NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II Tư VẤN TÂM LÝ HỌC DƯỠNG TRƯỞNG TRUNG HỌC cự sở TRÊN ĐỊA DÀN THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Nguyễn Đức Khiêm *, Trần lìiyết Nhung ** ABSTRACT Physical counseling for students has always been interested, implemented, and implemented by the education sector of Phuc Yen city, Vinh Phuc province, attracting the attention of not only education administrators and consultants, counselors, teachers, students, and parents, but also create spillover effects to the whole society However, in practice, this work stillfaces many difficulties that need to be solved to achieve optimal efficiency The article presents the current situation, analyzes the causes and proposes some recommendations to further promote the role ofpsychological counseling activitiesforjunior high school students in Phuc Yen city, province Vlnh Phuc Keywords: Psychological counseling, school psychology counseling, junior high school students Received: 24/1/2022; Accepted: 27/1/2022; Published: 15/2/2022 Đặt vấn đề Việc quảng bá thông tin tảng công nghệ số đa dạng, linh hoạt đem đến cho trinh sống, học tập rèn luyện HS nhiều hội mở rộng vốn kiến thức văn hóa, xã hội nhiều văn hóa khác chứa đựng yếu tố bất lợi phát triển nhân cách em, làm nảy sinh vấn đề mà phương pháp dạy học truyền thống bó hẹp khn khổ, phạm vi chương trình giáo dục phổ thơng nhà trường khơng thể giải thỏa đáng Mâu thuẫn nhu cầu nhận thức thực đầy sôi động thực tiễn với khả nhận thức bị hạn chế phát triển chưa hoàn thiện, đầy đủ nhân cách, rào cản lớn phát triển HS, HS bậc trung học sở (THCS) Do đó, nhu cầu tư vấn, hỗ trợ tinh thần để HS độc lập, sáng tạo nhận thức, giải vấn đề tạo động lực cho phát triển hài hịa đức - trí - thể - mĩ nhu cầu hồn tồn đáng cần gia đình, nhà trường, xã hội tơn trọng tạo điều kiện thuận lợi để HS phát triển toàn diện Nội dung nghiên cứu 2.1 Kết khảo sát Tư vấn tâm lý (TVTL) tư vấn tâm lý học đường (TVTLHĐ) khơng cịn thuật ngữ xa lạ xã hội TÍện đại, trái lại, vấn đề xem rong nghề nhận quan tâm lớn xã lội Điều này, xuất phát từ nhu cầu địi hỏi thực tiễn sống, đặc biệt thực tiễn phát triển tâm sinh - lý HS nay, HS giai đoạn chuyển tiếp từ thiếu niên lên niên người trưởng thành với nhiều đặc điểm tâm sinh - lý * ThS.GVC Trường CĐ Vĩnh Phúc; ** ThS Trường CĐ Vĩnh Phúc biến động khó lường đời sống tinh thần Ở giai đoạn phát triển này, HS chưa đủ kiến thức, kỹ cần có để giải nhiều mâu thuẫn nảy sinh thực tiễn học tập, lao động mối quan hệ xã hội, lại thích thể hiện, mong muốn thể nhận đồng tình, ủng hộ người lớn Tuy vậy, kết thường khơng HS mong đợi biến động đời sống tâm lý, khiến hành vi, việc làm HS thường khơng mục đích dự kiến kết đặt ban đầu Do vậy, HS dễ rơi vào trạng thái tự ti, thiếu, chí niềm tin mục đích đặt ban đầu kết sau trình thực khơng mong đợi Tìm hiểu, nhận thức đắn tầm quan trọng công tác TVTLHĐ để xây dựng đội ngũ tư vấn viên, xây dựng kế hoạch, phương pháp, cách thức, hình thức tổ chức hoạt động TVTL cho HS vừa có ý nghĩa lý luận vừa có mang lại hiệu thực tiễn cao Đe hoạt động TVTLHĐ đạt hiệu tối ưu vấn đề quan trọng hàng đầu nhận thức hành động tư vấn viên, GV, CBQLGD sở, đặc biệt đội ngũ tư vấn viên tâm lý đào tạo định chuẩn nhân tố quan trọng, đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Tuy nhiên, thực tế, đội ngũ tư vấn viên làm nhiệm vụ chuyên trách công tác TVTLHĐ trường THCS địa bàn thành phố Phúc Yên khơng có, phần lớn GV làm cơng tác mong đợi Qua khảo sát cho thấy, nhận thức CBQLGD, GV HS ba trường khảo sát công tác TVTL cho HS bậc THCS địa bàn thành phố mức độ “Rất cần thiết” có tỷ lệ 82,73%, điều đồng nghĩa chủ thể giáo dục nhận thức tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa việc hỗ trợ TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 261 KỲ - 3/2022 lơĩ li NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG tâm lý cho HS học tập nói riêng thực tiền sống nói chung Tuy nhiên, bảng số liệu đặt nhiều vấn đề cho công tác tuyên truyền, giáo dục HS tầm quan trọng cơng tác TVTLHĐ chi có (53,47%) số HS hỏi cho công tác trường học cần thiết Điều phản ánh, nhận thức HS trường khảo sát vấn đề TVTL chưa thực tốt, có đến 7,86% HS hỏi cho TVTL trường hoạt động bình thường giống hoạt động ngoại khóa sinh hoạt cờ vào thứ hai hàng tuần Xã hội đại, tạo điều kiện thuận lợi việc thu hẹp khoảng cách tiếp cận sản phẩm công nghệ cho phép HS lứa ti có nhiều hội mở rộng hiêu biết, giao lưu, tiếp cận với tiến khoa học, công nghệ, lối sống văn hóa nhiều vùng miền, quốc gia dân tộc, mở rộng không gian phạm vi giao kết bạn bè khắp miền Tố quốc qua phương tiện truyền tin đại như: Máy tính băng, Laptop, Smarthphone, thơng qua mạng xã hội nhiều hình thức như: Facbook, Zalo, Instagram, Tuy nhiên, khơng có nhận thức đắn sử dụng trang mạng xã hội hợp lý, khoa học không phát huy ưu điểm, tích cực mạng xã hội, ưái lại khiến HS dễ rơi vào trầm, cảm, lối sống buông thả, thiếu lành mạnh, gây ảnh hưởng xấu đến q trình phát triển hồn thiện nhân cách người công dân xã hội đại Điều này, đặt nhiều vấn đề cần quan tâm ưong công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HS Thực tế, khơng HS q mài mê với trò chơi điện tử, dam mê với video Youtube, Tiktok, Vlog, giành nhiều thòi gian cho việc xem đăng tải video clip facebook, giao kết bạn bè trạng mạng xã hội: Zalo, Facebook, Intagram, Flickr, Twitter, quên nhiệm vụ học tập rèn luyện cho tương lai thân, gia đình xã hội nên rơi vào trạng thái trầm cảm, hoang tưởng, tự kỷ, cần can thiệp hỗ trợ tâm lý gia đình, nhà trường Song song với đó, tác động mạnh mẽ địa dịch Covid-19, việc đến trường - khơng gian văn hóa, mơi trường sư phạm lành mạnh HS bị gián đoạn Thay vì, hàng ngày giao lưu, tiếp xúc, vui đùa, trò chuyện với bạn bè đồng ưang lứa, tiếp xúc hực diện với thầy/cô, môi trường, cảnh quan sư phạm nhà trường, HS phải ngồi hàng với thiết bị điện từ như: máy tính, laptop, smarthphone, để tiếp nhận tri thức khoa học, mối quan hệ xã hội bị bó hẹp khơng gian định khiến hoạt động giao tiếp HS bị giới hạn phàn tác động đến lý HS, không HS ưở lại trường sau thời gian thực việc cách ly xã hội ảnh hưởng đại dịch Covid-19 rơi vào trạng thái bị rối loạn tâm lý, khép kín, thu nhiều mối quan hệ giao tiếp Q trình giáo dục thành cơng mang lại hiêu cao phải tương tác biện chứng, có thống đồng thuận cao chủ thể giáo dục khách thể giáo dục tất phương diện: Nhận thức, hành động, hình thức tổ chức, phương pháp tác động, quy trình, hình thức kiểm tra đánh giá kết trình giáo dục, nhận thức chủ giáo dục cần thiết công tác TVTLHĐ cần có đồng thuận với nhận thức khách thê giáo dục quy ưình mà nhà giáo dục tác động đến khách thề giáo dục mang đến hiệu giáo dục Do đó, vấn đề đặt cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhiều hỉnh thức khác để HS thấy ý nghĩa, lợi ích hoạt động TVTL frong nhà trường với thân HS Cùng với việc xây dựng, ban hành chương trình, lịch trình năm học, hoạt động ngoại khóa cho năm học, cơng tác TVTL cho HS trường THCS địa bàn thành phố trường quan tâm đạo xây dựng từ đầu năm học 2.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác tư vẩn tâm lý cho học sinh bậc ưung học sở địa bàn thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Vấn đề TVTL cho HS frong nhà trường cấp, ngành xác định nhiệm vụ cần thiết triển khai nhiệm vụ nhà trường cơng tác giáo dục Mặc dù vậy, theo quy định hành, ưong nhà trường chưa có thiết chế chuyên biệt tư vấn viên tâm lý định biên cho công tác TVTLHĐ Nhiệm vụ TVTL cho HS giao phó cho GV chủ nhiệm cán tố chức đoàn, hội Các nhiệm vụ quy định chi tiết Điều 27, Chương IV Điều lệ trường THCS, trường THPT trường trung học có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 15/9/2020 Điều 57, Luật Giáo dục năm 2019 Tuy nhiên, trinh giáo dục, tác động chủ thể giáo dục đến khách thể giáo dục không giống nhau, phương pháp, cách thức, biện pháp tác động có khác biệt Do đó, cơng tác TVTL cho HS khó đạt hiệu mong muốn nhiệm vụ đặc trưng TVTLHĐ giao cho GV thực hoạt động dạy học giáo dục nhà trường không đào tạo chuyên sâu, chuyên môn TVTLHĐ Để hoạt động TVTLHĐ trường THCS địa bàn thành phố vào chiều 108 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 261 KỲ • 3/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG sâu, thực trở thành điểm tựa vững cho HS gặp khó khăn, vưỡng mắc tâm lý cần thực đồng nội dung sau: Thứ nhất, cần có thay đổi, bổ sung văn pháp quy tổ chức hoạt động trường THCS để thức hố đội ngũ chun viên TVTLHĐ chất lượng số lượng Trước mắt, cần tô chức lựa chọn, phân công cho GV làm công tác TVTLHĐ phù hợp với yêu cầu công việc Đây vấn đề quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức, triển khai hoạt động TVTL hiệu hay hiệu Cần ưu tiên tuyến chọn GV có chun mơn gần sát với chun ngành Tâm lý học như: GV tốt nghiệp ngành luật, Ngừ văn, Cơng tác xã hội, Giáo dục trị, Giáo dục công dân, cán y tế trường học thành viên tổ TVTLHĐ nhà trường Cùng với đó, CBQLGD trường cần có kế hoạch cho GV thành viên tổ TVTL tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ tư vấn trước đảm nhận cơng việc thức Cán quản lý nhà trường cần đánh giá lực tư vấn viên công bằng, khách quan, trung thực, quan tâm mức đến việc thực chế độ, sách cho GV làm cơng tác TVTLHĐ lâu dài, cần có chế tuyển dụng GV làm công tác TVTLHĐ đào tạo chuyên ngành Thứ hai, thay đôi nhận thức hoạt động TVTL trường học Sự nhận thức chưa đầy đủ chất hoạt động phản ánh qua việc thiếu nhân lực tư vấn học đường chuyên biệt, có chuyên môn Việc phân công nhân đảm nhiệm công việc TVTLHĐ trường THCS địa bàn thành phố 100% kiêm nhiệm, chưa đào tạo bản, chuyên sâu năm GV đảm nhiệm công tác tham gia đầy đủ đợt tập huấn công tác TVTLHĐ Phòng Giáo dục thành phố, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh tổ chức Tuy nhiên, không đào tạo quy, bản, bên cạnh đó, số GV coi hoạt động phụ trợ, chưa giành nhiều thời gian, tâm sức cho công vấn đề này, vấn đề này, không ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động TVTLHĐ mà dẫn đến khó khăn cơng tác phối hợp nhà trường với tổ chức đồn thể cơng tác TVTL cho HS Thứ ba, đổi việc xây dựng nội dung, kế hoạch TVTLHĐ phù hợp với phát triển tâm - sinh lý nhận thức HS CBQLGD trường cần lạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tổ TVTL nhà rường xây dựng nội dung, kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động TVTLHĐ, sở mục tiêu, nhiệm vụ năm học nhà trường, yếu tố thuận lợi không thuận lợi tác động đến hoạt động giáo dục nhà trường, Đồng thời, cần yêu cầu tổ TVTL xây dựng nội dung, kế hoạch, phương pháp thực hiện, hình thức tơ chức hoạt động TVTLHĐ theo tháng, quý theo học kỳ cách khoa học, logic bám sát với kế hoạch tổ chức thực hoạt động năm học nhà trường địa phương Song song với đó, cần thay đối quan niệm cách thức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TVTLHĐ, hoạt động mang tính đặc thù, kiểm tra, đánh giá khơng thể nhìn vào kết thực mà cần phải đánh giá suốt trình từ khâu chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, tinh thần, thái độ cùa bên tham gia, phải có tiêu chí đánh giá cụ thê cho hoạt động Thứ tư, tăng cường phối họp với tổ chức, cá nhân liên quan (cán tư vấn tâm lý trung tâm y tế, giảng viên môn Tâm lý trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, ĐH Sư phạm Hà Nội đóng địa bàn thành phố, thiết lập cổng thông tin điện tử kết nối trường Tiêu học, THCS, THPT với trường cao đắng, đại học địa bàn thành phố, trung tâm công tác xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Vĩnh Phúc, để tổ chức hoạt động TVTLHĐ cho HS, ý trường hợp đặc biệt Bên cạnh đó, cần quan tâm đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho cơng tác tư vấn, chế độ, sách vật chất, tinh thần cho cán bộ, GV chủ nhiệm số người làm cộng tác viên Kết luận ứng dụng kiến thức lĩnh vực tâm lý học lâm sàng, tâm lý học phát triển, tâm lý học giáo dục, đế giải vấn đề hành vi học tập HS nhà trường vai trò thừa nhận tâm lý học đường Tuy nhiên, thực tế triển khai hoạt động tư TVTLHĐ số trường THCS địa bàn thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nhiều hạn chế Nguyên nhân thiếu thiết chế chuyên biệt cho công tác TVTLHĐ Những thách thức này, đồng thời hội để phát triển hoạt động TVTLHĐ trường THCS địa bàn thành phố, góp phần giáo dục tồn diện cho HS Tài liều tham khảo [1], Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn giảo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn tâm lỷ giáo dục cho học sinh trung học sở [2],Bộ Giáo dục & Đào tạo (2017), Thông tư sổ 31/20Ỉ7/TT- BGDĐT: Hướng dẫn họạt động tư vẩn tâm lý cho học sinh trường phô thông [3 ] Luật Giáo dục 2019 (2019), Nxb Lao động Xã hội TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 261 KỲ - 3/2022 109 ... vực tâm lý học lâm sàng, tâm lý học phát triển, tâm lý học giáo dục, đế giải vấn đề hành vi học tập HS nhà trường vai trò thừa nhận tâm lý học đường Tuy nhiên, thực tế triển khai hoạt động tư TVTLHĐ... nhiệm với công tác tư vấn tâm lỷ giáo dục cho học sinh trung học sở [2],Bộ Giáo dục & Đào tạo (2017), Thông tư sổ 31/20Ỉ7/TT- BGDĐT: Hướng dẫn họạt động tư vẩn tâm lý cho học sinh trường phô... tiêu chí đánh giá cụ thê cho hoạt động Thứ tư, tăng cường phối họp với tổ chức, cá nhân liên quan (cán tư vấn tâm lý trung tâm y tế, giảng viên môn Tâm lý trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, ĐH Sư phạm