LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI - NHỮNG KIẾN TRÚC NỔI BẬT CỦA VĂN MINH AI CẬP

17 6 0
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI - NHỮNG KIẾN TRÚC NỔI BẬT CỦA VĂN MINH AI CẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những công trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn minh ai cập cổ đại

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Nhắc đến kiến trúc cổ đại nghĩ đến cơng trình kiến trúc lịch sử thời xưa người sáng tạo dựng nên Đặc biệt, tác phẩm nghệ thuật mang giá trị đáng quý Cái đáng quý lại góp phần tạo nên thành cơng đất nước Nói đến văn minh sử sách ghi ghép – văn minh Ai Cập cổ đại Phải kể đến công trình kiến trúc đồ sộ, to lớn gây cảm giác ngợp thở cho người chiêm ngưỡng vẻ đẹp Kiến trúc Ai Cập mang đến cho thân em bí ẩn, huyền ảo mong muốn chinh phục tác phẩm mỹ thuật mang phong cách riêng quốc gia vùng Đông Bắc Châu Phi Kiến trúc Ai Cập cổ đại công trình xây dựng lăng mộ, tượng nhân sư, kim tự tháp Các cơng trình kiến trúc xây dựng hàng triệu năm trước mang đặc điểm huyền bí riêng tạo nên sức hấp dẫn lơi người Cơng trình kiến trúc cổ đại đất nước hình thành từ đặc điểm riêng phát triển thành cơng trình để xây dựng lên Đây phong cách thiết kế Ai Cập, ngày có nhiều nhà khoa học chưa lý giải hết điều bí ẩn bên cơng trình kiến trúc Ai Cập cổ đại Người xem mở rộng tầm nhìn với kiến trúc vượt thời gian tồn lâu đời Sử dụng vật liệu tự nhiên với sáng tạo người Ai Cập dựng nên đường nét công phu khắc họa tỉ mỉ tinh tế, hài hòa Mang đến giá trị vật chất, tinh thần Bên cạnh cịn có giá trị nghệ thuật sâu sắc góp phần vào sống nhân loại Qua đề tài “Những kiến trúc tiêu biểu văn minh Ai Cập cổ đại” giúp hiểu sâu đặc điểm ý nghĩa đằng sau loại hình kiến trúc nơi Không giống với kiến trúc Hy Lạp hay La Mã cổ đại, phong cách Ai Cập có nét đặc trưng riêng biệt, tạo nên đặc sắc nghệ thuật, hoa văn mang sắc văn hóa Châu Phi PHẦN NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI: Đặc điểm kiến trúc Ai Cập cơng trình có quy mơ lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề thần bí Trước nhắc đến phát triển nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại, phải nói đến khéo léo nghề làm đá người thợ nơi Những người thợ tài hoa Ai Cập tận dụng loại vật liệu đá quý tự nhiên như: đá vôi, đá sa thạch, đá thạch anh, đá đen, đá hóa cương, đá minh học, Hệ kết cấu sử dụng cơng trình hệ tường – dầm hay cột – dầm chịu lực Các cột lớn tạo thành từ nguyên liệu bền Về mặt thiết kế, công trình cổ đại Ai Cập có tính thống cao đồng bố cục, họa tiết, trang trí Các chi tiết tuân theo tỷ lệ tính tốn cẩn thận nhằm tạo thẩm mỹ cho người xem NHỮNG KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU: 2.1: Kim tự tháp Kêốp: Trong số Kim tự tháp Ai Cập cao lớn nhất, tiêu biểu Kim tự tháp Kêốp, Xnêphru Kim tự tháp Kêốp xây thành hình thấp chóp, đáy hình vng cạnh 230m, bốn mặt hình tam giác ngoảnh bốn hướng đơng, tây, nam, bắc Toàn Kim tự tháp xây tảng đá vôi mài nhẵn, tảng nặng 2,5 có tảng nặng 30 Để xây Kim tự tháp này, người ta dùng đến 2300000 tảng đá với khối lượng 2408000m3 Phương pháp xây Kim tự tháp ghép tảng đá mài nhẵn với không dùng vữa, mà mạch ghép kín đến mức kim loại mỏng khơng thể lách qua Ở mặt phía Bắc Kim tự tháp Kêốp, cách mặt đất 13m, có cửa thơng với hầm mộ Có hai hầm mộ: hầm mộ nằm sâu 30m lòng đất hầm mộ Kim tự tháp cách mặt đất 40m Người ta cho theo thiết kế ban đầu, hầm mộ sâu đất, làm xong Kêốp thay đổi ý kiến, bắt phải xây cao (Nguồn: beekite.vn) Kêốp huy động toàn thể nhân dân lao động nước đến công trường làm việc Họ tổ chức thành đội gần 100000 người, tháng thay phiên lần Kim tự tháp xây tả ngạn sông Nin, nơi khai thác đá lại hữu ngạn Vì vậy, người ta phải dùng thuyền chở đá từ nơi khai thác đến xây Kim tự tháp Từ bến đá đến khu lồng mộ, người ta phải xây đường tảng đá mài nhẵn, dài 900m, rộng 18m chỗ cao 15m Chỉ riêng việc xây đường 10 năm Từ đây, người ta để đá lên xe trượt dùng người bò kéo để chở đá đến công trường Không kể thời gian làm đường hầm mộ đất, việc xây Kim tự tháp kéo dài 20 năm hoàn thành Việc xây dựng kim tự tháp “đã đem lại cho nhân dân Ai Cập cổ đại tai họa” Nhưng nhân dân Ai Cập bàn tay khối óc để lại cho văn minh nhân loại cơng trình vơ giá Trải qua gần 5000 năm, kim tự tháp đứng sừng sững vùng sa mạc Ai Cập bất chấp thời gian mưa nắng Vì vậy, người Ai Cập có câu: “Tất sợ thời gian, thời gian sợ Kim tự tháp” Và lẽ đó, từ thời cổ đại người ta xếp Kim tự tháp Kêốp kì quan số bảy kì quan giới Đến bảy kì quan cịn lại Kim tự tháp Ngồi ra, cịn có Kim tự tháp Bent 4000 năm tuổi, Kim tự tháp bậc thang Djoser, Kim tự tháp đỏ, cơng trình kiến trúc Kim tự tháp tiêu biểu Ai Cập 2.2: Kim tự tháp bậc thang Djoser: (Nguồn: secret world) Được xây dựng Saqqara khoảng 4.700 năm trước, kim tự tháp bậc thang Djoser kim tự tháp người Ai Cập Djoser đánh vần Zoser, (mặc dù thực tế ông gọi Netjerykhet) vị vua triều đại thứ ba Ai Cập Người lập kế hoạch xây dựng kim tự tháp Imhotep, tể tướng triều đại sau tơn sùng vị thánh nhờ đóng góp Kim tự tháp có nguồn gốc ban đầu lăng mộ Mastaba kiến trúc mặt hình bình hành, trải qua hàng loạt công việc xây dựng hình thành kim tự tháp cao 60 mét với sáu tầng xây chồng lên Việc xây dựng kim tự tháp cần 11,6 triệu mét khối đá đất sét Các hầm bên kim tự tháp tạo nên đường dẫn dài khoảng 5,5km 2.3: Kim tự tháp Bent: Kim tự tháp Bent, hay "Kim tự tháp cong", kim tự tháp thứ hai xây theo lệnh pharaon Sneferu vào khoảng năm 2600 TCN Nó có tên gọi thức Kim tự tháp huy hoàng phương nam Ở phần dưới, cạnh kim tự tháp Bent tạo với mặt đất góc 54°; phần (khoảng 47 mét), cạnh lại dựng với góc 43°, làm kim tự tháp bị "cong" cách rõ rệt Các nhà khảo cổ tin kim tự tháp Bent đại diện cho chuyển tiếp kim tự tháp bậc thang sang kim tự tháp hình chóp Do sai lầm tính tốn, thợ xây buộc phải xây góc lệch để tránh sụp đổ kim tự tháp Giả thuyết bắt nguồn từ Kim tự tháp Đỏ liền kề, kim tự tháp thứ ba Sneferu, dựng với góc 43° Thực tế, việc xây dựng kim tự tháp với góc ban đầu tốn nhiều thời gian, mà chết Sneferu gần kề, thợ xây phải đổi góc để hồn thành kịp lúc Tuy nhiên, Kurt Mendelssohn cho việc thay đổi góc để đảm bảo an tồn khơng đem lại kết gì, mà chí cịn gây sụp đổ cho kim tự tháp thứ Meidum xây dựng Đây kim tự tháp Ai Cập mà lớp đá vơi đánh bóng bên ngồi cịn ngun vẹn (Nguồn: history.com) 2.4: Tượng Xphanh (Nhân sư): Xphanh người ta thường dịch nhân sư, tượng sư tử đầu người dê Những tượng thường đặt trước cổng đền miếu Tượng Xphanh dài 50m, cao 20m rieng tai dài 2m Đó tượng vua Kêphren Thể vua hình tượng đầu người sư tử muốn ca ngợi vua khơng có trí tuệ lồi người mà cịn có sức mạnh sư tử Tượng tạc vào kỉ XXIX TCN theo lệnh Kêphren Từ sau, tượng làm tăng thêm vẻ uy nghi huyền bí khu lăng mộ làm cho người khiếp sợ Dân du mục sa mạc gọi tượng Xphanh "vị thần khủng khiếp", lần qua vùng họ phải đường vịng khơng dám đến gần Hàng ngàn năm nay, người ta thắc mắc không rõ phía tượng Xphanh có khơng Có người cho có gian phịng dùng để tế thần, phía có đường ngầm Chính muốn tìm hiểu Xphanh, Bônapác cho nã pháo vào đầu tượng làm cho tượng Xphanh bị hỏng phần (Nguồn: beekite.vn) 2.5: Đền thờ Karnak: Đền Karnak (Ai Cập) xem bảo tàng trời lớn giới Karnak quần thể gồm nhiều đền, tượng khổng lồ tòa tháp Quần thể đền Karnak, di tích tiếng nằm thành phố Thebes, kinh cũ Ai Cập Di tích gồm nhiều tàn tích ngơi đền, tượng khổng lồ, sảnh thờ tòa tháp Nằm phía đơng sơng Nile, ngơi đền xây dựng từ năm 1580 - 1160 năm TCN Theo nghiên cứu, đền Karnak nơi người Ai Cập thờ thần mặt trời Amun-Ree (thần Mặt Trời), Montu (thần chiến tranh) Mut (vợ thần Mặt trời) vị vua Pharaoh nhiều kỷ Ngôi đền xây dựng liên tục khoảng 30 vị Pharaoh nối tiếp Mỗi Pharaoh muốn đặt dấu ấn vào đền Karnak nét kiến trúc khác Với lối kiến trúc phức tạp sở hữu nhiều tượng đá khổng lồ, đền khiến cho nhiều khách tham quan phải kinh ngạc Ấn tượng đền cổng chào với hai hàng sư tử đầu cừu đồ sộ - biểu tượng thần Amun, vị thần thông thái Với cửa lớn hùng vĩ, đình viện, đại điện, nhiều cột đá, tượng khắc đá tháp nhọn vng Cửa ngồi đền cao 43,6 m, rộng 113 m, vách tường dày 15 m, sau cửa hành lang với cột vây quanh, thơng đến đền nhỏ Những kiến trúc đặc sắc sắc đền hàng trăm cột đá với chiều cao nguyên 16 m, đường kính rộng m Điều đặc biệt tham quan đền khắc chữ tường đá Nó thú vị đặc biệt - lời cầu nguyện vị Pharaoh tiên đế Những chữ khắc kí hiệu giống cấu tạo chìa khóa, tạc kín khắp xung quanh vị Pharaoh Tường đền trang trí phù điêu miêu tả chiến công Pharaoh cách sống động Sau hàng nghìn năm tồn tại, Karnak người Ai Cập xem ngơi đền linh thiêng đất nước Đền Karnak Ai Cập UNESCO công nhận di sản giới vào năm 1979 (Nguồn: beekite.vn) 2.6: Đền Mortuary: Đền Mortuary đền thờ dành riêng cho nữ Pharaon Ai Cập – bà Hatshepsut Ngôi đền với kiến trúc đồ sộ, kiến cố Tọa lạc vách đá vơi cao nhất, Mortuary có kiến trúc kiên cố độc đáo Bên đền hồ nước vườn hoa 100 tượng khổng lồ Tọa lạc vách đá Deirel Bahari phía Tây sơng Nile, Mortuary thiết kế theo cấu trúc dạng dãy cột kiến trúc sư Hoàng gia Hatshepsut tên Senemut thiết kế Đây coi nơi thờ cúng Hatshepsut sau bà qua đời thể lịng tơn kính thần Amun Ngôi đền Hatshepsut sử dụng sân thượng có hàng dài, lệch khỏi cấu trúc tập trung mơ hình Mentuhotep - bất thường vị trí phi tập trung phịng chơn cất bà Có ba ruộng bậc thang cao 29,5 m Mỗi câu chuyện khớp nối hàng cột đôi trụ vuông, ngoại trừ góc phía Tây bắc sân thượng, sử dụng cột Proto Doric để làm nhà cầu nguyện Những ruộng bậc thang nối với đường dốc dài bao quanh khu vườn với ngoại lai bao gồm hương trầm me Sự phân tầng đền Hatshepsut tương ứng với hình thức Theban cổ điển, sử dụng giá treo, tòa án, hội trường hypostyle, sân mặt trời, nhà thờ khu bảo tồn Đền Hatshepsut coi Ai Cập gần đến với kiến trúc cổ điển Tuy nhiên, kiến trúc đền ban đầu bị thay đổi đáng kể hậu việc tái thiết sai lầm vào đầu kỷ XX (Nguồn: beekite.vn) 2.7: Đền Abu Simbel: Nằm nơi xa xôi Ai Cập, cách thành phố Aswan 300km Abu Simbel - ngơi đền hồnh tráng đất nước Kim tự tháp Ngơi đền xem bảo tàng ngồi trời với giá trị kiến trúc, lịch sử to lớn minh chứng cho văn minh rực rỡ tồn bên bờ sông Nile 10 từ hàng ngàn năm trước Đền Abu Simbel hai đền đá lớn Abu Simbel, làng Nubia, miền nam Ai Cập, gần biên giới với Sudan Các đền sinh đôi khắc khỏi sườn núi vào kỷ 13 TCN, triều đại thứ 19 triều đại Pharaoh Ramesses II Việc xây dựng khu phức hợp đền thờ bắt đầu vào khoảng năm 1264 trước Công nguyên kéo dài khoảng 20 năm, năm 1244 trước công nguyên Được biết đến "Ngơi đền người sùng kính, u q Amun", ngơi đền đá dựng lên Nubia thời gian trị lâu dài Ramesses II Đền thờ Abu Simbel nằm bên cạnh đập Aswan Bên bốn tượng người ngồi to lớn với ánh mắt cương nghị nhìn phía trước Mặt đền thờ Abu Simbel rộng khoảng 40m, cao 30m, đại sảnh cung điện nhỏ nằm sâu 60m núi (Nguồn: beekite.vn) Trên vách diện đền thờ Abu Simbel có tạc điêu khắc nằm kề vai Những tượng có độ cao 20m Ở khu vực ngồi đền cịn diện tượng đá hình thần chim ưng Re-Harakhti Nữ thần cơng lý thật - Ma’at Hành lang gồm trụ cột lớn tượng thần Osiris - vị thần cai quản địa ngục, tượng trưng cho chết 11 Khu phức hợp có đền lớn đền nhỏ Ngôi đền lớn đứng 30 m cao 35 m với bốn tượng khổng lồ ngồi sườn lối vào, để hai bên, miêu tả Ramesses II ngai vàng mình; tượng cao 20 m Ngơi đền nhỏ đứng gần độ cao 12 m dài 28 m Ngôi đền trang trí tượng lớn mặt tiền phía trước, tượng hai bên ngưỡng cửa, mơ tả Ramesses nữ hồng Nefertari ơng (bốn tượng nhà vua hai nữ hoàng) độ cao 10 m Đền thờ vị thần quan trọng có nhiệm vụ bảo hộ nhà nước Ai Cập là: Amun-Re; Ptah Re-Honakhly nhà vua Ramesses II Đền Abu Simbel Unesco công nhận di sản văn hóa giới vào năm 1960 2.8: Đền Luxor: Đền Luxor quần thể đền thờ Ai Cập cổ đại rộng lớn nằm bờ phía đơng sơng Nile thành phố ngày gọi Luxor (Thebes cổ đại) xây dựng khoảng 1400 TCN Trong ngôn ngữ Ai Cập, gọi ipet resyt , "khu bảo tồn phía nam" Ở Luxor có số ngơi đền lớn bờ đông tây Bốn số đền lớn người du lịch khách du lịch bao gồm Đền Seti I Gurnah, Đền Hatshepsut Deir el Bahri, Đền Ramesses II (còn gọi Ramesseum) Đền Ramesses III Medinet Habu; hai ngơi đền giáo phái bờ đông gọi Karnak Luxor Không giống đền khác Thebes, đền Luxor không dành riêng cho vị thần sùng bái hay phiên thần thánh nhà vua chết Thay vào đó, ngơi đền Luxor dành riêng cho việc trẻ hóa vương quyền; nơi nhiều vị vua Ai Cập đăng quang thực tế mặt khái niệm (như trường hợp Alexander Đại đế, người tuyên bố ông đăng quang Luxor chưa phía nam Memphis, gần Cairo đại.) Phía sau đền nhà nguyện xây dựng Amenhotep III Triều đại thứ 18 Alexander Các phần khác đền xây 12 dựng Tutankhamun Ramesses II Trong thời kỳ La Mã, đền môi trường xung quanh pháo đài huyền thoại nhà quyền La Mã khu vực Đền Amen Luxor Luxor, phần thành phố Ai Cập cổ đại Thebe Amenhotep III thành lập, lễ hội vị thần Amen , Mut Cons , Ramesses II mở rộng phía bắc Pyron sân với cực sau Đền Luxor xây dựng chủ yếu sa thạch lấy từ Gebel Silsileh, mỏ đá nằm phía tây nam Luxor Loại đá gọi "sa thạch Nubia" Loại đá dùng để tái dựng lại di tích đền đài Thượng Ai Cập Ngay trước cổng đền hai cột tháp obelisks đứng sừng sững trời, điều đặc biệt chúng không chiều cao (cột nhỏ Quảng trường Concorde, Paris, Pháp) Chính cách bố trí ngơi đền nên đa số tưởng chúng có kích thước với tường thành nôi đền Đây hiệu ứng khơng gian làm tăng kích thước "ảo" bờ tường, kể đường (Nguồn: pixabay.com) 13 2.9: Kiến trúc cung điện, nhà ở, thức cột: Ngoài kiến trúc kim tự tháp, kiến trúc tôn giáo tiếng với kiến trúc cung điện, nhà ở, thức cột Cung điện: Có quy mơ lớn, phát triển theo trục dọc Cung điẹn sử dụng kết cấu gỗ, tường gạch xây, mặt tường trát vữa, xoa thạch cao Bên cung điện sử dụng nhiều trang trí, đặt nhiều tượng Càng sau với việc thần hóa nhà vua, cung điẹn mơ hình thức đền thờ thần Nhà ở: Khơng cơng trình kiến trúc lớn mà cơng trình kiến trúc nhà Ai Cập mang dấu ấn riêng biệt, kiểu thiết kế đặc trưng với phong cách kiến trúc đậm sắc văn hóa dân tộc Các cơng trình nhà thiết kế với dạng riêng biệt phù hợp theo tầng lớp xã hội Đới với nhà người dân thường sử dụng vật liệu chủ yếu gạch, gỗ bùn lau sậy Nhà kiểu doanh trại dùng cho thợ xây làm kim tự tháp thường xây với mật độ cao, nhà khơng có cửa sổ, nhiều nhà quây quanh sân trong, nhà quy hoạch theo hình học ngăn thành tường thành Nhà thị dân, quý tộc có diện tích lớn xây đến bốn tầng, có thiết kế tường ốp gạch to lớn, ba cửa có hướng quay phố Với cung điện, dinh thự có kiến trúc đặc sắc với kiến trúc to lớn tạo nên từ gạch, cột gỗ, dầm gỗ nhà có thành phần như: sân vườn, đền thờ nhỏ, phòng khách, phòng ngủ, phòng tắm tồn phịng hướng vào sân vườn Các thức cột: Các cơng trình kiến trúc Ai Cập cổ đại có thức cột thiết kế theo hình tượng người lồi cối thiên nhiên Mỗi loại thức cột có đặc điểm riêng biệt mang lại lối kiến trúc đặc sắc Đối với thức cột hoa sen tạo dựng với thiết kế bó hoa sen, sử dụng vòng dây để buộc lại xen kẽ thêm nụ nhỏ Thức cột điểm đặc trưng tiêu biểu lối kiến trúc Thức cột kê thiết kế với ý tưởng từ loại tên 14 Thức cột xuất từ thời Trung vương quốc V với hình ảnh thiết kế cột vững có nhiều hình ảnh, họa tiết trang trí chạm khắc tài ba Thức cột Hathor lấy ý tưởng thiết kế từ vị thần tình yêu Hathor Bốn đầu cột hình ảnh chạm khắc gương mặt vị nữ thần này, đầu cột có đá hình vng, tiếp đến phần tường đầu cột Loại cột có thiết kế đặc sắc mang phong cách Ai Cập cổ đại PHẦN KẾT LUẬN Kiến trúc văn minh Ai Cập cổ đại mang đến cho người chiêm ngưỡng tác phẩm không gian rộng lớn, hoành tráng với tranh tọa lạc lâu đời nơi Mặc dù trải qua hàng nghìn năm kiến trúc đứng sừng sững sa mạc ngày Những vật liệu đơn giản tạo nên cơng trình kiến trúc đồ sộ mang tính biểu trưng tạo nên thu hút người ngày Cũng thấy, thời gian kiến trúc nơi khơng phải đối thủ Dù có sóng gió phong ba kiến trúc cổ đại đứng Để có cơng trình vĩ đại người Ai Cập thời xưa trải qua khổ đau đánh đổi mồ hôi nước mắt thân xác để có ngày hơm Đối với thân em thông qua đề tài “Những kiến trúc tiêu biểu văn minh Ai Cập cổ đại” rút học tính kiên trì hi sinh để có công lao to lớn Mong cho kiến trúc Ai Cập trường tồn mãi với thời gian ngày phát triển Trên tiểu luận nghiên cứu đề tài “ Những kiến trúc tiêu biểu văn minh Ai Cập cổ đại” với kiến thức chưa rộng Mong 15 thầy đọc góp ý Em cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Ninh (Chủ biên)và tác giả, Lịch Sử Văn Minh Thế Giới, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên) tác giả khác, Những văn minh rực rỡ cổ xưa, Tập 1: Văn minh Ai Cập, Tây Á, Ấn Độ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Kiến trúc Ai Cập cổ đại: Sự hấp dẫn vượt thời gian, Kiến trúc lâu đài cổ điển, ngày 26/11/2020, ngày truy cập 29/12/2021, https://kientruclaudaicodien.com/kien-truc-ai-cap-co-dai/ Trung, Đ (2002) Giáo trình Lịch sử văn minh giới Kiến Trúc Ai Cập Cổ Đại – Đặc Điểm & Cơng Trình Vĩ Đại, ngày truy cập 29/12/2021, https://meeyland.com/xay-dung-kien-truc/kien-truc-aicap-co-dai/ 16 ... truy cập 29/12/2021, https://kientruclaudaicodien.com/kien-truc -ai- cap-co-dai/ Trung, Đ (2002) Giáo trình Lịch sử văn minh giới Kiến Trúc Ai Cập Cổ Đại – Đặc Điểm & Cơng Trình Vĩ Đại, ngày truy cập. .. Những kiến trúc tiêu biểu văn minh Ai Cập cổ đại” với kiến thức chưa rộng Mong 15 thầy đọc góp ý Em cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dương Ninh (Chủ biên)và tác giả, Lịch Sử Văn Minh Thế Giới, Nhà xuất... đề tài ? ?Những kiến trúc tiêu biểu văn minh Ai Cập cổ đại” giúp hiểu sâu đặc điểm ý nghĩa đằng sau loại hình kiến trúc nơi Không giống với kiến trúc Hy Lạp hay La Mã cổ đại, phong cách Ai Cập có

Ngày đăng: 16/10/2022, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan