Tiến sĩ Mai Thanh Truyết: Đối với Việt Nam, tỉnh vùng duyên hải chạy dài từ Bình Thuận đến tận Hà Tỉnh vùng thuận lợi lớn để thiết trí hệ thống turbine gió Trong tương lai khơng xa, ước tính vào khoảng 30 năm nữa, nguồn lượng cổ điển than đá, dầu khí bị cạn kiệt; thủy điện trở thnh hiểm họa lớn cho mội trường Trong lúc điện từ lị phản ứng hạch nhân khái niệm mơ hồ cho nhà làm khoa học Việt Nam Rốt lại, lại hai nguồn điện có tính khả thi cao: nguồn lượng mặt trời lượng gió Thiết nghĩ, từ bây giờ, đến lúc Việt Nam cần phải quan tâm bắt đầu xây dựng mạng lưới hai nguồn điện nầy Đây đầu tư đắn lau dài tốn Nếu khơng có chuẩn bị tức khắc, khủng hoảng lượng nhiều phần xảy cho Việt Nam tương lai Với đà gia tăng dân số tại, với nhu cầu phát triển kinh tế hầu thâu ngắn cách biệt giàu-nghèo so với quốc gia lân bang, thêm lý để Việt Nam cần phải đẩy mạnh nguồn sản xuất lượng theo cấp số nhân chư cấp số cộng Vật lý học lượng gió Năng lượng gió động khơng khí chuyển động với vận tốc v Khối lượng qua mặt phẳng hình trịn vng góc với chiều gió thời gian t là: với ρ tỷ trọng khơng khí, V thể tích khối lương khơng khí qua mặt cắt ngang hình trịn diện tích A, bán kinh r thời gian t Vì động E (kin) cơng suất P gió là: Điều đáng ý cơng suất gió tăng theo lũy thừa vận tốc gió vận tốc gió yếu tố định muốn sử dụng lượng gió Cơng suất gió sử dụng, thí dụ thơng qua tuốc bin gió để phát điện, nhỏ nhiều so với lượng luồng gió vận tốc gió phía sau tuốc bin giảm xuống không Trên lý thuyết lấy tối đa 59,3% lượng tồn luồng gió Trị giá tỷ lệ cơng suất lấy từ gió cơng suất tồn gió gọi hệ số Betz (xem Định luật Betz), Albert Betz tìm vào năm 1926 Có thể giải thích cách dễ hiểu sau: Khi lượng lấy khỏi luồng gió, gió chậm lại Nhưng khối lượng dịng chảy khơng khí vào tuốc bin gió phải khơng đổi nên luồng gió với vận tốc chậm phải mở rộng tiết diện mặt cắt ngang Chính lý mà biến đổi hồn tồn lượng gió thành lượng quay thơng qua tuốc bin gió điều khơng thể Trường hợp đồng nghĩa với việc lượng khơng khí phía sau tuốc bin gió phải đứng yên Đức sau Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Đan Mạch Ấn Độ quốc gia sử dụng lượng gió nhiều giới [sửa] Công suất định mức lắp đặt giới Trong số 20 thị trường lớn giới, riêng châu Âu có 13 nước với Đức nước dẫn đầu công suất nhà máy dùng lượng gió với khoảng cách xa so với nước lại Tại Đức, Đan Mạch Tây Ban Nha việc phát triển lượng gió liên tục nhiều năm qua nâng đỡ tâm trị Nhờ vào mà ngành cơng nghiệp phát triển quốc gia Công nghệ Đức (bên cạnh phát triển từ Đan Mạch Tây Ban Nha) sử dụng thị trường nhiều năm vừa qua Mặc dù quốc gia lại, ngoại trừ Ai Cập với 145 MW, có cơng suất lắp đặt 100 MW, nhận nhiều nước khám phá lượng gió năm gần dự đốn có tăng trưởng mạnh năm đến Trong năm 2005 theo dự đốn có khoảng 10.000 MW lắp đặt toàn giới mà có vào khoảng 2.000 MW Đức Số thứ tự Quốc gia Công suất (MW) 01 Đức 16.628 02 Tây Ban Nha 8.263 03 Hoa Kỳ 6.752 04 Đan Mạch 3.118 05 Ấn Độ 2.983 06 Ý 1.265 07 Hà Lan 1.078 08 Nhật 940 09 Liên hiệp Anh Bắc Ireland 897 10 Trung quốc 764 11 Áo 607 12 Bồ Đào Nha 523 13 Hy Lạp 466 14 Canada 444 15 Thụy Điển 442 16 Pháp 390 17 Úc 380 18 Ireland 353 19 New Zealand 170 20 Na Uy 160 Các nước cịn lại 951 Tổng cộng tồn giới 47.574 Nguồn: WINDPOWER MONTHLY 04/2005, Internet: www.windpowermonthly.com