1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

UBND QUẬN LONG BIÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Số

20 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

Trang 1

_UBND QUAN LONG BIEN CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM PHONG GIAO DUC VA DAO TAO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: OY /HD-PGDĐT Long Biên, ngày OL thang Iném 2021 HUONG DAN

Về việc thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn cấp THCS

Căn cứ chỉ thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 của Bộ Giáo dục và

dao tao (BGDPT) vé thuc hién nhiệm vụ năm học 2021-2022 ứng phĩ với dịch Covid-19, tiép tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo đục và đào tạo; Cơng văn 3699/BGDĐT-GDT+H ngày `27/8/2021 của Bộ Giáo dục Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022;

Căn cứ Quyết định số 3952/QĐ-UBND ngày 16/8/2021 của Ủy ban nhân

dân Thành phố về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2021 - 2022 doi voi gido duc mdm non, giáo dục phổ thơng và giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội; Cơng văn sĩ 3060/SGD&ĐT-GDPT ngày

31⁄8/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội vẻ việc hướng dẫn

nhiệm vụ năm học 2021-2022 cắp trung học cơ sở (THCS);

Thực hiện Thơng báo kết luận của Thường trực Quận ủy Long Biên về

một số nhiệm vụ trọng tâm của ngành GDĐT năm học 2021-2022;

Phịng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn nhiệm vụ chuyên mơn cấp THCS cụ thể như sau:

I Về thực hiện kế hoạch thời gian năm học:

Thực hiện Quyết định số 3952/QĐ-UBND ngày 16/8/2021 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2021 - 2022 của

giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng và giáo dục thường xuyên trên địa bàn

thành phĩ Hà Nội, cụ thể:

- Bắt dau HK I ngay 06/9/2021, két thic HK I ngay 14/01/2022;

- Bắt dau HK II ngày 17/01/2022; két thic HK II ngay 21/5/2022, két

thúc nam hoc 28/5/2022)

- Hồn thành xét cơng nhận tốt nghiệp THCS: frước 30/6/2022 II Thực hiện chương trình giáo dục:

1 Về xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường

- Các trường hồn thành việc xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với tình hình thực tế, trong đĩ kế hoạch dạy học các mơn học, các hoạt động giáo dục và kế hoạch bài thực hiện theo tinh thần chỉ đạo tại 5512/BGDĐT-GDTrH

Trang 2

2

dục của nhà trường; cơng văn 2613/BGDĐT-GDTrH ngày 23/6/2021 của Bộ

GDĐT

- Kế hoạch giáo dục, phân cơng chuyên mơn, thời khố biểu theo 2 phương án: Dạy học trực tuyến và dạy học trực tiếp:

* Đối với Mơn Lịch sử và Địa lí (105 tiét/nam hoc)

- Bao gồm phân mơn Lịch sử và phân mơn Địa lí, được thiết kế theo mạch nội dung riêng Căn cứ điều kiện thực tiễn của nhà trường, Hiệu trưởng phân cơng giáo viên để triển khai dạy học đồng thời các nội dung của chương trình trong từng học kì phù hợp sao cho số tiết của cả 2 phân mơn sau khi kết thúc mỗi học kì cĩ sự tương đồng;

- Việc kiểm tra, đánh giá: số lần kiểm tra thực hiện theo qui định tại TT 26/2020;

+ Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy học theo từng phân mơn;

+ Kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện gồm nội dung 2 phân mơn Lịch theo tỷ lệ qui định và đơn vị kiến thức của mỗi phân mơn tính đến thời điểm kiểm tra, đánh giá

* Đối Mơn Khoa học tự nhiên (140 tiét/nam hoc)

- Bao gồm các chủ đề được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, một số chủ đề liên mơn, tích hợp nhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thế giới tự nhiên đảm nhận việc dạy học các chủ đề hoặc tồn bộ chương trình mơn học

- Việc tơ chức hoạt động dạy học: Mơn Khoa học tự nhiên gồm 5 phần + Phần 1: Giới thiệu về mơn Khoa học tự nhiên và các phép đo

+ Phần 2: Chất và sự biến đổi của chất

+ Phần 3: Vật sống

+ Phần 4: Năng lượng và sự biến đổi + Phần 5: Trái đất và bầu trời

Căn cứ tình hình đội ngũ giáo viên và CSVC hiện cĩ của các nhà trường, Hiệu trưởng nhà trường quyết định tổ chức các hoạt động nhà trường đảm bảo tính logic và phù hợp với thực tế, lần lượt đi từ phần 1 giới thiệu về mơn KHTN và các phép đo, các phần cịn lại cĩ #hể tổ chức dạy học đẳng fhời các chủ đề trong từng học kì đảm bảo theo đúng tỉ lệ qui định;

* Mon Tin hoc (35 tiét/nam hoc)

- Triển khai thực hiện theo Kế hoạch giáo dục của nhà trường;

- Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực hiện theo khoản 1 điều 6 Thơng tư 22/2021; Đánh giá định kỳ theo khoản 1 điều 7 Thơng tư 22/2021;

- Các nhà trường rà sốt các điều kiện về CSVC phịng tin học đảm bảo dủ các điều kiện để triển khai mơn Tin học theo CTr GDPT 2018,

- Tổ chức tập huấn chuyên mơn tại các nhà trường hoặc liên trường Nội

dung tập huấn: Lập trình Python cơ bản dé triển khai thực hiện CTr GDPT 2018

năm học 2022-2023

Trang 3

3 * Mơn Nghệ thuật (70 tiế/năm học): bao gồm 2 nội dung (Âm nhạc và Mỹ thuật)

- Kiểm tra, đánh giá TX: mỗi nội dung chọn 1 kết quả đánh giá TX trong từng HK, đa dạng hĩa hình thức đánh giá TX; bài đánh giá định kì gồn 2 nội

dung Âm nhạc và Mỹ thuật tính đến thời điểm kiểm tra đánh giá

* Nội dung giáo dục của địa phương (35 tiế/năm học)

- Hiệu trưởng phân cơng giáo viên dạy học các chủ đề phù hợp với năng lực của giáo viên và tình hình thực tế tại nhà trường, trong đĩ tập trung hướng tới các vấn đề về văn hĩa, lịch sử truyền thống, địa lí kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương (cĩ thể thực hiện theo chủ dé)

+ Về văn hĩa: Lễ hội truyền thống; các loại hình nghệ thuật truyền thống: xây dựng nếp sống văn minh

+ Về lịch sử, truyền thống: Giới thiệu quá trình thành lập quận, phường

của địa phương; tham quan các di tích, các cơ sở sản xuất các làng nghề truyền thống tại địa phương;

+ Về chính trị - xã hội: Các vấn đề giáo dục tư tưởng, đạo đức, lỗi sống, kĩ năng sống

- Giáo viên dạy học chủ đề nào thực hiện việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đối với chủ đề đĩ theo kế hoạch giáo dục

* Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (105 tiế/năm học),

- 35 tiết dành cho hoạt động dưới cờ (chào cờ) - 35 tiết dành cho hoạt động sinh hoạt lớp

- 35 tiết dành cho hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, ở nội dung này cĩ

thé tích hợp với nội dung GD địa phương triển khai tổ chức hoạt động GD theo

chủ đề vào các thời điểm thích hợp theo KHGD của nhà trường

- Giáo viên được phân cơng tơ chức hoạt động giáo dục nào thì thực hiện việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đối với hoạt động đĩ theo kế hoạch

* Mơn học tự chọn: 105 tiết/năm học

Trong mơn học này, các trường cĩ thé linh hoat triển khai dạy Ngoại ngữ 2 (tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Hàn Quốc, tiếng Pháp ) hoặc hoạt động giáo dục cho phù hợp với tình hình thực tế và được sự thống nhất, đồng thuận, tự nguyện của CMHS, đảm bảo

Lưu ý: Kế hoạch dạy học mơn học; Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên mơn phải được /ãnh đạo nhà trường phê duyệt và báo cáo về

Phịng GD&ĐT trước khi tổ chức thực hiện Thời lượng cho mỗi buổi học

khơng quá 5 tiết, mỗi ngày khơng quá 8 tiết;

- Dạy học tự chọn, dạy học chủ đề tự chọn: khối 8,9 thống nhất đánh giá l

điểm thường xuyên hệ số 1 (Nội dung kiểm tra thể hiện rõ trong chương trình, kế hoạch dạy học, bảng đầu điểm tối thiểu theo qui định của mơn học đĩ)

Trang 4

4

+ Xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày: mỗi ngày khơng qua 8 tiết, mỗi tuần dạy khơng quá 6 ngày; tong số tiết tối đa 40 tiét/tudn

+ Mơn Nghề đối với lớp 8 thực hiện theo Kế hoạch liên ngành của TTGDNN-GDTX và phịng GD&ĐT quận

2 Về kiểm tra, đánh giá

- Thực hiện đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi thi, chấm thi đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, cơng bằng; thực hiện cơng khai biểu điểm và đáp án chấm bài kiểm tra định kì;

- Đa dạng hĩa các hình thức kiểm tra đánh giá để phát huy khả năng

nghiên cứu, khám phá, tìm tịi của học sinh trong quá trình học tập:

+ Đối với bài kiểm tra định kì được thực hiện thơng qua bài kiểm tra

(trên giấy hoặc trên máy tính): Đề kiểm tra phải được xây dựng theo ma trận,

đặc tả câu hỏi tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc trắc nghiệm khách quan kết

hợp với tự luận cần biên soạn theo mức độ cần đạt của chương trình mơn học, hoạt động giáo dục theo Cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010

của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Cụ thể Mức độ yêu cầu của các câu hỏi trong đề như sau: Nhận biết, Thơng hiểu, Vận dụng, Vận dụng

cao

+ Đối với kiểm tra, đánh giá bằng bài thực hành, hoặc dự án học tập: Yêu

cầu cần đạt của bài thực hành hoặc dự án học tập phải được hướng dẫn cụ thể bằng bảng kiểm các mức độ đạt được phù hợp với 4 mức độ nhận thức của các kiến thức, kĩ năng được sử dụng

Lưu ý: Căn cứ mức độ cân đạt của chương trình mơn học và điều kiện

thực tế năng lực phát triển của học sinh, nhà trường chủ động xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo mực độ yêu cẩu trong bài kiểm tra, cĩ thé tang dan tỉ

lệ các câu hỏi, bài tập ở mực độ vận dụng và vận đụng cao

2.1 Các bài kiểm tra đánh giá - Đánh giá thường xuyên (hệ số 1)

- Đánh giá định kì (Kiểm tra, đánh giá giữa kì - hệ số 2; Kiểm tra, đánh

giá cuối kì - hệ số 3)

2.2 Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá định kì a Đối với khối 6

- Mơn Tốn; Văn; KHTN: 90 phút

- Mơn Tiếng Anh, Lịch sử và Địa lí, HĐTN - HN: 60 phút - Các mơn cịn lại: 45 phút

Trang 5

- Mơn Tốn, Văn: 90 phút - Các mơn cịn lại: 45 phút

c Thời điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì:

+ Học kì I: Từ tuần 8, chậm nhất hồn thành xong trong tuần 10

+ Học kì II: từ tuần 25, chậm nhất hồn thành xong trong tuần 27

Tùy theo đặc điểm của từng mơn học, các nhà trường thống nhất thời điểm kiểm tra các mơn sao cho tránh chồng chéo gây áp lực cho học sinh; xây

dựng lịch kiểm tra giữa kì để tổ chức thực hiện đảm bảo hiệu quả

3 Số lượng điểm kiểm tra, đánh giá

-_ Đối với lớp 6: Theo biểu 01 đính kèm - _ Đối với lớp 7,8,9: Theo biểu 02 đính kèm

4 Ra đề kiểm tra, đánh giá định kì (đối với bài kiểm tra trên giấy) 4.1 Cấu trúc đề kiểm tra:

* Về mức độ nhận thức:

- Khoảng: 40% nhận biết, 30% thơng hiểu, 20% vận dụng và 10% vận dụng cao

- Đối với lớp 8,9, đề nghị tổ nhĩm chuyên mơn cập nhật yêu cầu đổi mới tuyển sinh vào 10 THPT, khuyến khích nang dan tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao sao cho phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh tại từng đơn vị

sau:

do:

* Về kiến thức

a) Đối với mơn Tốn - Bài kiểm tra giữa kì:

+ Khoảng 20% trắc nghiệm (08 câu hỏi x 0.25 điểm)

+ Khoảng 80% tự luận

- Bài kiểm tra cuối kì và khảo sát (lớp 9): 100% tự luận, tỉ lệ cụ thể như + Lớp 6: Từ 65% đến 70% sé hoc, 30% đến 35% hình học

+ Lớp 7,8, 9: Từ 60% đến 65% đại số; 35 % đến 40% hình học b) Đối với mơn Tiếng Anh

Bài kiểm tra giữa kì và cuối kì (gồm 4 kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết), trong

Trang 6

c) Đối với mơn ngit van:

- Đề kiểm tra bao gồm các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu: 60%- 70% cho Nhận biết, Thơng hiểu; 30%-40% cho Vận dụng, Vận dụng cao

- Khối 6: Hình thức: Trắc nghiệm (15-20%) và tự luận (80-85%)

- Khối 7,8,9: 100% tự luận, áp dụng cho cả giữa kì, cuối kì và khảo sát

Riêng lớp 9: Ra đề tiệm cận cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

- Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của HS ở từng học kỳ và từng

khối lớp, nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu

trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng và tăng

dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao Tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương, đất nước để HS được bày

tỏ chính kiến về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội

d) Đi với các mơn: GDCD, Hĩa học, Sinh học, Vật lí, Địa lí, Lịch sử,

Cơng nghệ; KHTN, Lịch sử và Địa lí( lớp 6)

- Bài kiểm tra thường xuyên: 100% TNKQ (số lượng câu hỏi và tỉ lệ mức độ nhận thức do BGH nhà quyết định sao cho phù hợp với thực tế của nhà trường)

- Bài kiểm tra định kì:

+ Đối với khối 6, 7, 8: khoảng 50% TNKQ; 50% tự luận BGH nhà trường quyết định số lượng câu hỏi TNKQ (khoảng 15 đến 20 câu) và tỉ lệ mức

độ nhận thức cho phù hợp + Đối với khối 9:

HK I: 50% TNKO (20 cau x 0.25 điển); 50% tự luận

HK II: 70% TNKQ (28 cấu x 0.25 điểm); 30% tự luận

Mơn thi thứ 4 (sau khi Sở GD&ĐT cơng bố): Đề kiểm tra cuối kì: 100% TNKQ (40 câu x 0.25 điểm) Đề khảo sát 100% TNKQ, thời gian làm bài 60

phút

e) Số lượng đề thi: Các đề kiểm tra đối với các mơn: Tiếng Anh, GDCD,

Hĩa học, Sinh học, Vật lí, Địa lí, Lịch sử, Cơng nghệ và mơn KHTN, Lịch sử và Địa lí (lớp 6) yêu cầu cĩ # nhất 4 mã đề (phan TNKO) tạo sự nghiêm túc,

khách quan cho HS trong quá trình KTĐG

* Đối với kiểm tra, đánh giá định kì (theo hình thức trực tuyến) áp

dụng ở tất cả các khối lớp

Tùy tình hình thực tế và diễn biến tình hình dịch bệnh Covid-19, trong

quá trình học tập, các nhà trường tổ chức hình thức kiểm tra, đánh giá bằng hình

Trang 7

7

dẫn tại TT 09/2021/TT-Bộ GDĐT đảm bảo các nội dung kiến thức học sinh

được học và các mức độ nhận thức, cấu trúc đề như sau:

- Mơn Ngữ văn: Khoảng 20% TNKQ - 80% tự luận (số lượng câu hỏi

TNKQ khoảng 8 câu)

- Các mơn cịn lại: 100% TNKQ, số lượng câu hỏi TNKQ khoảng 40 câu Các trường cài đặt chế độ tự động trộn đề TN cho phần mềm sử dụng đề kiểm tra trực tuyến đảm bảo khách quan, cơng bằng cho HS trong quá trình kiểm tra đánh giá

(Đề kiểm tra định kì cập nhật trên trang Web của nhà trường sau khi thời gian kiểm tra 01 tuần)

4.2 Qui trình ra đề kiểm tra:

- Bước I: Tổ nhĩm chuyên mơn thống nhất ma trận đặc tả của đề kiểm tra

(kiến thức, mức độ nhận thức), trọng số điểm, mức độ nhận thức, số lượng câu

hỏi theo các chủ đề

- Bước 2: Giáo viên xây dựng đề kiểm tra theo ma trận đặc tả của đề kiểm

tra;

- Bước 3: Tổ, nhĩm chuyên mơn duyệt chất lượng dé va nop vé BGH; - Bước 4: Ban giám hiệu duyệt đề và lựa chọn đề chính thức để kiểm tra - Bước 5: Tiến hành bắt thăm đề, in sao, bảo mật đề

- Bước 6: Tổ chức kiểm tra

- Bước 7: Cập nhật đề trên trang Web của trường

Yêu cầu: Ra đề đúng kĩ thuật, duyệt đề đúng qui trình, bảo mật, in sao đề đúng qui chế Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trong việc bảo mật dé thi

4.3 Đánh giá, xếp loại học sinh:

- Đối với lớp 6: thực hiện quy định tại Thơng tư số 22/2021/TT-BGDĐT - Đơi với lớp 7,8,9: Thực hiện theo qui định tại Thơng tư 58/201 1/TT- BGDĐT và Thơng tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đơi một sơ điêu của TT 5;

“Đánh giá học sinh trên cơ sở mục tiêu giáo dục của cap hoc; can ctr vao

yêu câu cân đạt được quy định trong Chương trình giáo dục phơ thơng; đảm tính chính xác, tồn diện, cơng băng, trung thực và khách quan, cĩ thê đánh giá băng nhiêu phương pháp, hình thức, kĩ thuật và cơng cụ khác nhau; kêt hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; Đánh giá vì sự tiên bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyên khích sự cơ găng trong rèn luyện và học tập của

học sinh; khơng so sánh học sinh với nhau

II Sử dụng hồ sơ, số sách:

1 Đối với nhà trường: gồm cĩ 14 loại hồ sơ: Số đăng bộ; học bạ của HS;

số theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp); hồ sơ giáo dục HS khuyết tật (nếu

cĩ); Kế hoạch giáo dục của nhà trường; số ghi đầu bài; số quản lí và cấp phát

Trang 8

8

lý thiết bị giáo dục, thư viện; hồ sơ quản lí tài chính, tài sản; hồ sơ kiểm tra,

đánh giá GV, NV; hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh; hồ sơ khen thưởng, kỉ luật học sinh; hơ sơ PCGD;

2 Đối với Hiệu trưởng:

- Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường (theo giai đoạn), gửi về Phịng GDĐT chậm nhât 05/10/2021 đề phê duyệt;

- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học

- Kế hoạch thực hiện Chương trình GDPT 2018 - Kế hoạch cơng tác tháng, lịch cơng tác tuần

- Hồ sơ lưu các phiếu dự giờ (đủ hình thức đột xuất, cĩ báo trước)

- Các loại hồ sơ khác theo chức năng, nhiệm vụ được phân cơng tại bản phân cơng nhiệm vụ của nhà trường

3 Đối với Phĩ hiệu trưởng

- Kế hoạch chuyên mơn của năm học

- Kế hoạch dạy học chính khĩa, mơ hình 2 buỗi/ngày

- Kế hoạch tháng, lịch cơng tác tuần:

- Kế hoạch về cơng tác học sinh, sinh viên; trường học an toản

- Tập lưu các phiếu dự giờ (đủ hình thức đột xuất, cĩ báo trước) - Hồ sơ lưu các phiếu dự giờ (đủ hình thức đột xuất, cĩ báo trước)

- Các loại hồ sơ khác theo chức năng, nhiệm vụ được phân cơng tại bản

phân cơng nhiệm vụ của nhà trường

4 Đối với tổ chuyên mơn: gồm cĩ 2 loại hồ sơ: Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên mơn (theo năm học) và số ghi chép nội dung sinh hoạt chuyên mơn

3 Đối với GVBM: gồm cĩ 3 loại hồ sơ: Kế hoạch giáo dục (theo năm

học); Kế hoạch bài day (giáo án); số theo dõi, đánh giá học sinh;

- Sau mỗi bài dạy (tiết dạy) cần cĩ phần nhận xét, đánh giá, điều chỉnh sau

bài dạy (nêu cĩ)

- Các phụ lục qui định tại cơng văn 5512 (Kế hoạch dạy học — PL 1, kế hoạch tổ chức các hoạt động Giáo dục - PL 2 của tổ nhĩm chuyên mơn, Kế hoạch giáo dục của GV — PL3 va kế hoạch bài dạy PL 4) được dùng đề tham khảo cho phù hợp với tình hình thực tế và được thống nhất chung cho các khối, lớp trong nhà trường nhưng phải đảm đúng cấu trúc theo qui định

4 Đối với GVCN: ngồi các hồ sơ của GVBM cĩ thêm sơ chủ nhiệm Nhà trường khơng ép buộc giáo viên bổ sung thêm hồ sơ số sách theo qui định, tăng cường sử dụng hồ sơ điện tử và quản lí thơng qua ứng dụng CNTT

Trang 9

* Qui định chung

- Thực hiện nghiêm túc theo đúng hướng dẫn được quy định đối với từng loại sơ sách

- Các loại hồ sơ, số sách được sự kiểm tra, nhận xét, đánh giá của BGH,

TTCM định kỳ ít nhật 1 lân/tháng và được lưu giữ đúng vị trí do nhà trường quy định

- Các loại hồ sơ, số sách theo dõi trên phần mềm, thực hiện việc cập nhật

theo đúng tiên độ qui định đơi với từng loại hơ sơ * Một số hồ sơ khơng qui định trong Điều lệ

- Lịch báo giảng của giáo viên, đồ dùng dạy học của giáo viên triển khai đăng kí theo hình thức trực tuyên, BGH nhà trường kiêm tra theo định kì hắng tháng

- Số theo dõi dự giờ: lưu hồ sơ theo các phiếu dự giờ, theo thứ tự các tuần trong năm học, các phiêu dự giờ đánh giá, nhận xét phù hợp với phân điêm sơ; chỉ rõ những ưu điêm, tơn tại, hạn chê của tiệt dạy đơng thời tư vân các giải pháp khắc phục đê GV thực hiện tơt hơn ở các hoạt động kê tiệp

- Phiếu đánh giá tiết dạy của giáo viên: (7ực hiện theo Mẫu 02 đính kèm) Lưu ý: Xếp loại bài dạy:

+ Giỏi đạt tơng điểm đạt từ 18 - 20 điểm;

+ Khá: Tổng điểm đạt từ 13,5 đến dưới 18,0 điểm;

+ Trung bình: Tổng điểm đạt từ 10 đến dưới 13,5 điểm;

+ Khơng đạt: Tơng điểm dưới 10,0

* Một số hồ sơ khác:

- Hồ sơ thi đua khen thưởng

- Hồ sơ kiểm tra nội bộ trường học

- Hồ sơ Quy chế dân chủ, 3 cơng khai - Hồ sơ tuyển sinh

- Hồ sơ thực hiện các chương trình, Đề án của Quận, Sở GDĐT

- Hồ sơ học sinh, sinh viên

- Hồ sơ qui trình giải quyết cơng việc các cơng việc nội bộ - Hồ sơ DTHT trong nhà trường

- Hồ sơ hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh

Trang 10

IV Các cuộc thi:

1 Các cuộc thi của học sinh

- Thi HSG cấp Quận: Phịng GDĐT đã tổ chức xét tuyển học sinh vào

CLB mơn học em yêu thích, bắt đầu học từ tuần 1 tháng 9 theo hình thức trực

tuyến đến khi học sinh được trở lại trường học bình thường;

- Thi HSG cấp Thành phố các mơn VH và Khoa học: dự kiến thi ngày

19/1/2022 (thứ 4) nếu tình hình dịch covid 19 được kiểm sốt;

Đề nâng cao chất lượng dạy học CLB mơn học em yêu thích của Quận và

đội tuyển tại nhà trường, PGD phân cơng GV cốt cán, GV dạy đội tuyển xây

dựng các nội dung ơn tập theo từng chủ đề, tổng hợp học liệu, phiếu bài tập, các nội dung kiến thức ơn tập theo từng vịng, gửi về các nhà trường để các trường

tham khảo làm tư liệu để ơn tập cho học sinh của trường;

2 Về thi giáo viên giỏi:

- Đối với GVG cấp TP: mơn Tốn, Cơng nghệ, Âm nhạc, Mỹ thuật, thời

gian thực hiện trong HK I năm học 2021-2022 theo lịch của Sở GDĐT;

- Đối với thi GVG cấp Quận (thực hiện dự kiến vào tháng 3-4/2022)

+ Mơn do Sở qui định: Ngữ văn, Hĩa học, Lịch sử + Mơn tự nguyện: Vật lí, Sinh học, Tiếng Anh

V Về tơ chức các chuyên đề và sinh hoạt chuyên mơn

- Đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên mơn linh hoạt theo các hình thức dự giờ trong đĩ tập trung đơi mới PPDH, chú trọng đên phát huy khả

năng tự học, tự nghiên cứu và khám phá của học sinh; chú trọng đên sinh hoạt

chuyên mơn theo hướng nghiên cứu bài học đảm bảo hiệu quả trong 4 bước tơ chức thực hiện (Xây dựng bài học minh họa; tơ chức dạy học minh họa và dự giờ; phân tích bài học; vận dụng kết quả sinh hoạt chuyên mơn vào bài học hàng ngày); tập trung giải quyết các vấn đề đổi mới trong năm học hoặc các vẫn đề khĩ đề tổ nhĩm chuyên mơn cần tập trung tháo gỡ Cơng tác tổ chức SHCM thực hiện theo hướng dẫn tại Cơng văn 5555 của Bộ GDĐT và cơng văn 10801 của Sở GDĐT

- Duy trì ngày chuyên mơn trong tháng đảm bảo hiệu quả: căn cứ vào tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Hiệu trưởng nhà trường quyết định hình thức sinh hoạt và tơ chức ngày chuyên mơn trực tuyến hoặc trực tiếp cho phù hợp đảm bảo theo Kế hoạch đề ra

1 Chuyên đề cấp trường:

+ Đối với khối 6: Thực hiện ở tất cả các mơn học và các hoạt động giáo

dục, ít nhất mỗi mơn 1 chuyên đê/năm, riêng mơn Ngữ văn, Tốn, Tiêng Anh, Lịch sử và Địa lý ít nhât 2 chuyên đê/năm; Mơn Khoa học tự nhiên 3 chuyên

đê/năm;

Trang 11

11

+ Đối với khối 7,8,9: Thực hiện ở tất cả các mơn, it nhất 1 chuyên

đề/mơn/năm học, riêng mơn Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh (lớp 9) mỗi mơn ít nhất 1 chuyên đềHK - Các trường xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề cấp trường gửi về PGD chậm nhất 16/9/2021 2 Chuyên đề cấp Quận: - Thực hiện theo cụm trường - 100% các mơn và bộ SGK đã lựa chọn - Hình thức tơ chức:

+ Lớp 6: Sinh hoạt chuyên mơn theo cụm trường (thảo luận hoặc thơng qua các tiết dạy) đối với CTr sách giáo khoa mới

+ Lớp 9: Tập trung vào các chuyên đề ơn thi vào lớp 10 và các tiết ghi hình mơn Ngữ văn, Tốn, Tiêng Anh;

- Tổ chức thực hiện: Trường được chọn làm nhĩm trường thống nhất nội dung, hình thức tổ chức chuyên đề với các trường trong nhĩm, lập kế hoạch báo cáo về PGD (đồng chí chuyên viên phụ trách mơn học) trước khi tổ chức chuyên đề ít nhất 02 tuần 2.1 Đối với các chuyên đề lớp 6: | 1

Mơn Nhĩm trưởng Phân cơng nhĩm trường thực Bộ sách giáo khoa Thời gian hiện chuyên đề đã lựa chọn thực hiện

* Nhĩm 1: Phuc Loi (NT),

Ngơ Gia Tự, Gia Thụy,Thượng Thanh, - Cánh Diều

Giang Biên, Đức Giang, Ái Mộ, Việt Hưng, Đơ thị Việt Hưng,

# Nhĩm 2: , Ngọc Lâm( NT) „

Tan " —— Bs ` Tháng 9-10

Sài Đơng, Phúc Đơng, Cự Khơi, Thạch Bàn, „ &

Chu Van An, Nguyễn Binh Khiêm, Ly - Cánh Diêu

Trang 12

12

Tiếng _ | 1 THCS Thượng Thanh (NT) Bộ sách I Learn | Tháng 10-11

Anh Smart World 2 THCS Gia Thụy (NT) Bộ sách ấu, Discovery 3 THCS Ai M6 (NT) Bộ sách Global Succes GDCD_ |* KHI: CÐ GDCD 6 - PPDH kiêu bài đạo đức (Sài Đồng- NT) * KH II: CÐ GDCD 6 - PPDH kiểu bài PL (THCS Ai M6 - NT)

Lịch sử và | 1 Phân mơn Địa lí: Tháng 10

ĐÌÍ CĐ Địa lí 6 - Đổi mới PPDH và KTĐG

nhăm thực hiện CTr GDPT 2018 — Thanh Am 2 Phần mơn Lịch sử: Ly „ - Két noi Thang 10-11 *Nhĩm 1: Gia Thuy (NT), TA, LB, LQD, DTVH, NBK, NL, LTK, CK, CVA, BD, AM - Chan troi ST

* Nhom 2: Thach Ban (NT), NT

* Nhom 3: Ngé Gia Tw (NT), TT, GB, | - Cánh Diều DG, PL, VH, SD, PD

Khoa hoc | * Nhĩm 1: ; Tuan 4-

TN Chu Văn An (NT); Sài Đơng; Long Biên; | _ Kết nối Tháng

Lê Quý Đơn; Giang Biên; Thượng Thanh; 9/2021

Thanh Am; Thạch Bàn; Nguyễn Bỉnh Và tuần 2,4

Khiêm; Ngọc Lâm; Lý Thường Kiệt; Đức tháng

Giang;; Bồ Đề; Ái Mộ 10/2021

* Nhĩm 2: Phúc Lợi (NT); Ngơ Gia Tự, m

Trang 13

Vin

* Nhom 1: Lé Quí Đơn (NT); Việt Hưng; Sài Đồng; Phúc Đồng: Ngơ Gia Tự; Long Biên, ĐTVH, Giang Biên; Gia Thụy;

Thượng Thanh; Thanh Am;

* Nhĩm 2: Ngọc Thụy (NT); Thạch Bàn; Phúc Lợi; Nguyễn Binh Khiêm; Ngọc Lâm; Lý Thường Kiệt; Đức Giang; Cự Khối; Chu Văn An; Bồ Đề; Ái Mộ Tháng II GDTC * Nhom 1: SD (NT); Well; DTVH, GB, CK, PL, TB, LB, PD, NBK, LQD, Well * Nhom 2: VH (NT), NL, AM, GT, NGT, BD, NT, TA, DG, LTK, Vin, Thuong Thanh Kết nối Tháng 9-10 Nghệ thuật 1 Phân mơn Âm nhạc: * Nhĩm 1 Ly Thường Kiệt (NT)

Sài Đồng; Ngơ Gia Tự; Long Biên; Thượng Thanh; Thạch Bàn; Nguyễn Biỉnh Khiêm;

Ngọc Lâm; Lý Thường Kiệt; Bỏ Đề

* Nhĩm 2 Đức Giang (NT)

Gia Thụy, Giang Biên, Đức Giang, Phúc Lợi, Việt Hưng, Đơ thị Việt Hưng, Ngọc

Thụy, Phúc Đồng, Cự Khối, Thanh Am, Lê

Quý Đơn, Chu Văn An, Ái Mộ 2 Phần mơn Mĩ thuật

- Ngọc Lâm (NT)

Việt Hưng; Sài Đồng; Phúc Đồng; Ngơ Gia

Tự; Long Biên; Lê Quý Đơn; Giang Biên; Gia Thụy; Đơ thị Việt Hưng; Thượng Thanh; Thanh Am; Thạch Bàn; Phúc Lợi;

Nguyễn Bỉnh Khiêm; Ngọc Thụy; Ngọc

Lâm; Lý Thường Kiệt Đức Giang; Cự

Trang 14

14

- Nội dung: Tập trung rèn kĩ năng ơn thi vào lớp 10 THPT, các vấn đề học sinh vướng mắc, các lỗi sai học sinh thường xuyên mắc; tập trung giải quyết các lỗi sai, các giải pháp để rèn lỗi sai cho học sinh

- Danh sách Giáo viên cốt cán tham gia xây dựng các chuyên đề chuyên mơn:

+ Mơn Ngữ văn: Đ/c Nguyễn Thị Tuyết (Thạch Bàn); Nguyễn Thị Đăng, Nguyễn Thị Hồng Thanh (Chu Văn An); Dỗn Thị Xuân Thanh (Ái mộ); Nguyễn Thị Minh Ngọc (Sài Đồng); Phạm Thị Hải Vân (Gia Thụy); Ngơ Thị Hồng Giang (Ngọc Lâm)

+ Mơn Tốn: Đ/c Nguyễn Ngọc Sơn (Ái Mộ), Nguyễn Thị Hải (Gia Thụy); Khúc Thị Mỹ Hạnh (Thạch Bàn); Nguyên Ngọc Anh (Thanh Am); Trân Thị Ngọc Yên (Thượng Thanh)

+ Mơn tiếng Anh: Đ/c Nguyễn Thị Mỹ Linh (Gia Thụy); Phạm Thị Thanh Dung (Phúc Lợi); Nguyên Quỳnh Phương (Thượng Thanh); Bùi Nguyên Ngọc

(Lý Thường Kiệt)

a) Thực hiện CÐ thơng qua các tiết dạy rèn kĩ năng cho HS + Mơn Ngữ văn: THCS Đức Giang (cụm 8)

+ Mơn Tiếng Anh: Phúc Lợi (cụm 8)

+ Mơn Tốn: THCS Ngọc Lâm (cụm 7)

+ Mơn thứ 4: Khi Sở GDĐT cơng bồ (cụm 7)

b) Thực hiện CÐ thơng qua các tiết ghi hình

Mỗi mơn khoảng 10 tiết theo hình thức “dạy ghi hình, khơng cĩ học sinh”

đề dùng làm tư liệu cho các nhà trường trong quá trình học sinh ơn tập) Mơn Tiếng Anh, rà sốt, bổ sung (nếu cĩ) 10 tiết đã ghi hình cho phù hợp với thực tế các nhà trường sau khi đưa vào triển khai

- Phân cơng thực hiện các tiết ghi hình như sau: Cụm trường Trường Nội dung tiết ghi hình Thời gian thực hiện hồn thành Mơn Ngữ văn GT - NGT GT Rèn kĩ nang viét doan vin NLVH vé tho | Thang 11- 12/2021

NL-BD NL Rèn kĩ năng trả loi cau hoi phat hign,; Thang 11- phân tích, lí giải trong dạng đề đọc hiểu 12/2021 với ngữ liệu mở

Trang 15

15

AM-LTK AM | Rèn kĩ năng viết đoạn văn NL về một| Tháng

quan điêm, ý kiên 01/2022

NT-TA NT Rèn KN sử dụng một số yếu tố Tiếng Tháng

Việt trong đoạn văn 01/2022

VH- TT VH Rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH về Tháng SVHT 01/2022 DG — PL - LQD DG Rén ki nang viét doan vin NLVH vé| Thang 01- truyén 01/2022 CVA — GB - CVA Rèn kĩ năng đưa dẫn chứng trong bai| Thang 01- NBK văn NLXH 02/2022 DTVH - PD DTVH_ | Rén ki năng phát hiện va phân tích tác | Thang 01- dụng của BPNT 02/2022

TB-LB TB Rèn kĩ năng làm dạng bài liên hé trong) Thang 01-

đê thi vào lớp 10 THPT 02/2022

Mơn Tốn

VH-DG VH Rèn kĩ năng giải toan dang bai: Bai rut) Thang 11- gọn và câu hỏi phụ trong đê thị vào lớp 12/2021

10 THPT- phân 1

SD-PD SD Ren ki nang giai toan dang bai: Bai rut) Thang 11- gọn và câu hỏi phụ trong đê thi vào lớp 12/2021

10 THPT- phân 2

DTVH-LQD DTVH | Rèn kĩ năng giải tốn dạng bài: Áp dụng | Thang 11- hệ thức lượng trong tam giác vuơng- 12/2021 phan 1

AM-NT AM Rèn kĩ năng giải tốn dạng bài: Áp dụng Tháng hệ thức lượng trong tam giác vuơng- 01/2022 phân 2

GT-BĐ GT Rèn kĩ năng giải tốn dạng bài: Giải bài Tháng tốn băng cách lập hệ phương trình| 01/2022 trong đê thi vào lớp 10 THPT

NL LB NL Rèn kĩ năng giải tốn dạng bài: Giải bài Tháng tốn băng cách lập phương trình trong 01/2022

đề thi vào lớp 10 THPT

Trang 16

16

CVA-GB CVA_ | Rèn kĩ năng giải tốn hàm số bậc nhất| Tháng

trong đê thi vào lớp 10 THPT 02/2022

NGT-PL-NBK NGT Rèn kĩ năng giải tốn hàm số bậc hai, Tháng phương trình bậc 2 trong đề thi vào lớp| 02/2022

10 THPT

TB-CK TB Rèn kĩ năng giải tốn hình học tong hop Thang trong đề thi vào lớp 10 THPT- phân 1 02/2022 TA-TT-LTK TA Rèn kĩ năng giải tốn hình học tổng hợp Tháng

trong đê thi vào lớp 10 THPT- phân 2 02/2022

Vinscholl, Vinscholl | Rèn kĩ năng giải tốn hình học tong hop Thang Wellspring trong đê thi vào lớp 10 THPT- phan 2 03/2022

VI Về triển khai Giáo dục STEM:

- Tiếp tục triển khai đại trà giáo dục STEM ở các khối theo tỉnh thần chỉ đạo của cơng văn số 2413/SGD-GDPT ngày 19/8/2020 về triển khai giáo dục STEM trong các nhà trường từ năm học 2020-2021; cơng văn số 145/PGDĐT

ngày 28/9/2020 của phịng GDĐT về triển khai giáo dục STEM từ năm học

2020-2021;

- Năm học 2021-2022 tập trung nâng cao chất lượng giáo dục STEM trong các nhà trường, chú trọng phát huy khả năng sáng tạo, khám phá, nghiên cứu khoa học của học sinh đáp ứng CTr GDPT 2018; các sản phẩm STEM của học sinh (khối, lớp) nhà trường cần bố trí địa điểm trưng bày cho phù hợp, mỗi

sản phẩm cĩ thuyết minh tĩm tắt (tên chủ đề, kiến thức vận dụng, lĩnh vực,

nhĩm (lớp) thực hiện ), đối với các chủ đề đã thực hiện cĩ thê cải tiến, nâng

cấp theo các mức độ kiến thức cao hơn mà học sinh được tiếp cận

- Căn cứ tình hình thực tế và diễn biến của dịch Covid - 19, Phịng GDĐT sẽ tơ chức ngày hội STEM cap THCS để giới thiệu và trình diễn các sản phẩm

STEM đặc sắc của các nhà trường, tạo sân chơi cho học sinh được giao lưu, chia

sẻ và trình diễn các sản phẩm của nhĩm (lớp) mình đã sáng tạo, phát minh Thời |

gian tổ chức ngày hội STE.M dự kiến tháng 3-4/2022 |

- Nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện giáo dục STEM phù hợp với

Trang 17

17

thuộc lĩnh vực nào, đăng kí sỐ lượng, tên chủ đề gửi về PGD chậm nhất 16/9/2021 (d/c Hùng) số lượng cụ thể như sau:

+ Đối với trường Wellspring, Vinschool, Chu Văn An: tiếp tục triển khai

dưới hình thức CLB, kết thúc mỗi học kì cĩ ít nhất 2 sản phẩm/khối

+ Đối với các trường: Đơ thị Việt Hưng, Thanh Am, Ái Mộ, Ngọc Thụy, Gia Thụy, Chu Văn An (theo dự án STEM của Bộ GD): phối hợp chặt chẽ với

don vi tu van, triển khai tổ chức các hoạt động, lồng ghép trong bài dạy hoặc thơng qua hình thức CLB sao cho kết thúc mỗi học kì cĩ ít nhất 2 sản phâm/khối

+ Các trường cịn lại: Mỗi HK ít nhất 1 sản phẩm/khối Trường THCS

Thượng Thanh tiếp tục cho HS nghiên cứu, trải nghiệm sáng tạo STEM trong ứng dụng nghiên cứu trải nghiệm các mơn học tại nhà trường;

VII Hướng dẫn chuyên mơn các bộ mơn (heo hướng dẫn chỉ tiết đính

kèm)

Trên đây là hướng dẫn một số nhiệm vụ chuyên mơn cấp THCS năm học

Trang 18

SỞ DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHỊNG GDĐT QUẬN LONG BIÊN

Tên bài dạy:

Mơn học/Hoạt động Kim Đan:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Họ và tên GV thực hiện: TỒN súc nn t6 05gà vã I1 0014140438 1X541640014 81001051 K HA à C4645 c640001 L58555550:5355056i5556160085105-563056260 678 Nội dung Tiêu chí Tối | Đánh đa giá

| 1 Mức độ phù hợp của các hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng 1,00 I Ke 2 Mức độ rõ ràng, chính xác của mục tiêu, nội dung, sản phâm,

each cách thức tổ chức thực hiệ mỗi hoạt động học của học sinh 2,00

ai da 8

= 3 Mức độ phù hợp của thiệt bị dạy học va học liệu được sử dụng đê (6 điểm) tơ chức các hoạt động học của học sinh 1,00

4 Mức độ phù hợp của phương án kiêm tra, đánh giá trong quá trình tơ chức hoạt động học của học sinh 2,00

5 Mức độ chính xác, phù hợp, sinh động, hâp dẫn của nội dung,

phương pháp và hình thức giao nhiệm vụ học tập cho học sinh 2,00

| II Hoạt | 6- Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khĩ khan | | og

động của | của học sinh :

| giáo viên | 7 Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyên

| khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học | 2,00

| (7 điểm) |IÊP-

8 Mức độ chính xác, hiệu quả trong việc tơng hợp, phân tích, đánh

giá quá trình và kết quả học tập của học sinh (làm rõ những nội | 2,00 dung/yéu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần ghi nhận thực hiên

9 Khả năng tiệp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của 200 học sinh trong lớp ,

II Hoạt | 10 Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trong việc thực động của | hiện các nhiệm vụ học tập 2,00

học sinh

11 Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, thảo luận

(7 điểm) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 2,00

12 Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các két quả thực hiện 1.00 nhiệm vụ học tập của học sinh ,

Tổng cộng 20 Xếp loại

ĐẠI DIỆN CỦA NGƯỜI DẠY NGƯỜI DỰ GIỜ

TRƯỜNG (Ký, ghỉ họ tên) (Ký, ghi họ tên)

(Ký, ghi họ tên và đĩng dấu)

Trang 19

Hướng dẫn đánh giá và cho điểm: Các tiêu chí được nhận xét, đánh giá theo 3 mức: Đạt mức

1 cho khoảng 50-65% điểm tối đa; Đạt mức 2 cho khoảng 65-80% điểm tối đa: Đạt mức 3 cho khoảng 80-100% điểm tối đa; Khơng đạt mức l cho điểm dưới 50% điểm tối đa Cho điểm

đánh giá thành phần là bội số của 0,25

Xếp loại bài day: Gidi: Tổng điểm đạt từ 18 - 20 điểm; Khá: Tổng điểm đạt từ 13,5 đến dưới 18,0 điểm; Trung bình: Tổng điểm đạt từ 10 đến dưới 13,5 điểm: Khơng đạt: Tổng điểm dưới 10,0

TOM TAT TIEN TRINH BAI GIANG

Các bước Diễn biến bài giảng Nhận xét

và thời gian (Theo nội dung các tiêu chí đánh giá) (Ưu, Hạn chê)

Trang 20

NHẬN XÉT CHUNG "

(Những ưu điểm thành cơng nơi bật của giờ dạy và những hạn chê cân rút kinh nghiệm)

Ngày đăng: 16/10/2022, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w