1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...

42 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy học STEM ở chủ đề Dòng điện không đổi – Vật lí 11 nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển các năng lực cho học sinh
Trường học Trường THPT Trần Thị Tâm
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại nghiên cứu
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Hải Lăng, Quảng Trị
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

1 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) Giáo dục STEM chất đƣợc hiểu trang bị cho ngƣời học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học Các kiến thức kỹ phải đƣợc tích hợp, lồng ghép, bổ trợ cho giúp học sinh không hiếu biết nguyên lý mà cịn áp dụng vào thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo ngƣời có lực làm việc “tức thì” mơi trƣờng làm việc có tính sáng tạo cao với cơng việc địi hỏi trí óc thời kỳ 4.0 Điều phù hợp cách tiếp cận tích hợp Chƣơng trình GDPT 2018 Vì thế, tƣ tƣởng giáo dục STEM cần đƣợc khai thác đƣa vào mạnh mẽ Chƣơng trình GDPT để HS hƣớng đến hoạt động thực hành vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống Đối với môn Vật lí 11 THPT, chủ đề Dịng điện khơng đổi chủ đề đƣợc xây dựng khung chƣơng trình năm học 2021– 2022, gắn liền với nhiều tƣợng thiết bị đời sống kĩ thuật Do đó, chủ đề phù hợp cho việc thực dạy học theo mơ hình STEM, thay cho phƣơng pháp dạy học cũ Đó lí tơi chọn đề tài “Dạy học STEM chủ đề Dịng điện khơng đổi – Vật lí 11 nhằm kích thích hứng thú học tập phát triển lực cho học sinh” để nghiên cứu áp dụng giảng dạy thực tiễn trƣờng THPT Trần Thị Tâm, Hải Lăng, Quảng Trị Nghiên cứu đƣợc tiến hành hai lớp tƣơng đƣơng số lƣợng học sinh, học lực, tỉ lệ nam nữ Đó em học sinh lớp 11B2 (gồm 40 em lớp đối chứng) lớp 11B3 (gồm 40 em – lớp thực nghiệm) Lớp thực nghiệm đƣợc thực giải pháp thay thế, thực dạy học STEM tiết học chủ đề Dịng điện khơng đổi - Vật lí 11 năm học 2021 -2022 Lớp đối chứng đƣợc dạy bình thƣờng thời gian phạm vi Kết cho thấy đề tài có tác động tích cực đến thái độ học tập, hứng thú học tập phát triển lực học sinh Học sinh có thái độ tích cực với mơn học, hứng thú học tập qua hoạt động, phát triển đƣợc nhiều kĩ lực cần thiết, qua nâng cao đƣợc hiệu giảng dạy, kết kiểm tra kiến thức bản, nhƣ kết học kì I HS cải thiện đáng kể II HIỆN TRẠNG Hiện trạng nguyên nhân 1.1 Vấn đề vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế đời sống giáo viên học sinh THPT nay: a Đối với giáo viên: Qua khảo sát thực tế trao đổi với GV số trƣờng THPT địa bàn tỉnh nhận thấy: - Giáo viên quan tâm đến phát triển lực chung học sinh Tuy nhiên, lực giải vấn đề sáng tạo, hợp tác, lực tin học chƣa đƣợc quan tâm nhiều - Các giáo viên vận dụng nhiều phƣơng pháp kĩ thuật dạy học khác trình dạy học Tuy nhiên, việc sử dụng phƣơng pháp thuyết trình phƣơng pháp đàm thoại phổ biến Việc triển khai đổi phƣơng pháp kĩ thuật dạy học trƣờng nhiều khó khăn - Giáo viên quan tâm đến việc hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, định hƣớng hứng thú cho ngƣời học.Tuy nhiên thông qua hoạt động lớp việc tổ chức cho học sinh tạo sản phẩm hay định hƣớng sản phẩm trình hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn chƣa đƣợc nhiều giáo viên quan tâm thực - Giáo viên Vật lý quan tâm đến việc kết nối kiến thức từ môn Tốn học, Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ, Tin học trình dạy học Điều chứng tỏ giáo viên quan tâm đến việc dạy học tích hợp lựa chọn môn học lĩnh vực STEM nội dung dạy tích hợp - Hầu hết giáo viên chƣa biết nhiều STEM nhƣ chƣa tổ chức ngày hội STEM cho học sinh, khơng biết phƣơng pháp tổ chức nhƣ cho hiệu Một số giáo viên biết STEM thông qua hƣớng dẫn học sinh thi khoa học kỹ thuật b Đối với học sinh: - Đa số học sinh lĩnh hội kiến thức cách thụ động, kỹ đọc, phân tích, giải vấn đề học chƣa cao - Hạn chế thao tác thực hành, thí nghiệm - Hạn chế khả liên tƣởng, tƣ logic trình vận dụng kiến thức vào việc giải thích tƣợng thực tế - Hạn chế khả đề xuất thực biện pháp để giải vấn đề thực tiễn 1.2 Nguyên nhân Qua đánh giá sơ phƣơng pháp tổ chức dạy học nay, nhận thấy: - Lãnh đạo nhà trƣờng nhƣ giáo viên môn chƣa trọng đến giáo dục STEM, chƣa phải nội dung bắt buộc khơng có nội dung kỳ thi nên giáo viên chƣa đầu tƣ cho hoạt động mà trọng đến kiến thức khóa - Cách thức kiểm tra, đánh giá lực HS, ma trận đề kiểm tra kì, cuối học kì, TN THPT cịn nặng tính lí thuyết, chƣa thực hƣớng đến việc phát triển toàn diện lực phẩm chất cho HS - Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục STEM khơng có Để tổ chức hoạt động STEM cần nhiều thời gian, đầu từ vật chất trí tuệ - Chƣơng trình sách giáo khoa hành Việt Nam chƣa đƣợc xây dựng nhƣ chỉnh thể mang tính xuyên suốt từ cấp học, môn học, hoạt động giáo dục; số nội dung môn học hoạt động giáo dục chƣa cân đối, chƣa phù hợp với đối tƣợng - Việc thực dạy học tích hợp phân hóa hiệu chƣa cao, chƣa đạt đƣợc yêu cầu mục tiêu chƣơng trình - Thiếu gắn kết kiến thức, kĩ mơn học nên chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên thiên kiến thức hàn lâm, nhẹ yêu cầu vận dụng dẫn đến tình trạng phần lớn HS, sinh viên thiếu kĩ thực hành nghề nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin, thiếu chủ động, sáng tạo, hạn chế vận dụng kiến thức vào sản xuất đời sống - HS trƣờng THPT có thời khóa biểu dày đặc nên chƣa có đủ thời gian quan tâm đến hoạt động học tập tích cực Giải pháp thay 2.1 Cơ sở pháp lí Trong năm qua, Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều văn đạo, hƣớng dẫn thực đổi giáo dục có đề cập đến giáo dục STEM đƣợc ban hành, cụ thể: - Nghị 29/NQ – TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo - Chỉ thị số 16/ CT – TTg ngày 4/5/2017 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ - Quyết định 522/QĐ - TTg ngày 14/5/2018 phê duyệt đề án “Giáo dục hƣớng nghiệp định hƣớng phân luồng HS giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” - Kế hoạch số 10/KH - BGDĐT ngày 07/01/2016 việc ứng dụng ICT quản lý hoạt động giáo dục trƣờng trung học năm học 2016 -2017 Trong thí điểm triển khai giáo dục STEM số trƣờng trung học 2.2 Cơ sở lí luận: Nh ng yêu cầu dạy học: - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM (khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán) - Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn - Kết nối trƣờng học cộng đồng - Định hƣớng hành động, trải nghiệm học tập - Hình thành phát triển lực, phẩm chất ngƣời học 2.3 Các bƣớc soạn chủ đề STEM Bƣớc 1: lựa chọn chủ đề học - Căn vào nội dung kiến thức chƣơng trình mơn học - Các tƣợng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên - Quy trình thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức thực tiễn Bƣớc 2: xác định vấn đề cần giải - Vấn đề cần giải là: thiết kế, chế tạo máy, dụng cụ… Xây dựng quy trình làm hay xử lí vấn đề - Khi giải vấn đề đƣợc giao HS phải học đƣợc kiến thức, kĩ cần dạy chƣơng trình mơn học đƣợc lựa chọn vận dụng kiến thức, kỹ biết để xây dựng học Bƣớc 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/ giải pháp giải vấn đề - Là quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm - Hƣớng tới việc định hƣớng trình học tập vận dụng kiến thức HS không nên tập trung đánh giá sản phẩm vật chất Bƣớc 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận điều chỉnh - Mỗi hoạt động học đƣợc thiết kế rõ ràng về: Mục đích Nội dung Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành Cách thức tổ chức hoạt động - Các hoạt động học đƣợc tổ chức lớp học Vấn đề nghiên cứu Thực dạy học STEM chủ đề Dòng điện khơng đổi - Vật lí 11 - Có làm tăng hứng thú HS học mơn Vật lí hay khơng? - Có nâng cao đƣợc chất lƣợng học tập mơn Vật lí HS lớp 11 trƣờng hay không? - Phát triển lực cho HS? - Sau thực dạy học STEM, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS thay đổi nhƣ nào? Giả thuyết nghiên cứu - Có Thực dạy học STEM chủ đề Dịng điện khơng đổi - Vật lí 11 có nâng cao hứng thú, phát triển lực kết học tập mơn Vật lí cho HS lớp 11 Trƣờng THPT Trần Thị Tâm III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Tôi chọn khách thể nghiên cứu lớp 11B2, 11B3 Trƣờng THPT Trần Thị Tâm – Hải lăng – Quảng Trị Lớp đối chứng (11B2) lớp thực nghiệm (11B3) tƣơng đƣơng về: Số lƣợng học sinh, lực học mơn Vật lí, giới tính, nơi cƣ trú, điều kiện kinh tế - xã hội, lực học… Hai lớp có giáo viên dạy mơn Vật lí Bảng 1: Bảng tƣơng quan gi a hai nhóm HS nhóm Các thơng tin Sĩ số Nam N Lớp 11B2 40 19 21 Lớp 11B3 40 17 23 Thiết kế nghiên cứu Bảng 2: Kiểm tra trƣớc sau tác động với nhóm tƣơng đƣơng Lớp 11B2 Nhóm đối chứng 11B3 Nhóm thực nghiệm Kiểm tra trƣớc tác động Khảo sát hứng thú HS trƣớc tác động để xác định hai nhóm tƣơng đƣơng Tác động Dạy học bình thƣờng Dạy học STEM Kiểm tra sau tác động Khảo sát hứng thú HS sau tác động Quy trình nghiên cứu 3.1 Chuẩn bị giáo viên - Chuẩn bị biên soạn chủ đề STEM chủ đề Dòng điện khơng đổi - Vật lí 11 (Nội dung phụ lục) - Chuẩn bị thang đo thái độ, test cho học sinh trƣớc sau tác động (Thang đo thái độ, test cho học sinh trƣớc sau tác động phụ lục) 3.2 Khảo sát hứng thú học sinh trƣớc tác động - Xây dựng thang đo thái độ: xây dựng thang đo, lấy ý kiến GV môn góp ý số đồng nghiệp nhà trƣờng - Khảo sát thái độ, HS lớp để xác định tƣơng đƣơng hứng thú nhóm tham gia nghiên cứu (Kết khảo sát thái độ học sinh trƣớc tác động phụ lục) 3.3 Tiến hành tác động Thời gian: Học kì I năm học 2021- 2022 Đối với lớp 11B2: Lớp đối chứng Dạy học bình thƣờng, cho học sinh trả lời câu hỏi làm tập sách giáo khoa Sau tác động (cuối học kì I), tiến hành khảo sát thông qua test Đối với lớp 11B3: Lớp thực nghiệm Dạy học theo mô hình STEM 3.4 Khảo sát hứng thú chất lƣợng học tập học sinh sau tác động - Khảo sát hứng thú học sinh lớp thực nghiệm trƣớc sau tác động - Khảo sát chất lƣợng học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng sử dụng hai phƣơng pháp học khác Đo lƣờng thu thập d liệu Tôi đo lƣờng thu thập liệu kiến thức thái độ thông qua việc: - Sử dụng thang đo thái độ trước tác động (5 câu hỏi theo mức độ: đồng ý, bình thường, khơng đồng ý Đính kèm phụ lục) hai lớp đối chứng (11B2) lớp thực nghiệm (11B3) để đo tương đương hứng thú học sinh mơn Vật lí - Sử dụng thang đo thái độ sau tác động (5 câu hỏi theo mức độ: đồng ý, bình thường, khơng đồng ý Đính kèm phụ lục) hai lớp đối chứng (11B2) lớp thực nghiệm (11B3) để đo thay đổi hứng thú học sinh mơn Vật lí - Sử dụng kiểm tra đánh giá lực cho học sinh chƣơng vừa học (chƣơng 1) sau tác động (chủ đề Dịng điện khơng đổi – chƣơng 2) lớp tác động dạy học khác IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ  Phân tích kết hứng thú Bảng số liệu so sánh hứng thú trƣớc sau tác động lớp thực nghiệm 11B3 năm học 2021 - 2022 Không hứng thú Hứng thú với Bình thƣờng, Vấn đề khảo sát với học học Vật lí khơng có ý kiến Vật lí Số lƣợng, tỷ lệ 15 20 (Trƣớc tác động) 37,5% 50,0 % 12,5 % Số lƣợng, tỷ lệ 30 (Sau tác động) 75,0 % 15,0 % 10,0 % Từ bảng số liệu, ta nhận thấy, sau áp dụng dạy học theo mơ hình STEM, HS đƣợc tự học, tự trải nghiệm, hình thành kiến thức phù hợp giải đƣợc vấn đề thực tiễn hứng thú u thích mơn học tăng lên rõ rệt  Phân tích kết chất lƣợng học tập HS hai lớp đối chứng thực nghiệm - Sử dụng kết T-Test độc lập lớp thực nghiệm 11B3 lớp đối chứng 11B2 trƣớc thực tác động để kiểm chứng tƣơng đƣơng hứng thú học tập mơn Vật lí học sinh Bảng Kết khảo sát chất lƣợng trƣớc tác động Lớp thực nghiệm – 11B3 Lớp đối chứng – 11B2 Mode 5.000 5.000 Trung vị 6.000 5.500 Điểm trung bình 6.000 5.724 Độ lệch chuẩn 1.324 1.152 Giá trị P T – Test 0.163000707 So sánh kết khảo sát trước tác động nhóm Các giá trị thống kê giá trị trung tâm nhƣ giá trị trung bình (mean), giá trị trung vị (median) mode gần Từ thấy việc phân bố điểm số tuân theo hàm chuẩn, nói cách khác, kiểm tra đƣợc thiết kế tốt, cho phép đánh giá HS Chênh lệch điểm trung bình nhóm 0,276 điểm điểm kiểm chứng T-Test độc lập kết kiểm tra trƣớc tác động nhóm cho giá trị P 0,163000707 (P > 0,05), cho thấy xác suất xảy ngẫu nhiên cao chênh lệch khơng có ý nghĩa Ta kết luận: Trƣớc tác động, hứng thú nhóm tƣơng đƣơng Bảng Kết khảo sát chất lƣợng sau tác động Lớp thực nghiệm – 11B3 Lớp đối chứng – 11B2 Mode 8.00 6.000 Trung vị 7.00 5.000 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P T – Test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) nhóm sau tác động 7.026 5.171 1.184 1.319 0.0000000000489 1.406 LỚP TN 11B3 LỚP ĐC 11B2 Trước tác động Sau tác động Hình Biểu đồ điểm trung bình kết khảo sát chất lượng học tập trước tác động sau tác động So sánh kết sau tác động nhóm: - Các giá trị thống kê giá trị trung tâm nhƣ giá trị trung bình (mean), giá trị trung vị (median) mode gần Từ thấy việc phân bố điểm số tuân theo hàm chuẩn, nói cách khác kiểm tra đƣợc thiết kế tốt, cho phép đánh giá học sinh - Điểm trung bình nhóm thực nghiệm 7.026 nhóm đối chứng 5.171 Chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 1.855 cho thấy điểm TB nhóm có khác biệt rõ rệt Lớp đƣợc tác động (thực nghiệm) có điểm TB cao lớp đối chứng - Kiểm chứng T-Test độc lập kết kiểm tra sau tác động nhóm cho giá trị P nhỏ (P = 0.000000000489 < 0,05) cho thấy chênh lệch điểm TB nhóm có ý nghĩa Điểm TB nhóm thực nghiệm cao điểm TB nhóm đối chứng không ngẫu nhiên mà kết tác động (thực dạy học theo mơ hình STEM) nghiêng nhóm thực nghiệm - Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) kết khảo sát nhóm 1.406 Theo bảng tiêu chí Cohen, mức độ ảnh hƣởng tác động lớn - Từ kết trên, rút kết luận: Việc thực dạy học STEM chủ đề Dịng điện khơng đổi – Vật lí 11 hồn tồn phù hợp với thực tiễn, kích thích đƣợc hứng thú học tập phát triển lực cho học sinh lớp 11 Trƣờng THPT Trần Thị Tâm V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu trả lời đƣợc ba câu hỏi đặt phần vấn đề nghiên cứu thực dạy học STEM chủ đề Dịng điện khơng đổi– Vật lí 11 hồn tồn phù hợp với thực tiễn, kích thích đƣợc hứng thú học tập, phát triển lực cho HS, nâng cao chất lƣợng học tập môn quan trọng HS vận dụng đƣợc kiến thức vào thực tiễn, đề xuất đƣợc giải pháp giải đƣợc vấn đề thực tiễn đặt Mơ hình dạy học làm cho em u thích, hứng thú với mơn Vật lí hơn, sáng tạo phát triển nhiều lự, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác HS trình học chƣơng trình Giáo dục phổ thơng 2018 Kiến nghị a Đối vối giáo viên Trong đề tài nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng HS phổ thông yếu việc vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế đời sống, yếu lực dần hứng thú học tập môn học Qua đó, tơi đƣa đƣợc giải pháp nâng cao khả vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tế đời sống, góp phần phát triển lực cho HS Để thực đƣợc đề tài này, ngƣời GV phải thực công việc sau: + Không ngừng tự học hỏi, tự bồi dƣỡng kiến thức, kĩ năng, tham gia đầy đủ, tích cực buổi tập huấn,… + Đổi việc kiểm tra, đánh giá, nhận xét HS + Đổi tƣ duy, phƣơng pháp giảng dạy, mạnh dạn thực phƣơng pháp dạy học tích cực với đầu tƣ thời gian công sức nhiều b Đối với tổ chuyên môn Cần tiến hành áp dụng đề tài liên tục chƣơng trình lớp 10, 11 12 Từ giúp HS hứng thú với mơn học, vận dụng đƣợc kiến thức mà học c Đối với cấp lãnh đạo Khuyến khích, động viên GV xây dựng lựa chọn phƣơng pháp, mơ hình dạy học tích cực Tạo điều kiện tối đa thời gian, sở vật chất để GV thực chủ đề, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chủ đề STEM Vì thời gian lực hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót, kính mong q thầy đồng nghiệp đóng góp ý kiến Quảng Trị, ngày 04 tháng 03 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan Đề tài NCKHSPƢD viết, khơng chép nội dung ngƣời khác Nguyễn Thế Nhân 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Nga (2018), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho HS trung học sở trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 2004 Bộ giáo dục đào tạo (2017) Hội thảo giáo dục STEM trƣờng phổ thông Việt Nam Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hƣớng giáo dục STEM, Luận văn Tiến sĩ Khoa học giáo dục, trƣờng ĐHSP Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2019), Tài liệu tập huấn giáo dục STEM Nguyễn Thanh Hải (2019), Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tƣ sáng tạo, Nhà xuất trẻ Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quế (2002), Phƣơng pháp dạy học Vật lí trƣờng trung học phổ thơng, Nhà xuất Đại học sƣ phạm Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng theo định hƣớng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tƣ khoa học, Nhà xuất Đại học sƣ phạm 28 Hoạt động Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức tuần (HS chuẩn bị thiết kế sản phẩm để báo cáo nhóm) Hoạt động 3: Báo cáo phƣơng án thiết kế Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm tuần (HS nhóm) Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm Thời lƣợng Tiết tự học nhà theo Tiết tự học nhà theo Tiết Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động Học sinh hình thành kiến thức các đặc tính chất rắn kết tinh; đề xuất đƣợc giải pháp xây dựng thiết mạch điện b Nội dung hoạt động - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau: ● Mạch điện khép kín (Vật lí 9); ● Các đặc tính chất rắn kết tinh (Vật lí 10- Bài 34); - Học sinh thảo luận thiết kế mạch điệnvà đƣa giải pháp có Gợi ý: - Lắp ghép mạch điện nhƣ để bóng đèn sáng ● Những hình dạng, kích thƣớc than chì dẫn điện tốt? ● Các nguyên liệu, dụng cụ cần đƣợc sử dụng sử dụng nhƣ nào? - Học sinh xây dựng phƣơng án thiết kế thuyền chuẩn bị cho buổi trình bày trƣớc lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hồn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho giáo viên - Yêu cầu: ● Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thƣớc, hình dạng mạch điện nguyên vật liệu sử dụng… ● Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề c Sản phẩm học sinh - Học sinh xác định ghi đƣợc thơng tin, kiến thức tính dẫn điện chất rắn kết tinh - Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng đƣợc thiết kế mạch điện đảm bảo tiêu chí cho d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: ● Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: Tính dẫn điện than chì ● Xây dựng thiết kế mạch điện theo yêu cầu; ● Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế 29 ● ● ● ● - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet… Đề xuất thảo luận ý tƣởng ban đầu, thống phƣơng án thiết kế tốt nhất; Xây dựng hồn thiện thiết kế mạch điện Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ a Mục đích hoạt động Học sinh hồn thiện đƣợc thiết kế mạch điện than chì nhóm b Nội dung hoạt động - Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm hoạt động mạch c Sản phẩm học sinh Bản thiết kế mạch điện sau đƣợc điều chỉnh hoàn thiện _ + Đ d Cách thức tổ chức - Giáo viên đƣa yêu cầu về: Nội dung cần trình bày; Thời lƣợng báo cáo; Cách thức trình bày thiết kế thảo luận - Học sinh báo cáo, thảo luận - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh Hoạt động CHẾ TẠO VÀ TH NGHIỆM MẠCH ĐIỆN BẰNG THAN CHÌ a Mục đích hoạt động - Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo mạch điện đảm bảo yêu cầu đặt - Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung hoạt động 30 -Học sinh sử dụng vật liệu dụng cụ cho trƣớc: Pin vng 9V, Giấy bìa cứng, Bút chì loại 4B,5B,6B Đèn LED, Băng dính, kéo Để tiến hành chế tạo mạch điện theo thiết kế Vẽ mạch điện theo ý thích.Cần đảm bảo độ rộng (khoảng từ0,5-1cm),độ đậm nét vẽ Chú ý để cách hai đầu nhƣ hình vẽ - Trong trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh thay đổi mạch dây dẫn băng nét vẽ đƣợc tô bút chì loại 4B, 5B,6B, quan sát, đánh giá điều chỉnh cần c Sản phẩm học sinh Mỗi nhóm có sản phầm mạch điện đƣợc hoàn thiện thử nghiệm d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: ● Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trƣớc để chế tạo thuyền theo thiết kế; ● Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm hoàn thiện sản phầm theo nhóm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM MẠCH ĐIỆN BẰNG THAN CHÌ a Mục đích hoạt động Các nhóm học sinh giới thiệu mạch điện than chì trƣớc trƣớc lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hƣớng cải tiến sản phầm b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trƣớc lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm ● Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác; ● Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phƣơng án điều chỉnh sản phẩm; ● Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế lắp ghépmạch điện c Sản phẩm học sinh Mạch điện chế tạo đƣợc nội dung trình bày báo cáo nhóm 31 d Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phầm trƣớc lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ - Học sinh trình diễn trƣng bày mạch điện thử nghiệm để đánh giá mức độ đèn sáng mạch đƣợc tơ chì 4B,5B,6B - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phƣơng án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo mạch - Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết PHIẾU HỌC TẬP I CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1.Hãy cho biết thành phần ruột bút chì ? …………………………………………………………………………… Câu Vì phần hình vẽ bút chì làm bóng đèn sáng? Điều chứng minh tính chất ruột bút chì? Câu Sử dụng bút chì loại 4B bút chì loại 6B để thiết kế mạch điện nhƣ (về độ dài, độ dày, độ đậm nét vẽ) - So sánh độ sáng bóng đèn sử dụng loại bút chì tạo mạch điện 32 - Theo em, kí hiệu 4B, 6B có ý nghĩa gì? Câu So sánh mức độ đèn sáng trƣờng hợp độ dài nét vẽ khác Giải thích tƣợng xảy Câu So sánh mức độ đèn sáng khác hai trƣờng hợp nét vẽ dày 1cm nét vẽ dày 2,5cm Giải thích tƣợng xảy Câu So sánh tƣợng xảy trƣờng hợp dùng nét vẽ bút chì làm dây dẫn thay nét vẽ nhơm Giải thích tƣợng xảy II CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu Có thể đặt viên pin lên hình vẽ cách tùy ý đƣợc không? Tại sao? Câu Viên pin có vai trị gì? Có thể sử dụng vật để thay viên pin? Câu Có ý kiến cho rằng, thí nghiệm để tƣợng rõ hơn, ta sử dụng nguồn điện dân dụng 220V Theo em ý kiến hay sai? Vì sao? Câu Em đề xuất phƣơng án thực thí nghiệm đơn giản mà thu đƣợc kết rõ ràng Mô tả phƣơng án sơ đồ (gợi ý: sử dụng kẹp cá sấu) (GV cho HS quan sát hình ảnh sau HS báo cáo) HOẠT ĐỘNG TÌM TÕI MỞ RỘNG (HS thực nhà) Vận dụng kiến thức học bài, em chế tạo dụng cụ thử tính dẫn điện dung dịch khác (nƣớc máy, dung dịch muối ăn, dung dịch NaOH, dung dịch HCl,…) từ bút chì 33 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát hứng thú học tập học sinh PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HS ĐỐI VỚI MƠN VẬT LÍ Họ tên HS: ………………………………………………Lớp: 11B… Đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn: Bình Khơng Thái độ mơn Vật lí Đồng ý thƣờng đồng ý Bản thân tơi hứng thú với học mơn Vật lí Tơi khơng thích học mơn Vật lí q khơ khan, khó hiểu Tơi ln tự học, tìm tịi kiến thức liên quan tới Vật lí Tơi giải thích đƣợc tƣợng Vật lí thƣờng gặp sống Tơi khơng thể vận dụng đƣợc kiến thức mơn Vật lí vào thực tế q khó, trừu tƣợng Bảng số liệu so sánh hứng thú trƣớc sau tác động lớp thực nghiệm 11B3 năm học 2021 - 2022 Khơng hứng thú Hứng thú với Bình thƣờng, không Vấn đề khảo sát với học học Vật lí có ý kiến Vật lí Số lƣợng, tỷ lệ 15 20 (Trƣớc tác động) 37,5% 50,0 % 12,5 % Số lƣợng, tỷ lệ 30 (Sau tác động) 75,0 % 15,0 % 10,0 % 34 PHỤ LỤC BÀI TEST TRƢỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI LỚP ĐỐI CHỨNG 11B2 VÀ LỚP THỰC NGHIỆM 11B3 NĂM HỌC 2021 – 2022 KIỂM TRA CHƢƠNG (BÀI TEST TRƢỚC TÁC ĐỘNG) Câu Điện tích điểm A vật có kích thƣớc nhỏ B điện tích coi nhƣ tập trung điểm C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu Có thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tƣơng tác trƣờng hợp A tƣơng tác hai thủy tinh nhiễm đặt gần B tƣơng tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần C tƣơng tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa D tƣơng tác điện thủy tinh cầu lớn Câu Về tƣơng tác điện, nhận định dƣới đây, nhận định sai A Các điện tích loại đẩy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đƣa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đƣa lại gần chúng đẩy Câu M tua giấy nhiễm điện dƣơng; N tua giấy nhiễm điện âm K thƣớc nhựa Ngƣời ta thấy K hút đƣợc M lẫn N K nhiễm điện nhƣ nào? A K nhiễm điện dƣơng B K nhiễm điện âm C K không nhiễm điện D Khơng thể xảy tƣợng Câu Có bốn vật A, B, C, D kích thƣớc nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B nhƣng lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau khơng đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Câu Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = -3 (μC),đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tƣơng tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu Xét cấu tạo nguyên tử phƣơng diện điện Trong nhận định sau, nhận định khơng là: A Proton mang điện tích + 1,6.10-19 C B Khối lƣợng notron xấp xỉ khối lƣợng proton 35 C Tổng số hạt proton notron hạt nhân số electron quay xung quanh nguyên tử D Điện tích proton điện tích electron gọi điện tích nguyên tố Câu Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lƣợng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Câu Điện trƣờng A môi trƣờng không khí quanh điện tích B mơi trƣờng chứa điện tích C mơi trƣờng bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D mơi trƣờng dẫn điện Câu 10 Cƣờng độ điện trƣờng điểm đại lƣợng đặc trƣng cho điện trƣờng : A Về khả tác dụng lực B Về khả năg thực công C Về tốc độ biến thiên điện trƣờng D Về lƣợng Câu 11 Hai điện tích thử q1 q2 ( q1 = 4q2) theo thứ tự đặt vào hai điểm A B điện trƣờng Lực tác dụng lên điện tích q1 F1, lực tác dụng lên điện tích q2 F2 (với F1= 3F2) Cƣờng độ điện trƣờng A B E1 E2 với A E2= E1/4 B E2= E1/3 C E2= E1/2 D E2= 2E1 -9 Câu 12 Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cƣờng độ điện trƣờng điểm nằm đƣờng thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A 16000 (V/m) B 20000 (V/m) C 1,6 (V/m) D (V/m) -6 -6 Câu 13 Hai điện tích q1 = -10 C ; q2 = 10 C đặt hai điểm A,B cách 40cm không khí Cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp trung điểm M AB : A 4,5 105V/m B 2,25.105V/m C 4,5 106V/m D Câu 14 Công thức xác định công lực điện trƣờng làm dịch chuyển điện tích q điện trƣờng E làA = qEd, d là: A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đƣờng sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đƣờng sức, tính theo chiều đƣờng sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đƣờng sức Câu 15 Công lực điện không phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu điểm cuối đƣờng 36 B cƣờng độ điện trƣờng C hình dạng đƣờng D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 16 Công lực điện trƣờng dịch chuyển điện tích 1μC dọc theo chiều đƣờng sức điện trƣờng 1000 V/m quãng đƣờng dài m A 1000 J B J C mJ D μJ Câu 17 Trong trƣờng hợp sau ta có tụ điện? A hai gỗ khô đặt cách khoảng không khí B hai nhơm đặt cách khoảng nƣớc nguyên chất C hai kẽm ngâm dung dịch axit D hai nhựa phủ nhơm Câu 18 Để tích điện cho tụ điện, ta phải A mắc vào hai tụ hiệu điện B cọ xát tụ với C đặt tụ gần vật nhiễm điện D đặt tụ gần nguồn điện Câu 19 Trong nhận xét tụ điện dƣới đây, nhân xét không A Điện dung đặc trƣng cho khả tích điện tụ B Điện dung tụ lớn tích đƣợc điện lƣợng lớn C Điện dung tụ có đơn vị Fara (F) D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn Câu 20 Fara điện dung tụ điện mà A hai tụ có hiệu điện 1V tích đƣợc điện tích C B hai tụ có hiệu điện khơng đổi đƣợc tích điện C C hai tụ có điện mơi với số điện môi D khoảng cách hai tụ 1mm 37 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHỦ ĐỀ DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (BÀI TEST SAU TÁC ĐỘNG) Câu Tác dụng dòng điện tác dụng A từ B nhiệt C hóa D Câu Điều kiện để có dịng điện cần A có vật dẫn điện nối liền thành mạch điện kín B trì hiệu điện hai đầu vật dẫn C có hiệu điện D nguồn điện Câu Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây khoảng thời gian 2s 6,25.1018 (e/s) Khi dịng điện qua dây dẫn có cƣờng độ A 1(A) C 0,512.10-37 (A) B (A) D 0,5 (A) Câu Các lực lạ bên nguồn điện khơng có tác dụng A Làm cho điện tích dƣơng dịch chuyển ngƣợc chiều điện trƣờng bên nguồn điện B Tạo điện tích cho nguồn điện C Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện D Tạo tích điện khác hai cực nguồn điện Câu Gọi E suất điện động nguồn điện, A công nguồn điện, q độ lớn điện tích Mối liên hệ ba đại lƣợng đƣợc diễn tả công thức sau đây? A E q = A B q = A E C E = q.A D A = q2 E Câu Gọi A điện tiêu thụ đoạn mạch, U hiệu điện hai đầu đoạn mạch, I cƣờng độ dòng điện qua mạch t thời gian dòng điện qua Công thức nêu lên mối quan hệ bốn đại lƣợng đƣợc biểu diễn phƣơng trình sau đây? A A = U.I t B A = U.t I C A = U.I.t D A = I.t U Câu Chọn công thức sai nói mối liên quan cơng suất P, cƣờng độ dòng điện I, hiệu điện U điện trở R đoạn mạch A P = U.I B P = R.I U2 C P = R D P = U2I Câu Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W Khi đèn sáng bình thƣờng, điện trở có giá trị A  B  C 6 D 12 38 Câu Ngƣời ta mắc nối tiếp điểm A – B có hiệu điện U = 240V số bóng đèn loại 6V – 9W Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thƣờng A 20 B 30 C 40 D 50 Câu 10 Đối với mạch điện kín dƣới đây, hiệu suất nguồn điện khơng đƣợc tính cơng thức A H = Acoich (100%) Anguon B H  UN (100%) E C H = RN (100%) RN  r D H  r 100% RN  r Câu 11 Trong mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mạch ngồi có điện trở R Hệ thức sau nêu lên mối quan hệ đại lƣợng với cƣờng độ dòng điện I chạy mạch? A I  E R B I = E + C I  E Rr D I  r R E r Câu 12 Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mạch ngồi có điện trở RN, I cƣờng độ dòng điện chạy mạch khoảng thời gian t Nhiệt lƣợng toả mạch mạch A Q = RNI2t B Q = (QN+r)I2 C Q = (RN+r)I2t D Q = r.I2t Câu 13 Một nguồn điện có điện trở 0,1 đƣợc mắc với điện trở R = 4,8 thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12V Suất điện động cƣờng độ dòng điện mạch lần lƣợt A 12V; 2,5A B 25,48V; 5,2A C 12,25V; 2,5A D 24,96V; 5,2A Câu 14 Mắc điện trở 14 vào hai cực nguồn điện có điện trở 1 hiệu điện hai cực nguồn điện 8,4V Cơng suất mạch ngồi cơng suất nguồn điện lần lƣợt A PN = 5,04W; P ng = 5,4W B PN = 5,4W; Png = 5,04W C PN = 84 W; Png = 90W D PN = 204,96W; Png = 219,6W Câu 15 Một điện trở R1 đƣợc mắc vào hai cực nguồn điện có điện trở r = 4 dịng điện chạy mạch có cƣờng độ I1=1,2A Nếu mắc thêm điện trở R2 = 2 nối tiếp với điện trở R1 dịng điện chạy mạch có cƣờng độ I2=1A Giá trị điện trở R1 A 5 B 6 C 7 D 8 39 Câu 16 Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mạch ngồi có điện trở R máy thu có suất phản điện Ep điện trở rp (dòng điện vào cực dƣơng máy thu) Khi cƣờng độ dòng điện chạy mạch A I  C I  Ep  E B I  r  R  rp Ep E D I  r  R  rp Ep  E r  R  rp - Ep  E r  R  rp Câu 17 Nếu nguồn có nguồn điện giống đƣợc mắc n hàng (dãy), hàng có m nguồn mắc nối tiếp, suất điện động điện trở điện nguồn có giá trị A E b = m E ; rb = mr C E b = m E; rb = B E b = m E ; rb = nr m D E b =n E; rb = mr n nr m Câu 18 Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r tạo thành mạch điện kín, cƣờng độ dòng điện mạch I Nếu ta thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc song song cƣờng độ dịng điện mạch A I B 1,5I C I/3 D 0,75I Câu 19 Có nguồn điện, nguồn có suất điện động 3V, điện trở 0,5, đƣợc mắc thành nối với mạch ngồi có điện trở 1,5 cơng suất mạch ngồi 24W Hỏi nguồn phải đƣợc mắc nhƣ nào? A nguồn mắc nối tiếp hai nhánh song song nhánh có nguồn mắc nối tiếp B nguồn mắc song song hai nhánh song song nhánh có nguồn mắc nối tiếp C nguồn mắc nối tiếp ba nhánh song song nhánh có nguồn mắc nối tiếp D nguồn mắc song song ba nhánh song song nhánh có nguồn mắc nối tiếp Câu 20 Dùng điện trở mạch ngồi có giá trị 2,5 phải chọn cách mắc để cơng suất mạch ngồi lớn nhất? A n = 5; m = B n = 4; m = 10 C n = 10; m = D n = 8; m =5 40 BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƢỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG LỚP ĐỐI CHỨNG 11B2 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Hoàng Thị Hồng Hồ Ngọc Võ Đình Nguyễn Thị Ngọc Võ Ngọc Võ Đình Phan Thị Trần Thị Mỹ Lê Thị Quỳnh Hồ Tuấn Trƣơng Tuấn Nguyễn Thị Nguyễn Khánh Võ Viết Lê Thị Minh Nguyễn Thị Ánh Hoàng Thị Yến Võ Thị Yến Nguyễn Thị Hoài Hồ Thị Nguyễn Đạo Nguyễn Hữu Lê Hữu Võ Hải Lê Xuân Nguyễn Văn Võ Thị Mai Thanh Mai Văn Phan Thị Võ Đức Phan Thanh Phan Trần Thanh Trần Văn Nguyễn Thị Khánh Nguyễn Nhƣ Lê Thị Hải Trƣơng Thị Trƣơng Thị Nhƣ Nguyễn Thị Hải ĐIỂM KIỂM TRA TRƢỚC TÁC ĐƠNG Diễm 5,0 Đan 7,0 Đồn 4,0 Hà 4,5 Hiếu 4,5 Hội 5,0 Hồng 6,5 Huệ 5,0 Hƣơng 4,5 Khanh 5,0 Kiệt 5,0 Linh 7,5 Luân 6,0 Nam 4,5 Nga 6,5 Nguyệt 7,0 Nhi 6,0 Nhi 7,0 Nhƣ 6,5 Phƣơng 7,0 Quận 7,5 Quốc 5,0 Quyết 6,0 Sơn 7,5 Tâm 5,0 Thành 5,5 Thảo 5,5 Thĩnh 4,5 Thoại 5,5 Thuận 6,0 Toàn 5,0 Tuấn 8,0 Tùng 6,0 Vinh 7,0 Vy 4,5 Ý 3,5 Yến 7,0 Ý 7,5 Ý 4,5 Yến 4,5 ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 4,0 5,0 6,0 4,5 3,5 5,0 4,0 3,5 7,5 4,5 5,5 5,0 4,0 4,0 4,5 3,5 5,0 3,0 6,0 5,5 4,5 4,5 5,0 6,0 5,0 3,5 4,0 6,0 6,0 5,5 8,0 6,0 6,0 6,0 5,0 6,0 5,0 4,0 7,0 9,0 41 BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƢỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 11B3 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Lê Bá Hoàng Quốc Lê Thanh Lê Thị Thùy Nguyễn Văn Nguyễn Thị Mỹ Nguyễn Thị Phan Thị Mỹ Nguyễn Thị Nguyễn Thị Lê Thanh Lê Thị Ngọc Nguyễn Thị Trần Thị Thúy Lê Vũ Khánh Phan Thị Thảo Hồ Thị Trà Nguyễn Thị Kiều Trần Minh Văn Bá Nguyễn Ngọc Kiều Nguyễn Thị Nguyễn Thị Tâm Lê Ngọc Nguyễn Đăng Phan Thanh Trần Thị Ngọc Đoàn Văn Phan Văn Nguyễn Thị Lệ Nguyễn Thị Hoài Trần Anh Lê Thị Thùy Nguyễn Văn Nguyễn Thị Cẩm Khổng Văn Nguyễn Hoàng Anh Võ Thị Nhƣ Nguyễn Nhƣ Nguyễn Thị Ái An Bảo Bình Dƣơng Điền Đơn Hiền Hiệp Hiếu Hoa Hoàng Huyền Lan Lành Linh Mai My My Nhân Nhất Nhi Nhung Nhƣ Phúc Quang Quyền Sang Tâm Thành Thủy Thƣơng Tiến Trang Triển Tú Vũ Văn Ý Ý Nhƣ KT TRƢỚC TÁC ĐÔNG 7,5 5,0 7,0 7,0 4,5 6,0 7,0 6,5 6,5 7,5 5,0 6,0 5,0 4,5 8,0 4,5 8,0 5,0 5,5 8,0 5,0 5,0 5,0 5,0 4,0 3,0 7,5 6,0 5,0 8,5 6,0 6,0 5,5 7,0 5,0 6,0 8,0 5,0 7,0 7,0 KT SAU TÁC ĐÔNG 8,0 6,5 6,0 6,5 6,0 6,5 8,0 7,0 5,0 5,5 7,0 7,5 7,0 5,0 8,0 7,0 7,5 7,0 5,5 8,0 6,0 8,0 9,5 6,0 7,0 8,5 5,0 8,0 8,5 8,0 7,0 5,0 6,0 8,0 8,0 7,5 9,0 7,0 8,0 7,0 42 MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II HIỆN TRẠNG 1 Hiện trạng nguyên nhân 1.1 Vấn đề vận dụng kiến thức Vật lý vào thực tế đời sống học sinh THPT 2.2 Nguyên nhân 2.Giải pháp thay 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở lý luận 2.3 Các bƣớc soạn chủ đề STEM 3 Vấn đề nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu III PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu 3.1 Chuẩn bị giáo viên 3.2 Khảo sát hứng thú học sinh trƣớc tác động 3.3 Tiến hành tác động 3.4 Khảo sát hứng thú chất lƣợng học tập học sinh sau tác động Đo lƣờng thu thập liệu IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với tổ chuyên môn 2.3 Đối với cấp lãnh đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM ÁP DỤNG Ở CHỦ ĐỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - VẬT LÝ 11 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN VẬT LÝ PHỤ LỤC 3: BÀI TEST TRƢỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI LỚP ĐỐI CHỨNG 11B6 VÀ LỚP THỰC NGHIỆM 11B1 ... NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan Đề tài NCKHSPƢD viết, không chép nội dung ngƣời khác Nguyễn Thế Nhân 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Nga (2018), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM. .. mà HS phải hoàn thành Cách thức tổ chức hoạt động - Các hoạt động học đƣợc tổ chức lớp học Vấn đề nghiên cứu Thực dạy học STEM chủ đề Dịng điện khơng đổi - Vật lí 11 - Có làm tăng hứng thú HS... thức thực tiễn Bƣớc 2: xác định vấn đề cần giải - Vấn đề cần giải là: thiết kế, chế tạo máy, dụng cụ… Xây dựng quy trình làm hay xử lí vấn đề - Khi giải vấn đề đƣợc giao HS phải học đƣợc kiến

Ngày đăng: 16/10/2022, 06:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng tƣơng quan gia hai nhóm - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
Bảng 1 Bảng tƣơng quan gia hai nhóm (Trang 4)
Dạy học theo mơ hình STEM. - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
y học theo mơ hình STEM (Trang 5)
Hình 1. Biểu đồ điểm trung bình kết quả khảo sát về chất lượng học tập trước tác động và sau tác động  - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
Hình 1. Biểu đồ điểm trung bình kết quả khảo sát về chất lượng học tập trước tác động và sau tác động (Trang 7)
LỚP TN 11B3 LỚP ĐC 11B2 - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
11 B3 LỚP ĐC 11B2 (Trang 7)
HÌNH ẢNH BẢN THIẾT KẾ - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
HÌNH ẢNH BẢN THIẾT KẾ (Trang 12)
HÌNH ẢNH SẢN PHẨM - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
HÌNH ẢNH SẢN PHẨM (Trang 15)
Chụp ảnh, ghi hình minh chứng của nhóm  - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
h ụp ảnh, ghi hình minh chứng của nhóm (Trang 18)
Học sinh hình thành kiến thức mới về các các đặc tính của chất rắn kết tinh; đề xuất đƣợc giải pháp và xây dựng bản thiết mạch điện - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
c sinh hình thành kiến thức mới về các các đặc tính của chất rắn kết tinh; đề xuất đƣợc giải pháp và xây dựng bản thiết mạch điện (Trang 28)
Câu 2. Vì sao phần hình vẽ bằng bút chì có thể làm bóng đèn sáng? Điều - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
u 2. Vì sao phần hình vẽ bằng bút chì có thể làm bóng đèn sáng? Điều (Trang 31)
CỦA HS ĐỐI VỚI MƠN VẬT LÍ - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
CỦA HS ĐỐI VỚI MƠN VẬT LÍ (Trang 33)
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA (Trang 40)
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA - I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa ...
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w