan đến cơng việc mà Thẩm phán giải Năng lực chuyên cần - Thẩm phán phải thường xuyên học tập, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ xét xử, lĩnh nghề nghiệp Thẩm phán phải tự cập nhật thông tin để nắm bắt đầy đủ, kịp thời, sâu sắc phát triển pháp luật, vấn đề quan trọng đời sống để hỗ trợ cho việc áp dụng pháp luật đắn nhất, phù hợp với lẽ phải Thẩm phán phải chuyên tâm thực nhiệm vụ giao; tích cực làm việc với tinh thần “làm hết việc, không làm hết giờ” II Đạo đức Nghề Kiểm sát viên Vì Kiểm sát viên cần phải có đạo đức nghề nghiệp? Với chức Hiến định, Ngành kiểm sát mang trọng trách lớn việc bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền, bảo vệ pháp luật bình yên cho đời sống nhân dân Tất trọng trách đặt vai cán bộ, kiểm sát viên Ngành kiểm sát Chuẩn mực đạo đức nghề Kiểm sát viên Tính từ ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh cơng bố Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, đến 50 năm trôi qua, lời dạy Bác cán ngành Kiểm sát nguyên giá trị thực tiễn; kim nam chuẩn mực đạo đức để cán Ngành kiểm sát rèn luyện Bác dạy: “Mỗi cán kiểm sát phải cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Công minh - Cơng minh địi hỏi người cán Kiểm sát phải công sáng suốt Khi thực chức năng, nhiệm vụ phải theo lẽ phải, không thiên vị, nhận thức rõ ràng giải vấn đề cách đắn, không sai lầm - Người cán Kiểm sát phải công tâm thực nhiệm vụ, khơng thể tiền tài, vật chất, lợi ích riêng tư mà làm trái pháp luật, trái với lẽ cơng Chính trực - Chính trực phẩm chất quan trọng người cán Kiểm sát Phẩm chất trực địi hỏi người cán Kiểm sát cơng việc phải có lĩnh, thẳng, chân thành, theo lẽ phải, không gian dối, không thiên vị, không mờ ám, coi trọng công việc - Khi giao nhiệm vụ tâm thực hiện, “việc thiện dù nhỏ làm, việc ác dù nhỏ tránh” Khách quan - Khách quan nhìn nhận, xem xét việc, tượng phải xuất phát từ thực tế, tồn diện, có tư khách quan, khơng suy diễn, không chủ quan phiến diện chiều, không thành kiến định kiến mà phải có khoa học, pháp lý Đối với người cán Kiểm sát, phải tôn trọng thật khách quan, khơng chủ quan ý chí, có khách quan đảm bảo tính cơng giải vụ việc, giải vấn đề theo quy định pháp luật Thận trọng - Thận trọng đòi hỏi người cán Kiểm sát giải vụ việc cụ thể phải cân nhắc, suy tính thật cẩn thận, kỹ lưỡng để tránh sai sót đưa định giải - Khi thực chức năng, nhiệm vụ mình, người cán Kiểm sát phải sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình tiết, điều kiện, hoàn cảnh việc thực tế xảy ra; đối chiếu với quy định pháp luật, từ xác định đầy đủ sở pháp lý, sở thực tiễn giúp cho việc giải vụ việc pháp luật, nghiêm minh kịp thời Khiêm tốn - Kiểm sát viên phải ln có ý thức thái độ mức việc nhìn nhận, đánh giá thân; không tự lấy làm thoả mãn đạt được; khơng tự đánh giá cao tỏ coi thường người khác; không quan liêu, cửa quyền, hống hách Người cán Kiểm sát phải khiêm tốn cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm vơ khó khăn, phức tạp, có khiêm tốn, cầu thị chiếm cảm tình tin tưởng nhân dân, đồng thời phối hợp tốt với ngành để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Vì Luật sư cần phải có đạo đức nghề nghiệp? III Đạo đức Nghề Luật sư - Luật sư mang niềm tin mà xã hội khách hàng uỷ thác cho họ Khách hàng khơng có kiến thức chun mơn khơng tự đưa định, họ đặt niềm tin vào người luật sư - Tuy nhiên, tin cậy đơi bị lạm dụng lạm dụng hạ thấp danh dự nghề nghiệp, xói mịn niềm tin vào cơng lý pháp luật Chính mà, luật sư nghề khơng địi hỏi chun mơn cao mà cịn địi hỏi phải có tư cách đạo đức tốt Chuẩn mực đạo đức Nghề Luật sư Theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư có quy tắc đạo đức mà Luật sư phải tuân thủ, là: (1) Bảo vệ công lý nhà nước pháp quyền; (2) Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan; (3) Bảo vệ tốt lợi ích khách hàng; (4) Thực trợ giúp pháp lý; (5) Xứng đáng với tin cậy xã hội Quy tắc Bảo vệ công lý nhà nước pháp quyền - Bằng hoạt động nghề nghiệp mình, luật sư góp phần bảo vệ công lý xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tuân thủ Hiến pháp pháp luật Việt Nam Trung thành với Tổ quốc, bảo vệ công lý xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tuân thủ Hiến pháp pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn luật sư chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp luật sư Quy tắc Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan - Để tìm thật, Luật sư cần phải độc lập, độc lập suy nghĩ, hành động, phương thức hành nghề, phải trung thực, trung thực với mình, với khách hàng, với quan, tổ chức khác kể quan, người tiến hành tố tụng - Luật sư không lợi ích thân để đảm bảo lợi ích khách hàng mà ngược lại thật, làm việc theo đặt ảnh hưởng khách hàng hay người khác mà không dựa thật Quy tắc Bảo vệ tốt lợi ích khách hàng - Việc bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng biện pháp hợp pháp theo quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn đạo đức cao người luật sư nghề luật sư Khi nhận cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, Luật sư phải nắm rõ tình tiết vụ án, vụ việc, am hiểu pháp luật, biện pháp hợp pháp tìm thực cho giải pháp để bảo vệ tốt cho quyền lợi khách hàng, đặt quyền lợi khách hàng lên hết Quy tắc Thực trợ giúp pháp lý - Trợ giúp pháp lý (miễn phí) lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Luật sư có nghĩa vụ thực trợ giúp pháp lý (miễn phí) cho người nghèo đối tượng sách tận tâm, vô tư trách nhiệm nghề nghiệp vụ việc có nhận thù lao Khi trợ giúp phải tận tâm công việc không địi hỏi lợi ích từ người có trách nhiệm trợ giúp Quy tắc Xứng đáng với tin cậy xã hội - Nghề luật sư thường xuyên phải tiếp xúc với mặt trái xã hội, cám dỗ chế thị trường đơi đe doạ địi hỏi luật sư phải có lĩnh lịng dũng cảm với tâm sáng - Đảm bảo tin cậy xã hội đòi hỏi luật sư xử gương sáng chuẩn mực hành nghề lối sống, tạo nên văn hoá luật sư nhà nước pháp quyền

Ngày đăng: 16/10/2022, 18:00

Xem thêm:

w