1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 90 đề TUYỂN tập HSG 9

570 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Học Sinh Giỏi – Phần Lý Luận Văn Học
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại tuyển tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 570
Dung lượng 13,62 MB

Nội dung

ĐỀ HỌC SINH GIỎI – PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC ( 81 ĐỀ ) MỤC LỤC CÁC CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề số Nội dung câu nghị luận văn học Trang Phân tích hai đoạn thơ để làm sáng tỏ nhận xét sau: ― Đều 64 khúc ca thiên nhiên, lao động đoạn thơ mang vẻ đẹp riêng qua miêu tả, người đọc nhận khơng khí thời đại‖ (q hương đồn thuyền đánh cá) Hình ảnh người phụ nữ văn học Việt Nam khơng giàu tình 69 cảm mà hiểu biết sâu sắc lẽ đời Từ việc phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, em làm sáng tỏ nhận định Nhận xét ―Chuyện người gái Nam Xương‖ trích 73 ―Truyền kì mạn lục‖ Nguyễn Dữ Nhà phê bình Đồng Thị Sáo cho hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống phù dung sớm nở, tối tàn Em phân tích ―Chuyện người gái Nam Xương‖ Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận xét Nhận xét cách kết thúc ―Chuyện người gái Nam Xương‖ 89 Nguyễn Dữ có ý kiến cho rằng: ―Truyện kết thúc có hậu, thể ước mơ người công đời‖, song lại có ý kiến khác khẳng định: ―Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo‖ Hãy trình bày ngắn gọn suy nghĩ em hai ý kiến Nhận xét Truyện Kiều, Mộng Liên Đường chủ nhân nói: Tố Như 94 dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời khơng tài có bút lực Em bình luận ý kiến Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học (Tố Hữu) 108 Hãy làm sáng tỏ nhận định qua truyện ngắn đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng 113 thương muôn vật, muôn loài… (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích ―Truyền kỳ mạn lục‖) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích ―Truyện Kiều‖) Nguyễn Du Nhà văn Nguyễn Dữ kết thúc Chuyện người gái Nam 121 Xương chi tiết Vũ Nương gặp chồng sau biến Có ý kiến cho rằng: nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa Có người lại nhận xét: cách kết thúc tác hợp lí Suy nghĩ em hai ý kiến Trong tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), 128 nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ trẻ nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy đánh đuổi nàng Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự Theo em kể chuyện tác giả có mở chi tiết truyện để tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Suy nghĩ em chết Vũ Nương? 10 Có người đọc "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn 135 Dữ "Chiếc cuối cùng" Ô.Hen-ri nhận xét : "Chiếc bóng vách giết chết Vũ Nương tường lại cứu sống Giơn-xi" Hãy trình bày quan điểm em ý kiến 11 Tác phẩm ―Chuyện người gái Nam Xương‖ (Trích Truyền kì 142 mạn lục Nguyễn Dữ) phản ánh bi kịch khát vọng muôn thuở người Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương truyện để làm sáng tỏ điều đó./ 12 Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho 149 rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Hãy phân tích chi tiết "chiếc bóng" tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ làm rõ điều 13 Có ý kiến cho rằng: Sự ―trở về‖ Vũ Nương phần cuối tác phẩm 156 Chuyện người gái Nam Xương hoá giải bi kịch truyện Em viết đoạn văn nêu quan điểm ý kiến 14 Nhận xét cách kết thúc ―Chuyện người gái Nam Xương‖, 163 có ý kiến cho rằng: ―Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời‖ Có ý kiến khác lại khẳng LẶP định: ―Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung ĐỀ linh kì ảo‖ Em hiểu ý kiến nào? Qua tác phẩm ―Chuyện người gái Nam Xương‖ Nguyễn Dữ, làm sáng tỏ ý kiến 15 Có ý kiến cho : ―Người cầm bút có tâm người ln đào sâu 168 phát hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người ‖ Em hiểu ý kiến ? Qua tác phẩm ―Chuyện người gái Nam Xương ‖của Nguyễn Dữ làm sáng tỏ 16 Câu Từ ngữ liệu phần Đọc - hiểu trên, viết đoạn văn khoảng 200 173 chữ) trình bày suy nghĩ em câu nói sau G.Welles: ―Thử thách lớn người lúc thành công rực rỡ‖ Câu Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: ―Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người ta cách nhìn nhận mới, tình cảm điều, việc mà biết rồi‖ (Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, 1998) Em làm sáng tỏ ý kiến qua thơ Nói với Y Phương Liên hệ với truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao để cách nhìn tình cảm hai văn 17 ―Người đọc thơ muốn thơ phải xuất phát từ thực tại, từ 179 đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể độc đáo, hay.‖ (Xuân Diệu, Toàn tập, Tập 5, NXB Văn học) Qua thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, em làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ với thơ Quê hương Tế Hanh để thấy điểm gặp gỡ tâm hồn, trí tuệ hai nhà thơ 18 Cảm nhận vẻ đẹp người lính lái xe tuyến đường Trường 185 Sơn đoạn trích sau: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái (Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.131) 19 Những trang viết Nguyễn Du cho thấy trái tim ngập 190 tràn tình yêu thương người Qua đoạn trích Truyện Kiều học chương trình Ngữ Văn 9, tập 1, em làm sáng tỏ ý kiến 20 Về ―Chuyện người gái Nam Xương‖ Nguyễn Dữ, có ý 178 kiến cho rằng: ―Trong văn chương nước ta giới câu chuyện xen yếu tố truyền kì Nét riêng Chuyện người gái Nam Xương hai yếu tố thực truyền kì khơng đan xen vào mà kết cấu thành hai phần Phần thực sở để xây dựng phần truyền kì Phần truyền kì vừa làm cho câu chuyện thêm lung linh hư ảo, vừa góp phần làm rõ yếu tố phần thực Bằng mối liên hệ hai phần, nhà văn làm bật tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm.‖ Từ hiểu biết em tác phẩm ―Chuyện người gái Nam Xương‖ làm sáng tỏ nhận định 21 Có ý kiến cho rằng: ―Cảnh vật tâm trạng thơ Nguyễn Du bao 204 vận động khơng tĩnh tại‖ Qua hai trích đoạn ―Cảnh ngày xuân‖ ―Kiều lầu Ngưng Bích‖ (Truyện Kiều - Nguyễn Du), làm sáng tỏ ý kiến 22 Vẻ đẹp thiên nhiên người đoạn trích ―Cảnh 211 ngày xuân” (Trích ―Truyện Kiều‖ Nguyễn Du) 23 Viết Nguyễn Du, nhà thơ Xuân Diệu có nhận định: ―Nguyễn Du 560 nghệ sĩ lớn mang trái tim thời đại.‖ (Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 1, tr.787, Nxb Văn học, 1981) Anh/chị hiểu nhận định nào? Bằng hiểu biết tác phẩm Truyện Kiều, làm sáng tỏ nhận định 24 Bàn thơ, Tố Hữu cho rằng: Thơ bật tim ta 567 sống tràn đầy Anh /chị giải thích làm sáng tỏ ý kiến tác phẩm nhà thơ Nguyễn Du Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều, Nguyễn 217 25 Du, nghệ sĩ lớn, Hồi Thanh có viết: ―Người đọc xưa xem truyện Kiều hịn ngọc q hồ khơng thể thay đổi, thêm bớt tí gì, tiếng đàn lạ gần không lần lỡ nhịp ngang cung‖ Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy cho thấy tài ngôn ngữ Nguyễn Du qua số câu thơ Truyện Kiều 26 Trong ―Đọc Kiều‖, nhà thơ Chế Lan Viên viết: 223 Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà truân chuyên Dựa vào hiểu biết em Truyện Kiều Nguyễn Du, giải thích làm sáng tỏ nội dung ý hai câu thơ 27 Ra-xum Ga-đa-tốp mệnh danh nhà thơ thời đại có 229 dành cho báo Nước Nga văn học trị chuyện, bày tỏ sâu sắc suy nghĩ văn học:―…Nền tảng tác phẩm phải chân lí khắc họa tất tài nghệ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, khơng chút giả tạo.‖ (Đọc hiểu văn bản, SGK Ngữ văn – 2005, trang 160) Em hiểu lời bàn nào? Bằng hiểu biết hồn cảnh lịch sử đất nước, người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, làm sáng tỏ lời bàn qua tác phẩm ―Đồng chí‖ Chính Hữu ―Bài thơ tiểu đội xe khơng kính‖ Phạm Tiến Duật ―Rất thèm người nhân vật anh niên tác 237 28 phẩm Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long lại xung phong lên làm việc đỉnh Yên Sơn cao 2600m khơng bóng người, để ln khao khát gặp người Rất yêu thương nhân vật anh Sáu tác phẩm Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng lại dứt khốt từ giã gia đình chiến đấu để khôn nguôi thương nhớ con.‖ Qua cảm nhận hành động nghịch lí hai nhân vật trên, em thông điệp mà tác giả gửi gắm 29 Câu 2: (10 điểm) "Anh đội Cụ Hồ, từ đời thật vào 244 thơ ca" Từ hiểu biết hai tác phẩm "Đồng chí" "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính", em viết văn nghị luận để làm sáng tỏ nhận định 30 Nghĩ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, 248 có ý kiến: Sự độc đáo việc sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Em có đồng ý với nhận xét trên? Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ 31 Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: ―Thơ cần có hình cho người ta 262 thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.‖ Em lựa chọn phân tích tác phẩm chương trình THCS để làm sáng tỏ ý kiến 32 Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn 270 thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ.‖ (Nguyễn Đình Thi, ―Tiếng nói văn nghệ‖) Suy nghĩ ý kiến qua số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Trung học sở 33 Cùng viết tình cha hai tác phẩm Lão Hạc 275 Nam Cao Chiếc lƣợc ngà Nguyễn Quang Sáng lại có khám phá sáng tạo riêng, độc đáo Bằng cảm nhận tình cha hai tác phẩm, làm sáng tỏ nhận định 34 Trong văn "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết: 284 "Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh" (Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13- NXB GD 2005) Qua "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính", em làm sáng tỏ "điều mẻ", "lời nhắn nhủ" mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem "góp vào đời sống" 35 Phân tích hình ảnh ngƣời lính hai đoạn thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí- Chính Hữu) Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật) 290 36 Trên đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét, có anh cán khí 295 tượng kiêm vật lý địa cầu sống mình, bốn bề có cỏ mây mù lạnh lẽo số máy móc khoa học Nhưng gặp ông họa sĩ già anh khẳng định: ―Cháu sống thật hạnh phúc‖ ( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Ngoài biển khơi xa, đêm tối, có người háo hức tiếng hát Họ đã― Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng‖ ( Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Núi cao biển xa, chân trời góc bể người lao động nhiệt tình, âm thầm mang sức lao động cống hiến cho Tổ quốc Dựa vào hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, làm sáng đẹp người lao động ? 37 Ra-xum Ga-đa-tốp mệnh danh nhà thơ thời đại có 301 dành cho báo Nước Nga văn học trị chuyện, bày tỏ sâu sắc suy nghĩ văn học:―…Nền tảng tác phẩm phải chân lí khắc họa tất tài nghệ nhà văn Cần phải hát giai điệu thời đại phải miêu tả cách trung thực hình ảnh hấp dẫn, khơng chút giả tạo.‖ (Đọc hiểu văn bản, SGK Ngữ văn – 2005, trang 160) Em hiểu lời bàn nào? Bằng hiểu biết hoàn cảnh lịch sử đất nước, người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, làm sáng tỏ lời bàn qua tác phẩm ―Đồng chí‖ Chính Hữu ―Bài thơ tiểu đội xe khơng kính‖ Phạm Tiến Duật 38 Có ý kiến cho rằng: ―Bài thơ ―Đồng chí ‖của Chính Hữu 309 tranh tráng lệ, cao cả, thiêng liêng người chiến sĩ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Em phân tích thơ để làm sáng tỏ 39 Hãy phân tích thơ Đồn thuyền đánh cá Huy Cận để làm 315 rõ ý kiến:―Đoàn thuyền đánh cá thơ đầy ánh sáng Có ý kiến cho rằng: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) 321 40 truyện thuộc loại đọc đời hay khơng phải truyện thời mà mn thời - chuyện tình cảm, tình nghĩa người Em hiếu ý kiến nào? Qua truyện ngắn "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng, em làm rõ điều 41 Trong tham luận hội thảo Việt Nam - nửa kỉ văn 327 học, nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: Tác phẩm nghệ thuật riêng biệt người sáng tạo, không bắt chước được, đồng thời lại chung người, tìm thấy (Báo Văn nghệ số 143, ngày 28 - 10 - 1995) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ Con cò Chế Lan Viên 42 Nhà phê bình văn học Hồng Minh Châu cho rằng: Văn chương 334 hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương muôn đời Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập một, NXBGD Việt Nam 2018), liên hệ với truyện ngắn Chiếc cuối (O Hen-ri, Ngữ văn 8, tập một, NXBGD Việt Nam 2018) làm sáng tỏ ý kiến 10 Còn Tài giúp người nghệ sĩ lựa chọn phương tiện hình thức phù hợp để thể tình cảm, tư tưởng mình; làm cho tác phẩm có sức lơi cuốn, hấp dẫn người đọc - Người tiếp nhận phải bồi đắp tư tưởng, tình cảm tri thức để có nhìn đắn tiếp nhận tác phẩm văn chương * Lưu ý: - Trên gợi ý có tính chất định hướng, giám khảo cần thảo luận kĩ yêu cầu nội dung biểu điểm để bổ sung cho hoàn chỉnh trước chấm - Cần khuyến khích tìm tịi, sáng tạo riêng nội dung hình thức làm 556 ĐỀ SỐ 79 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2019-2020 MƠN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) II Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dƣới: Nước Nước người chưa khuất Ðêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về! Ơi cánh đồng q chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Từ năm đau thương chiến đấu Ðã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Ðã bật lên tiếng căm hờn 557 (Đất nước, Nguyễn Đình Thi) Câu 1(0.5 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2(0.5 điểm): Tìm từ láy câu thơ sau: Ðêm đêm rì rầm tiếng đất Câu 3(1.0 điểm): Ơi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Chỉ phân tích biện pháp tu từ hai câu thơ Câu 4(1.0 điểm): Nội dung đoạn thơ mà tác giả muốn gửi tới chúng ta? III LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6 điểm) Ngọn nến ‖ Bất ngờ điện, nến đem thắp lên lung linh tỏa ánh sáng Nến hân hoan thấy người trầm trồ: ―May q, khơng có nến khơng thấy mất!‖ Thế nhưng, sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy ngày ngắn lại Đến nửa, nến nghĩ: ―Chết thật, ta mà cháy chẳng tàn thơi Tại ta phải thiệt thòi nhỉ?‖ Nghĩ nến nương theo gió thoảng qua để tắt Mọi người phịng xơn xao: ―Nến tắt rồi, tối quá, bây giờ?‖ Cây nến mỉm cười tự mãn quan trọng Bỗng có người nói: ―Nến dễ tắt, để tơi tìm đèn dầu‖ Mị mẫm bóng tối ,, người ta tìm đèn dầu Đèn dầu thắp lên, cịn nến cháy dở người ta bỏ vào ngăn kéo Thế từ hơm đó, nến bị bỏ qn ngăn kéo, khơng cịn nhớ đến Nến hiểu rằng, hạnh phúc cháy sáng, dù cháy với ánh lửa nhỏ dù sau có tan chảy Bởi vì, đơn giản, nến (Theo ―Quà tặng sống‖ – NXB Trẻ) 558 Em có suy nghĩ điều nói đến câu chuyện Bằng văn ngắn (không qúa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ Câu (10 điểm) Bàn thơ, Tố Hữu cho rằng: Thơ bật tim ta sống tràn đầy Anh /chị giải thích làm sáng tỏ ý kiến tác phẩm nhà thơ Nguyễn Du HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Đọc hiểu Phương thức biểu đạt văn bản: biểu cảm 0.5 Từ láy câu thơ: rì rầm 0.5 Những biện pháp tu từ hai câu thơ trên: 1.0 + Thán từ : Ơi + Nhân hóa: cánh đồng q chảy máu + Nói : dây thép gai đâm nát trời chiều Trong câu thơ Nguyễn Đình Thi, ta thấy có hình ảnh khái qt biểu tượng để nói đất nước đau thương bị chiến tranh Câu 1: Yêu cầu kỹ năng: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí nói đến tình huống, vận dụng kết hợp thao tác nghị luận giải thích, chứng minh, bình luận - Hành văn sáng, mạch lạc Không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, tả Yêu cầu kiến thức II LÀM Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm 559 VĂN bảo nội dung sau: (16,0 a Giải thích ý nghĩa câu chuyện điểm) - Ngọn nến ban đầu thấy vui sướng cháy sáng bắt đầu tan chảy ra, thấy thiệt thịi mà tìm cách tự tắt sáng  Muốn tỏa sáng lại khơng muốn tan chảy  Đó thói ích kỉ người, sợ bị thiệt người khác nên lo nghĩ cho thân b Bàn luận - Cây nến nhận cách muộn màng hạnh phúc cháy sáng dự sau tan chảy  Con người cần nhận thức vị trí, vai trị cộng đồng, gia đình xã hội Dù vị trí nào, người phải biết cống hiến tồn khả để trở thành người sống có ích cho xã hội Có người khơng hối tiếc sống hồi, sống phí - Điện, nến: ẩn ý cá nhân quan hệ với cộng đồng, gia đình, xã hội; người khơng thể sống tách khỏi cộng đồng, phải hòa nhập, bổ sung, tương hỗ cho c Mở rộng - Mối quan hệ biện chứng ―cho‖ ―nhận‖, ―được‖ ―mất‖ tinh tế ―Giọt nước muốn khơng khơ cạn phải hịa vào biển cả‖ - Khi sống cống hiến vô tư, người nhận nhiều hạnh phúc - Phê phán biết sống cho riêng mình.: Con người sống đời có ý thức tơi mình, chí tự ý thức tơi để nâng lên, để tự khẳng định nhu cầu đáng Song cần phải phân biệt khát vọng ―tỏa sáng‖ với tham vọng ―đánh bóng‖ thân; ý thức khẳng định thân khác hẳn với ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa Con người phải có lĩnh, nhân hậu để vượt lên thói ích kỉ cá nhân c Liên hệ thân 560 Câu 2: I Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học, biết vận dụng linh hoạt thao tác lập luận, biết lựa chọn tác phẩm tiêu biểu, biết phân tích, cảm thụ để làm sáng tỏ vấn đề - Bố cục rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Hành văn sáng, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu II Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Giải thích: - Thơ: hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, xúc cảm mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh nhịp điệu - Thơ bật tim ta sống tràn đầy: Nhận định nhà thơ Tố Hữu nhấn mạnh đến hoàn cảnh, điều kiện đời thơ Thơ đời người nghệ sĩ mở rộng lịng mình, đón lấy vang động từ đời để từ có tình cảm sục sơi, mãnh liệt + Cuộc sống muôn màu, muôn vẻ đối tượng phản ánh văn học nghệ thuật Nó điểm tựa, cội nguồn cảm xúc suy nghĩ trữ tình Tách rời kiện từ đời sống khách quan, tác phẩm thứ non èo uột, thiếu sức sống + Để tạo nên tác phẩm nghệ thuật chân chính, có sức sống sâu bền, nhà văn phải người sống sâu sắc với đời, phải hình thành tình cảm mãnh liệt + Tình cảm mãnh liệt điều kiện hàng đầu thơ Nó khơng phải thứ tình cảm kêu gào, khóc cười ồn bên ngồi mà rung động mãnh liệt bên trong, chấn động tâm hồn 561 +Tình cảm thơ phải tình cảm lớn, tình cảm đẹp, cao thượng, thấm nhuần chất nhân văn, nghĩa; Nó phải gắn với tình cảm nhân dân, nhân loại; Nó mang tính cá thể hóa khơng có nghĩa không đề cập đến nội dung thời đại Chứng minh - Học sinh lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn học đại thi hào Nguyễn Du để chứng minh - Yêu cầu: Dẫn chứng phải tiêu biểu, phục vụ cho việc làm sáng tỏ quan niệm thơ Tố Hữu; Phải làm bật giá trị thực tư tưởng nhân đạo thơ Nguyễn Du; Phân tích kết hợp nội dung nghệ thuật Đánh giá, mở rộng vấn đề - Ý kiến nhà thơ Tố Hữu: ―Thơ bật ‖là quan niệm đắn đúc rút từ thực tiễn sáng tác người nghệ sĩ - Thế giới chủ quan thơ khơng có tình cảm mà cịn có tư tưởng Đây yếu tố có mối quan hệ hữu khơng tách rời, góp phần làm nên giá trị nội dung tác phẩm - Một tác phẩm giá trị không cần tình cảm mãnh liệt, tư tưởng mẻ, tiến mà cần có hình thức nghệ thuật độc đáo - Nguyễn Du đỉnh cao văn học Việt Nam với nhiều đóng góp quan trọng Bằng hiểu biết, thấu trải đời, tư tưởng nhân đạo sâu sắc, ngơn từ bình dị, cách sử dụng thể thơ dân tộc, từ ngữ chọn lọc…Nguyễn Du để lại cho đời kiệt tác nghệ thuật - Bài học cho người sáng tác: Người nghệ sĩ phải sống sâu sắc với đời, phải mang tư tưởng, khát vọng cao đẹp, phải có tâm hồn nhạy cảm giàu yêu thương…Tiếng thơ phải tiếng lòng với tất rung động từ sâu thẳm tim 562 -Bài học cho người tiếp nhận: +Thơ từ trái tim đến trai tim ―lây lan cảm xúc‖ Bởi vậy, để cảm nhận vẻ đẹp thơ ca, người đọc cần phải sống với giới xúc cảm người nghệ sĩ Họ phải người đồng sáng tạo để kiến tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực + Từ cảm nhận đời, nghiệp Nguyễn Du, thêm trân trọng, tự hào di sản văn học quý báu mà ông để lại cho đời 563 Đề bài: Làm sáng tỏ nhận định: "Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" (Andre Chenien) qua tác phẩm Nguyễn Du Bài làm mẫu Thơ hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi Thơ thường trọng đến đẹp, đến hình thức thể mang dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo Bởi không tự nhiên mà người xưa cho "thi trung hữu họa", "thi trung hữu nhạc" Tuy nhiên, "thơ trước hết đời, sau nghệ thuật" (Bielinxki) Một thơ hay hình thức nghệ thuật đặc sắc mà quan trọng, phải tình cảm, rung cảm mãnh liệt, chân thành người nghệ sĩ: "Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" (Andre Chenien) Nhận định Andre Chenien khẳng định đặc trưng thi ca vai trò người nghệ sĩ trình sáng tạo nghệ thuật "Nghệ thuật" yếu tố hình thức tạo nên nét đặc trưng cho thơ Một thơ có giá trị phải có sáng tạo nghệ thuật độc đáo làm nên từ tài thiên phú người nghệ sĩ Nhưng, "nghệ thuật làm nên câu thơ" "trái tim làm nên thi sĩ" "Trái tim", giới tâm hồn nhà thơ chứa đựng tư tưởng, tình cảm, rung động trước đời… Chính giới tâm hồn làm nên hồn thơ, yếu tố thiếu nghệ sĩ chân Thơ thể loại trữ tình có cấu trúc đặc biệt với câu thơ xếp ngôn ngữ cách có dụng ý Một câu thơ sản phẩm kết hợp hài hòa ngôn ngữ đa nghĩa, hàm súc với nhịp, nhạc điệu; cách hiệp vần, ngắt nhịp với phối Những yếu tố nghệ thuật góp phần làm tăng vẻ đẹp hình thức cho câu thơ, làm tăng sức âm vang, lan toả cho thơ Thơ thổ lộ cảm xúc cách mãnh liệt, nghĩa thơ phải có tình Nếu thơ vẻn vẹn hình thức nghệ thuật hoa mĩ mà khơng có rung cảm mãnh liệt từ trái tim người nghệ sĩ đứng trước đời, hình thức dù đẹp, 564 dù hấp dẫn đến đâu làm nên thơ có xác mà khơng có hồn Thơ phải tiếng nói trữ tình, tiếng nói cảm xúc, phải thư kí trung thành trái tim Tâm hồn người nghệ sĩ yếu tố quan trọng làm nên câu thơ có tầm tư tưởng, câu thơ chạm đến cõi sâu kín tâm hồn người Andre Chenien nhấn mạnh đến rung cảm thẩm mỹ người nghệ sĩ Tuy nhiên, tác phẩm thực có giá trị phải "một khám phá nội dung, phát minh hình thức"(L.Lêơnơp) Cái tài tâm, "nghệ thuật" "trái tim" nhân tố quan trọng để hình thành tác phẩm thơ ca tiếng nhà thơ vĩ đại Trong hai yếu tố đó, tâm coi yếu tố cốt lõi để làm nên tác phẩm nghệ thuật chân Và, điều kết tụ đầy đủ người đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Sinh lớn lên nơi văn hóa đất nước trải nghiệm môi trường quý tộc sống phong trần sớm hình thành Nguyễn Du tài thi ca trái tim đa sầu đa cảm Ông trở thành nhà thơ lỗi lạc hai phương diện nội dung hình thức Xét hình thức thể hiện, Nguyễn Du mệnh danh ngòi bút thiên tài sáng tạo nghệ thuật Cả thơ chữ Hán chữ Nôm đạt đến độ chuẩn mực Thơ chữ Hán sắc sảo, tinh luyện, thơ chữ Nơm xứng đáng đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam Trong thơ chữ Nôm bật kiệt tác "Truyện Kiều" Với "Truyện Kiều", nhà thơ thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình Ta ý đến nhân vật điển hình Mã Giám Sinh: "Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao… Ghế ngồi tót sỗ sàng." Chỉ vài nét vẽ, Nguyễn Du khắc họa cách hoàn chỉnh diện mạo tính cách Mã Giám Sinh Qua đó, gửi vào nhân vật ý nghĩa khái quát cho hạng người giả dối, bất nhân, vô học xã hội Có ý kiến cho rằng, để lột tả chất họ Mã, Nguyễn Du cần từ "tót" Ngay từ chưa bước vào mua bán người đọc nhận kẻ vô giáo dục, không đáng tin Bởi vậy, nhiều nhà phê bình khẳng định: "Nguyễn Du có tài 565 lột tả thần nhân vật từ" Khơng lột tả xác thần nhân vật, nhà thơ cịn lột tả xác thần cảnh vật: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa." Từ "tận" từ "điểm" coi nhãn tự câu thơ mở tranh mùa xuân tuyệt đẹp vừa có đường nét, vừa có hình khối, màu sắc Không gian nhẹ nhàng trải dài đến vô tận với gam màu chủ đạo xanh non Trên xanh xuất hình ảnh lê điểm xuyết "một vài hoa" trắng mang đến cho tranh xuân vẻ đẹp mẻ, nhẹ nhàng, tinh khơi, tràn đầy sức sống Vì tài sử dụng ngơn ngữ mà "Truyện Kiều" trở thành "tịa lâu đài ngôn ngữ thi ca" Nhưng, tài đại thi hào khơng dừng lại Nghệ thuật chuẩn mực thể nghệ thuật khai thác nội tâm, phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc: Dù em nên vợ nên chồng Xót người mệnh bạc lịng chẳng qn… Mai sau dù có bao giờ." Chỉ từ – "dù", Nguyễn Du lột tả tận nỗi đau tâm trạng người gái lỡ làng chuyện tình duyên tan vỡ Duyên trao, kỉ vật trở thành chung thực lịng Kiều khơng muốn Tất giả định, "dù em nên vợ nên chồng", "mai sau dù có bao giờ" Một lúng túng nhỏ nhặt lời nói Kiều bộc lộ tài thi hào Cũng miêu tả tâm lí nhân vật có lẽ, tài tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du mẫu mực: "Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi." 566 Đoạn thơ tả cảnh thực chất nhà thơ tả tình – tâm trạng lo âu, bế tắc nàng Kiều khoảng lặng trước dông bão Cảnh vật từ xa đến gần, mầu sắc từnhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động diễn tả nỗi buồn ngày nâng cao, mở tâm trạng khác Lấy cảnh để tả tình, lấy thiên nhiên để lột tả xác tâm trạng người trở thành bút pháp mang tính quy luật sáng tác nhà thơ: "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ." Chính nét độc đáo nghệ thuật đem đến sức hấp dẫn lôi cho kiệt tác "Truyện Kiều" Nhưng sức sống lâu bền kiệt tác lòng dân tộc lại "con mắt nhìn đến sáu cõi, lịng nghĩ đến nhìn đời" đại thi hào Nguyễn Du Con mắt đó, lịng trái tim yêu mãnh liệt, trái tim nhân đạo vĩ đại cảm thương sâu sắc cho nỗi khổ đau người: "Kìa đứa tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế xót xa U tiếng khóc xót xa nỗi lòng." Trong "Văn tế thập loại chúng sinh", Nguyễn Du cất lên tiếng khóc cao vĩ đại cho số phận bi thảm xã hội mục rỗng bạo tàn, chí đứa tiểu nhi "lỗi sinh lìa mẹ lìa cha" Nhưng, nhà thơ khóc đứa trẻ chết yểu khóc người thực sự.Trái tim ơng quặn thắt trước sống tàn nhẫn cướp em chưa nhìn ánh mặt trời Ông thay lời người mẹ, người cha mà đau thương nấc nghẹn tiếng khóc Ơng sống cõi sống mà dường chìm hẳn vào cõi chết để tìm đến chia sẻ với trăm ngàn oan hồn bạc mệnh: "Sống chịu đời phiền não Chết lại chờ hớp cháo đa." Nguyễn Du mang theo khối tình đau suốt đời để lần cầm bút lần máu rỏ, để trang viết trang nước mắt Biết bao lần nhà thơ xót xa: "Đau đớn thay phận đàn bà 567 Lời bạc mệnh lời chung." Nổi bật tác phẩm Tố Như phận đàn bà, thân phận người phụ nữ bất hạnh phải chịu nhiều đau khổ xã hội Tất họ, dù nữa, dù người gái tài hoa bị đời vùi dập hay hạng người bị khinh rẻ cô ca nhi, kỹ nữ, cô gái lầu xanh, nhà thơ u thương, đau xót Khơng lần nàng Kiều "Đoạn trường tân thanh" bị đánh đập, hành hạ lúc mà trái tim nhà thơ tan nát: Xót thay đào lý cành Một phen mưa gió tan tành phen." Nguyễn Du hóa thân vào Kiều để cảm nhận nỗi đau đớn ê chề tiểu thư khuê phải chịu nỗi đau tan vỡ mối tình đầu đẹp đẽ Nàng rứt ruột trao kỉ vật, trao tình u Dù cho lý trí cố kìm nén khơng thể ngăn cản trái tim gào thét: "Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây." Kiều cất lên tiếng khóc than cho số phận hay cõi lịng nhà thơ rỉ máu: "Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân." Nguyễn Du hỏi mình, hỏi người, hỏi lịch sử câu "sao…", "sao…" đau đến buốt giá, nhức nhối Nhà thơ thay lời Kiều hỏi cho đời với chuỗi bi kịch nối tiếp Khơng lần nàng cố ngoi lên, cố thoát khỏi vũng bùn đen tối để sống lại bị đẩy xuống sâu nữa… Nguyễn Du đau cho đời nàng, trái tim quặn thắt trước đời nàng phải rơi vào bất hạnh, vào cảnh ô nhục "thanh lâu hai lượt y hai lần" Biết bao lần cõi lòng tan nát trân trọng: "Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa." 568 Sống cảnh bùn lầy nhơ nhớp tâm hồn Kiều phải sáng tựa ngọc Nguyễn Du dành cho nàng tình yêu nồng cháy với đề cao, ngợi ca: "Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai." Dưới ngòi bút thi hào, Kiều lên trang tuyệt giai nhân "nghiêng nước nghiêng thành" với đủ tài cầm kỳ thi họa lòng hiếu nghĩa đủ đường khao khát tình yêu tự do, chân chính: "Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu tà tà." "Nàng rằng: khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa." Kiều đẹp, Kiều tài, tình rốt cuộc, nàng kiếp má đào bạc mệnh Tố Như thương nàng, ngợi ca nàng đồng thời căm tức: "Chém cha kiếp má đào Gỡ lại buộc vào chơi." Dường xã hội xưa "trời xanh quen thói má hồng đánh ghen." Nguyễn Du viết với tất căm phẫn dồn nén từ lâu hướng chế độ xã hội phong kiến đầy bất công, ngang trái Chế độ với ngự trị lực đồng tiền, kẻ tàn ác tham lam, tư tưởng bảo thủ "trọng nam khinh nữ", "phận gái chữ tòng" ngang nhiên chà đạp, áp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người phụ nữ Khơng phận đàn bà bạc mệnh mà lời chung cho tất người nhỏ bé, không tiền tài, không quyền lực, phái chịu đè nén chế độ hà khắc, ngang trái, vơ lý: "Phong vận kì oan ngã tự cư." (Ta tự coi người hội với kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã.) Từ cảm thương cho bi kịch nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du bắc nhịp cầu giao cảm để tự thấy người hội thuyền với phận tài hoa bất hạnh Từ nỗi thương người, từ tiếng khóc thương đời, Nguyễn Du cất lên tiếng khóc thương Thương người gắn liền với thương mình, chủ nghĩa nhân đạo thấm nhuần đạt đến đỉnh cao trang thơ đại thi hào Không tác phẩm tác giả 569 thời kỳ chí đến tận lại viết viết nỗi đau người gắn với nỗi thương sâu sắc đến Chỉ Nguyễn Du, nhà nhân đạo vĩ đại nhận giá trị thân, đau nỗi đau tài năng, nhân phẩm, giá trị bị vùi dập Trái tim nhân đạo sâu sắc gửi gắm hình thức nghệ thuật độc đáo mang đến thành công cho tác phẩm tên tuổi Nguyễn Du lòng dân tộc Bởi thế, nhận định "nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" lời đề cao chất văn chương yêu cầu tác phẩm có tầm vóc Một tác phẩm thực có giá trị phải kết hợp hài hịa nội dung hình thức, nghệ thuật trái tim Nhà thơ phải có trái tim đa cảm, tinh nhạy, phải biết yêu thương người, biết đấu tranh với xấu, ác đồng thời phải gắn bó với đời "thơ bật tim sống thật đầy" Một nhà thơ chân phải lao động nghệ thuật hăng say, bền bỉ nghiêm túc sáng tạo, cần cù ong bay xa đem hương phấn tái tạo tài tình để phấn hoa trở thành mật Nguyễn Du người Mỗi câu thơ viết ngòi bút thiên tài trái tim nhân đạo vĩ đại nên thơ văn ơng có sức sống lâu bền lịch sử văn học dân tộc, tâm hồn người Việt Nam Thơ ca nơi neo đậu tâm hồn, điểm tựa cảm xúc, nơi để người nghệ sĩ trải lòng kí thác tâm sự, giải phóng cung bậc cảm xúc mạnh mẽ nơi để tài thực thỏa sức bay bổng Cho nên, "Thế giới tạo lập lần mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập" (M.Proust) Đến với giới ấy, tâm hồn người trở nên phong phú, tốt đẹp, lọc cao thượng hơn, sáng Thiếu giới văn nghệ, "không trở thành nó" Bùi Thị Chung Lớp 10A2 – Trƣờng THPT Nhƣ Thanh, Thanh Hóa 570 ... văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 131 ) 19 Những trang viết Nguyễn Du cho thấy trái tim ngập 190 tràn tình yêu thương người Qua đoạn trích Truyện Kiều học chương trình Ngữ Văn 9, tập. .. trẻ Việt Nam công xây dựng 39 3 bảo vệ Tổ quốc qua tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Những xa xôi Lê Minh Khuê 52 Tác phẩm ―Ánh trăng‖ Nguyễn Duy ―Bến quê‖ 39 9 Nguyễn Minh Châu hai tác... ngắn Chiếc cuối (O Hen-ri, Ngữ văn 8, tập một, NXBGD Việt Nam 2018) làm sáng tỏ ý kiến 10 43 Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho 33 9 rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:27

w