1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

hướng dẫn công tác kiểm tra nội bộ từ năm học 2021 - 2022

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN TÂN HỒNG PHÒNG O V OT O Số: 1235 /PGDĐT N N c -T d - Tân Hồng ng 06 V TN M c ng 10 năm 2021 V/v hướng dẫn công tác kiểm tra nội từ năm học 2021 - 2022 Kính gửi: - Hiệu trưởng trường Mầm non, Mẫu giáo; - Hiệu trưởng trường Tiểu học; - Hiệu trưởng trường TH-THCS THCS Thực Công văn số 170/SGDĐT-TTr ngày 05 tháng 10 năm 2021 Sở Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc hướng dẫn công tác kiểm tra nội từ năm học 2021-2022 Phịng GDĐT hướng dẫn cơng tác kiểm tra nội (KTNB) sở giáo dục địa bàn Huyện, áp dụng từ năm học 2021 - 2022 sau: M Í , U ẦU Mục đíc - Cơng tác KTNB hoạt động quản lý thường xuyên Thủ trưởng đơn vị nhằm rà sốt, đánh giá q trình thực hoạt động đơn vị, rõ ưu, khuyết điểm tập thể, cá nhân để đôn đốc, thúc đẩy hoạt động dạy học - Tăng cường công tác kiểm tra nhằm điều chỉnh sai sót, hạn chế q trình thực quy định chuyên môn nghiệp vụ; xem xét, xử lý kịp thời hoạt động phát sinh đơn vị, cá nhân có sai phạm, điều chỉnh hoạt động quản lý cho phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị - Tìm giải pháp khả thi nâng cao hiệu công tác quản lý, chất lượng hoạt động dạy, học, giáo dục; tư vấn, thúc đẩy phát triển bền vững, góp phần thực mục tiêu đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo - Phịng ngừa vi phạm, kiến nghị biện pháp xử lý, kiểm điểm trách nhiệm có vi phạm - Là sở giúp Thủ trưởng đơn vị đánh giá, xếp loại viên chức, xét thi đua, khen thưởng; để Thủ trưởng xếp, bố trí đội ngũ hợp lý nhằm phát huy tối đa lực tổ chức, cá nhân đơn vị Yêu cầu - Công tác KTNB phải vào thực chất hoạt động đơn vị, giúp đối tượng kiểm tra thực quy định pháp luật, đạo, hướng dẫn quan có thẩm quyền - Nội dung KTNB cần lựa chọn trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào việc khắc phục hạn chế, thiếu sót, cịn vướng mắc đơn vị Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nhiệm vụ phân công cho tập thể, cá nhân, phải gắn với yêu cầu đánh giá cán quản lý, giáo viên theo văn quy phạm pháp luật có liên quan - Kiểm tra phải đảm bảo tính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ, kịp thời; không chồng chéo nội dung, đối tượng, thời gian kiểm tra; phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra, tránh định kiến, nể, làm qua loa, hình thức; khơng làm cản trở hoạt động bình thường đối tượng kiểm tra - Việc kiểm tra phải thực theo kế hoạch có đạo Thủ trưởng đơn vị trường hợp cần kiểm tra đột xuất .N UN K ỂM TR Gợi ý số nội dung theo định hướng chung cần có kế hoạch KTNB sau: Kiểm tra tđ g tổ, nhóm c u mơ , t ƣ việ , t iết bị a) Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn - Kiểm tra việc xây dựng, thực kế hoạch năm, tháng tổ (cấu trúc; nội dung; tiêu; giải pháp thực hiện); nội dung kế hoạch phải phù hợp với kế hoạch trường, hướng dẫn Bộ GDĐT, Sở GDĐT, Phòng GDĐT, theo đặc thù tổ, nhóm chun mơn phải đảm bảo tính liên thơng, cụ thể tiến trình thực hiện, người thực hiện, người phụ trách - Kiểm tra chất lượng dạy - học tổ, nhóm chuyên môn; việc sinh hoạt chuyên môn (số lượng, chất lượng phiên họp, sinh hoạt tổ; tổ chức thao giảng, hội giảng rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, …); việc thực quy định chuyên môn nghiệp vụ, phát triển đội ngũ, công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng … - Kiểm tra công tác quản lý dạy bù, dạy thay, công tác quản lý chuyên môn, việc thực quy định dạy buổi/ngày, Dạy thêm, học thêm; kiểm tra đạo phong trào học tập học sinh: phụ đạo học sinh yếu kém, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi … - Việc tổ chức KTNB tổ, nhóm chuyên môn; hồ sơ, sổ sách giáo viên; việc soạn giảng, thực chương trình giáo viên tổ, nhóm mơn; việc đánh giá học sinh giáo viên; việc đề kiểm tra, thường xuyên, định kỳ giáo viên, đề kiểm tra kèm hướng dẫn đáp án chấm (bao gồm: cấu trúc, ma trận đề, mức độ nội dung theo chuẩn kiến thức, kỹ năng) - Chất lượng quản lý, kết giảng dạy mơn tổ, nhóm chun mơn phụ trách b) Kiểm tra phận thư viện, gồm: Việc xây dựng kế hoạch năm, tháng phục vụ hoạt động dạy học mơn có liên quan (cấu trúc; nội dung; tiêu; giải pháp thực hiện), nội dung kế hoạch phải phù hợp với kế hoạch trường; việc xếp bố trí kho sách, phịng đọc, thư mục; việc giới thiệu sách, tổ chức cho mượn, đọc, thống kê số lượng (tỉ lệ), mượn, đọc hàng tháng năm; việc bảo quản, vệ sinh, mỹ quan thư viện; kết hoạt động, nâng cao chất lượng thư viện c) Kiểm tra hoạt động phận thiết bị, thực hành, vi tính, gồm: Việc xây dựng kế hoạch năm, tháng phục vụ hoạt động dạy học mơn có liên quan (cấu trúc; nội dung; tiêu; giải pháp thực hiện), nội dung kế hoạch phải phù hợp với kế hoạch trường; việc tổ chức cho mượn đồ dùng dạy học, chuẩn bị thiết bị cho giáo viên tổ chức thí nghiệm thực hành, thống kê số lượt giáo viên tổ chức thí nghiệm, thực hành (số lượng, tỉ lệ) theo phân phối chương trình; việc tổ chức cho truy cập mạng internet, thống kê số lượng (tỉ lệ) truy cập mạng internet hàng tháng, năm; việc bảo quản, vệ sinh, bảo trì thiết bị, máy tính; kết hoạt động phận thiết bị, thực hành, vi tính Kiểm tra việc t c iệ iệm vụ giá viê Từng năm học, Điều lệ nhà trường, văn hướng dẫn Bộ GDĐT, Sở GDĐT, Phịng GDĐT, tình hình thực tế đơn vị, Thủ trưởng xây dựng kế hoạch, tổ chức KTNB toàn diện việc thực nhiệm vụ kiểm tra chuyên đề giáo viên cách hợp lý, thiết thực để công tác KTNB đạt hiệu cao a) Kiểm tra toàn diện Về phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, ý thức tổ chức kỷ luật: - Nhận thức tư tưởng, trị; chấp hành sách, pháp luật Nhà nước; việc chấp hành quy chế, quy định ngành, đơn vị; việc chấp hành kỷ luật lao động (đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ, công lao động) - Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân; tinh thần đoàn kết; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ với nhân dân người học … Việc thực quy chế chuyên môn theo hướng đổi mới: - Hồ sơ giáo viên theo Điều lệ trường học (của cấp học, bậc học) - Việc thực chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học, quy định dạy thêm, học thêm - Việc đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá: Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học, gắn với đặc thù cấp học, tích hợp liên mơn, gắn khoa học mơn với thực tiễn đời sống, đa dạng hoá việc tổ chức hoạt động dạy học lớp định hướng hoạt động học cho người học; đổi kiểm tra đánh giá theo hướng đánh giá lực người học, bám sát định hướng đổi kỳ thi Bộ, Sở GDĐT Việc đánh giá học sinh qua thực số lượng chất lượng đề kiểm tra: nội dung câu hỏi kiểm tra miệng, đề đáp kiểm tra 15 phút, đề đáp kiểm tra tiết (cấu trúc, ma trận; mức độ nội dung theo chuẩn kiến thức) - Việc sử dụng thí nghiệm, thực hành, thiết bị dạy học (kiểm tra trực tiếp gián tiếp, đối chiếu kế hoạch dạy học với giáo án, hồ sơ phận quản lý thiết bị thí nghiệm); việc cải tiến, tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học - Việc tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ - Việc giảng dạy giáo viên thông qua dự giờ, kết khảo sát (nếu có): + Kiểm tra lên lớp: dự giờ, người kiểm tra cần lập phiếu dự (lưu phiếu dự hồ sơ kiểm tra), nhận xét dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên thực chuẩn kiến thức, kỹ năng, lực, phẩm chất cần phát triển theo đặc thù tiết học (thể việc biên soạn câu hỏi/bài tập, thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức dạy học) Cần bám sát đạo Bộ, Sở GDĐT hướng dẫn đánh giá dạy theo định hướng đổi cấp học hành; + Kết giảng dạy: điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh từ đầu năm học đến thời điểm kiểm tra; kết kiểm tra, khảo sát người kiểm tra (nếu cần thiết); kết kiểm tra lớp giáo viên dạy so với chất lượng chung toàn trường, địa phương năm học - Thực nhiệm vụ khác giao: công tác chủ nhiệm, công tác kiêm nhiệm khác … - Khả phát triển giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ, lực quản lý hoạt động xã hội khác … b) Kiểm tra chuyên đề Căn vào văn đạo cấp trên, tình hình thực tế nhà trường lựa chọn số chuyên đề để kiểm tra: - Kiểm tra trình độ nghiệp vụ sư phạm; - Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch dạy học; - Kiểm tra việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá học sinh; - Kiểm tra việc tham gia sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, việc bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ; - Kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án; - Kiểm tra việc thực thí nghiệm, thực hành, sử dụng thiết bị dạy học; - Kiểm tra việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đưa tiết học ngồi khơng gian lớp học … Kiểm tra ề ế ọc t , rè uyệ ọc si a) Công tác quản lý, điều hành tổ chủ nhiệm Việc triển khai văn có liên quan nhà trường, đạo, điều hành, sinh hoạt, kiểm tra hoạt động có tác động đến giáo viên chủ nhiệm làm tốt nhiệm vụ 5 b) Hoạt động giáo viên chủ nhiệm Việc thực trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm theo điều lệ nhà trường; hoạt động giáo viên chủ nhiệm triển khai nếp học tập, rèn luyện học sinh lớp phụ trách Tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm thực nghiêm nội quy nhà trường, nội quy lớp; chuyên cần, tiếp thu nội dung giảng tốt; thực trường học thân thiện, học sinh tích cực c) Hoạt động tổ chức Đồn, Hội, Đội - Việc phối hợp giáo dục đạo đức, hạnh kiểm học sinh tổ chức Đoàn, Hội, Đội - Kế hoạch năm, tháng (cấu trúc, nội dung, tiêu, giải pháp thực hiện) Nội dung kế hoạch phải phù hợp với kế hoạch trường có lồng ghép việc xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực - Tổ chức thực phong trào theo kế hoạch năm, tháng - Kết hoạt động tổ chức Đoàn, Hội d) Hoạt động lực lượng bảo vệ, trực giám sát học sinh - Việc giám sát hành vi đạo đức, hạnh kiểm học sinh lực lượng bảo vệ, trực giám sát phát hiện, ghi nhận hành vi vi phạm nội quy học sinh vào cổng bên lớp học - Báo cáo đề xuất giáo viên chủ nhiệm lãnh đạo nhà trường xử lý kịp thời hành vi vi phạm nội quy nhà trường học sinh sai phạm đ) Hoạt động Tiểu ban hoạt động ngồi có liên quan Các hoạt động Ban Vận động học sinh lớp, Ban Phòng, chống ma túy; Phòng, chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, Ban Vận động an tồn giao thơng… e) Việc thực học sinh - Kiểm tra việc tổ chức lớp học, nhiệm vụ học sinh quy định Điều lệ nhà trường (của cấp học, bậc học) - Kiểm tra việc thực theo nội quy, quy định trường, lớp, tổ chức nhà trường - Kiểm tra việc tự rèn luyện học sinh thông qua hoạt động tập thể, qua hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hoạt động Đoàn, Hội, Đội, hội thi, … - Kiểm tra trang phục đến trường, nếp học tập, sách đồ dùng học tập Kiểm tra việc d y buổi/ gày; d y t êm, ọc t êm Việc thực quy định dạy buổi/ngày, dạy thêm, học thêm Bộ GDĐT, UBND Tỉnh văn hướng dẫn dạy thêm học thêm, dạy buổi/ngày Sở GDĐT 6 Kiểm tra tđ g tổ vă ị g, g tác tài c í , ý tài sả - Kiểm tra phận văn thư, hành chính, gồm: Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động, việc thực kế hoạch, quản lý văn đi, đến, lưu trữ, cập nhật thông tin, soạn thảo văn bản; hệ thống hồ sơ (hồ sơ tuyển sinh, hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên, hồ sơ thi đua, khen thưởng, kỷ luật …), sổ sách liên quan (sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, học bạ, sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ, sổ nghị quyết, sổ quản lý tài sản, sổ theo dõi công văn đi, đến …); kiểm tra việc công khai thủ tục hành chính; kiểm tra tinh thần, thái độ phục vụ nhân viên văn phịng; cơng tác bảo quản tài liệu, hồ sơ lưu trữ đơn vị - Công tác y tế trường học: Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động; việc thực kế hoạch hoạt động theo dõi, chăm sóc sức khoẻ học sinh; hồ sơ sổ sách liên quan - Kiểm tra tài chính, tài sản cơng tác kế tốn, thủ quỹ gồm: Kế hoạch tạo nguồn ngân sách trường học (các khoản thu-chi ngân sách, thu-chi khác đơn vị); nội dung thu hộ; loại phí theo quy định; việc thực chế độ sách cho cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định (lương, phụ cấp theo lương; khoản khác theo quy chế chi tiêu nội bộ); việc mua sắm tài sản; nguyên tắc thủ tục mua sắm; cập nhật hao mòn tài sản lý tài sản; báo cáo toán công khai thu, chi định kỳ; việc quản lý sử dụng khoản tiền mặt, thực tốn thu-chi tài chính; việc quản lý sử dụng tài sản cố định; cơng tác kế tốn (chấp hành chế độ, ngun tắc kế tốn tài chính); việc bảo quản ngân quỹ theo quy định Kiểm tra cô g tác ý t ủ trƣở g vị - Ban KTNB nhà trường kiểm tra việc xây dựng kế hoạch năm học, học kỳ hàng tháng Thủ trưởng đơn vị; việc thực kế hoạch mặt giáo dục; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; công tác quản lý, thực chế độ, sách cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh phát triển đội ngũ; cơng tác đạo, quản lý hành chính, tài chính, tài sản; việc thực công khai minh bạch theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Bộ GDĐT Ban hành Quy chế thực công khai sở giáo dục Đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Thông tư số 61/2017/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2017 Bộ Tài Hướng dẫn cơng khai ngân sách đơn vị dự toán ngân sách, tổ thức ngân sách nhà nước hỗ trợ; công tác KTNB nhà trường; việc thực Quy chế dân chủ hoạt động sở giáo dục quy định theo Thông tư số 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19 tháng năm 2020 Bộ GDĐT Hướng dẫn thực dân chủ hoạt động sở giáo dục công lập; công tác xã hội hố giáo dục - Kiểm tra cơng tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; việc thực kiểm định chất lượng giáo dục; việc triển khai mơ hình trường học cấp tiểu học trung học sở; việc thực vận động, phong trào thi đua; thực việc đánh giá theo chuẩn giáo viên, Hiệu trưởng, đánh giá xếp loại viên chức hàng năm 7 Kiểm tra cô g tác tiế cô g dâ , giải k iếu i, giải tố cá Ban KTNB nhà trường kiểm tra công tác tiếp công dân (định kỳ thường xuyên), giải khiếu nại, giải tố cáo Thủ trưởng đơn vị; việc xây dựng hồ sơ tiếp công dân, sổ theo dõi đơn thư, ghi chép theo quy định; phân công người phụ trách, bố trí địa điểm tiếp cơng dân phù hợp (có nội quy, phịng tiếp dân, nơi tiếp dân, lịch phân cơng trực tiếp công dân, quy chế tiếp công dân, tiếp nhận xử lý giải đơn thư khiếu nại, tố cáo đảm bảo đúng quy trình; thiết lập hồ sơ vụ việc giải khiếu nại, giải tố cáo (nếu có) quy định iám sát kiểm tra g tác ị g, c ố g t am ũ g Việc lập kế hoạch phòng, chống tham nhũng (PCTN) hàng năm; công tác phối hợp với tổ chức đảng, tra nhân dân giám sát, kiểm tra làm rõ, xử lý trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham nhũng; việc báo cáo định kỳ công tác PCTN cấp quản lý trực tiếp Kiểm tra tđ g k ác trƣờ g - Kiểm tra vấn đề nóng, xã hội quan tâm: cơng tác thu-chi tài chính; dạy thêm, học thêm nhà trường; đạo đức nhà giáo - Kiểm tra sở vật chất, trang thiết bị dạy học, an tồn trường học: Hệ thống phịng học, phòng chức năng, hệ thống bếp ăn bán trú, nước uống, nhà vệ sinh, xanh, vườn trường; công tác sử dụng, bảo quản sở vật chất … - Kiểm tra công tác phổ cập giáo dục; thực vận động, phong trào ngành, kế hoạch giáo dục trường - Tuỳ điều kiện nhà trường, lựa chọn thêm nội dung kiểm tra cho phù hợp QUY TRÌN T Ự ây d g kế N K ỂM TR N c kiểm tra B TRƢỜN Ọ ib - Vào đầu năm học, Thủ trưởng đơn vị hướng dẫn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Sở GDĐT, Phịng GDĐT, đặc điểm tình hình đơn vị để xây dựng kế hoạch KTNB phù hợp ( eo cấu rúc ại P ụ lục I gửi kèm) - Kế hoạch KTNB phận kế hoạch năm học Do đó, đơn vị cần bám sát, lồng ghép việc tổ chức thực nhiệm vụ hoạt động kiểm tra việc thực cho phù hợp; trao đổi, thống nhất, công khai đơn vị thực - Kế hoạch KTNB phải ban hành định hành (Mẫu ại P ụ lục II đín kèm) T Ba kiểm tra ib - Đầu năm học, Thủ trưởng đơn vị định thành lập Ban KTNB trường học, Ban KTNB kiện toàn theo năm học với thành phần: Thủ trưởng (hoặc cấp phó) Trưởng ban, cấp phó Phó Trưởng ban Các thành viên tổ trưởng chun mơn, tổ trưởng văn phịng, giáo viên, nhân viên có phẩm chất tốt, gương mẫu, có uy tín, nghiệp vụ chun mơn giỏi, trực tiếp giảng dạy đảm nhận nhiệm vụ 05 năm, công nhận giáo viên dạy giỏi cấp Trường trở lên - Số lượng thành viên Ban KTNB tuỳ thuộc vào qui mô đơn vị Thủ trưởng đơn vị định phân công nhiệm vụ, chịu trách nhiệm kiểm tra nội dung cụ thể nêu định Thành viên lực lượng thay đổi khơng đảm bảo yêu cầu lực, uy tín, phẩm chất gương mẫu T c iệ kiểm tra a) Chuẩn bị kiểm tra - Xây dựng quy chuẩn, công cụ để đo lường, định lượng, đánh giá KTNB, quy định pháp luật giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ, chuẩn nghề nghiệp …, sở giáo dục theo cấp học, bậc học tiến hành xây dựng thống đơn vị quy chuẩn, công cụ để đo lường, đánh giá thực KTNB (tuân thủ đúng, đủ, phù hợp, không trái với quy định, hướng dẫn hành) Các sở giáo dục cấp học thống xây dựng thông qua đạo, tổ chức Phòng GDĐT - Xây dựng hệ thống biên kiểm tra, thành phần hồ sơ để tập hợp sau kiểm tra theo quy định - Họp Ban kiểm tra thống phương pháp, cách làm trước thực kiểm tra Xác định hoạt động kiểm tra phải kế hoạch, nội dung, phạm vi, đối tượng, thời gian thực Trong trình tiến hành, Trưởng ban KTNB cần theo dõi nội dung kiểm tra, kết trao đổi, rút kinh nghiệm người kiểm tra với đối tượng kiểm tra Chú ý ý kiến bất đồng, ý kiến đề nghị đối tượng kiểm tra để kịp thời giải b) Thực kiểm tra - Thu thập thông tin, hồ sơ liên quan, kiểm tra loại hồ sơ - Kiểm tra thực tế theo nội dung định kiểm tra; trao đổi, làm rõ nội dung kiểm tra, lấy ý kiến phản hồi người kiểm tra - Đối chiếu thông tin với quy chuẩn đánh giá để khẳng định đúng, sai; nhận xét, đánh giá, xử lý thiếu sót, sai phạm (nếu có) c) Kết thúc kiểm tra - Khi kết thúc làm việc với đối tượng kiểm tra, Ban kiểm tra phải hoàn thiện hồ sơ, biểu mẫu, biên kiểm tra nội dung theo định kiểm tra; trưởng ban kiểm tra xây dựng báo cáo kết kiểm tra, lấy ý kiến thống thành viên ban kiểm tra trước gửi thủ trưởng đơn vị - Căn báo cáo kết kiểm tra Ban kiểm tra, Thủ trưởng đơn vị ban hành thông báo kết kiểm tra gửi đến đối tượng kiểm tra, thông báo công khai đơn vị; đạo Ban KTNB tổ chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra kịp thời, sâu sát việc thực kiến nghị thông báo kết kiểm tra 9 T c iệ xử ý sau cu c kiểm tra - Thủ trưởng đơn vị xem xét, xử lý kiến nghị biên bản, báo cáo kết Quan tâm đến kiến nghị phận đơn vị; kiến nghị hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng kiểm tra; kiến nghị yêu cầu xử lý cá nhân, phận có vi phạm; kiến nghị đối tượng kiểm tra để kịp thời giải - Thủ trưởng đơn vị tổ chức kiểm tra việc hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng kiểm tra, việc thực yêu cầu khắc phục thiếu sót đối tượng kiểm tra Thơng báo cơng khai kết thực kiến nghị thông báo kết kiểm tra V LƢU TRỮ Ồ SƠ K ỂM TR Hồ sơ KTNB năm học đơn vị, gồm: - Kế hoạch KTNB năm học; - Quyết định thành lập Ban KTNB năm học, phân công nhiệm vụ thành viên Ban KTNB kèm theo Quyết định - Quyết định kiểm tra (ban hành năm học theo đợt) Thủ trưởng đơn vị theo nội dung kiểm tra kế hoạch KTNB - Các biên kiểm tra theo nội dung Quyết định kiểm tra đợt kiểm tra; báo cáo kết kiểm tra Trưởng ban kiểm tra - Thông báo kết kiểm tra, xử lý kiến nghị sau kiểm tra - Các loại tài liệu, biểu mẫu liên quan (nếu có) - Báo cáo sơ kết, tổng kết cơng tác KTNB trường học (Mẫu ại P ụ lục III gửi kèm) V TỔ Ứ T Ự N ối với P ò g T - Hướng dẫn sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý xây dựng kế hoạch KTNB tổ chức thực kế hoạch có hiệu - Xây dựng kế hoạch kiểm tra sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý đảm bảo có trọng tâm, trọng điểm để thực có hiệu quả, phù hợp với đặc thù cấp học, tình hình thực tế địa phương văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở GDĐT - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý việc xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác KTNB hàng năm ối với sở giá dục - Đầu năm học, Thủ trưởng đơn vị đạo, xây dựng kế hoạch KTNB tổ chức thực - Hàng tháng, Thủ trưởng đơn vị phải đưa nội dung đánh giá công tác KTNB vào chương trình cơng tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với thực tế Cuối học kỳ cuối năm học, Thủ trưởng đơn vị phải 10 báo cáo kết công tác KTNB việc sử dụng kết kiểm tra trước Hội đồng sư phạm nhà trường - Công tác KTNB trường học tiêu chí để đánh giá thi đua đơn vị, đó, đơn vị triển khai đầy đủ thực nghiêm túc ế đ t ô g ti , bá cá Các đơn vị thực chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất Phòng GDĐT (file qua email trinhhoangphihth.dtp@moet.edu.vn đồng thời gửi 01 giấy có đóng dấu) Báo cáo định kỳ: - Kế hoạch KTNB trước ngày 05/10 hàng năm Riêng năm 2021, gửi trước ngày 15/10/2021 - Báo cáo sơ kết công tác kiểm tra công tác KTNB học kỳ I trước ngày 10/01 hàng năm - Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra công tác KTNB năm học trước ngày 06/6 hàng năm Công văn thay Công văn 545/CV-PGDĐT ngày 24/9/2012 Phòng GDĐT việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch kiểm tra nội từ năm học 2012-2013 Trên Hướng dẫn công tác KTNB từ năm học 2021 - 2022, yêu cầu Thủ trưởng đơn vị triển khai thực đầy đủ, nghiêm túc có hiệu Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh, vướng mắc, báo cáo kịp thời Phòng GDĐT để thống nhất, thực hiện./ Nguyễn Tấn Công Huyện Tân Hồng, Phòng Giáo dục Đào tạo, Tỉnh Tháp 06-10-2021 11:07:38 +07:00 Nơi nhận: - Như trên; - Thanh tra Sở GDĐT; - Lãnh đạo, Chuyên viên Phòng; - Lưu: VT TRƢỞN P Nguyễ Tấ N ô g ... công tác kiểm tra công tác KTNB năm học trước ngày 06/6 hàng năm Công văn thay Cơng văn 545/CV-PGDĐT ngày 24/9/2012 Phịng GDĐT việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch kiểm tra nội từ năm học 201 2-2 013... để kiểm tra: - Kiểm tra trình độ nghiệp vụ sư phạm; - Kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch dạy học; - Kiểm tra việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá học sinh; - Kiểm tra việc... tượng kiểm tra để kịp thời giải b) Thực kiểm tra - Thu thập thông tin, hồ sơ liên quan, kiểm tra loại hồ sơ - Kiểm tra thực tế theo nội dung định kiểm tra; trao đổi, làm rõ nội dung kiểm tra,

Ngày đăng: 16/10/2022, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w