1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định 1242/QĐ-BYT Xây dựng quy định áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyết Định 1242/QĐ-BYT Xây Dựng Quy Định Áp Thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt Với Nước Ngọt
Trường học Bộ Y Tế
Chuyên ngành Dinh Dưỡng
Thể loại quyết định
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 409,22 KB

Nội dung

Bộ Y tế ban hành Quyết định 1294/QĐ-BYT ngày 19/5/2022 về Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng đến năm 2025, trong đó, yêu cầu xây dựng quy định áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường. Xem thêm các thông tin về Quyết định 1242/QĐ-BYT tại đây

BỘ Y TẾ -Số: 1294/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2022 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ DINH DƯỠNG ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20/6/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 05/01/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến 2045; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Y tế dự phòng QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Kế hoạch hành động thực Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng đến năm 2025” Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục trưởng, Tổng Cục trưởng Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế; Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - PTTg Vũ Đức Đam (để báo cáo); - Đ/c Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Đ/c Thứ trưởng; - Các Bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ; - Cổng TTĐT Bộ Y tế; - Lưu: VT, DP KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Trường Sơn KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ DINH DƯỠNG ĐẾN NĂM 2025 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1294/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2022 Bộ trưởng Bộ Y tế) I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Trong vài thập niên qua, Việt Nam có bước tiến nhanh phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình phấn đấu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2035 Song hành với thành tựu đạt nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân mà thể kết đầu cải thiện tình trạng dinh dưỡng người dân nhờ quan tâm, đạo Đảng, Nhà nước nỗ lực ngành Y tế, tham gia tích cực ban, ngành tồn xã hội Việt Nam đưa dinh dưỡng vấn đề sức khỏe cần ưu tiên thể Nghị Đại hội Đảng khóa từ khóa XI đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn Việt Nam thành viên Phong trào mở rộng dinh dưỡng (SUN) từ năm 2014, khởi động chương trình Khơng cịn nạn đói từ 2015 thành viên cộng đồng văn hóa - xã hội khu vực ASEAN, tham gia Tuyên bố chung Lãnh đạo quốc gia ASEAN chấm dứt thể suy dinh dưỡng từ năm 2017 Tuy nhiên, Việt Nam nhiều quốc gia giới khu vực chịu đồng thời ba gánh nặng dinh dưỡng thiếu dinh dưỡng (thấp cịi, gầy cịm), thừa cân, béo phì thiếu vi chất dinh dưỡng Thực trạng dinh dưỡng Việt Nam - Tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi trẻ tuổi giảm dần, từ năm 2010 đến năm 2020, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp cịi tồn quốc giảm từ 29,3% xuống 19,6%, chuyển từ mức cao sang mức trung bình theo phân loại Tổ chức Y tế giới vấn đề sức khỏe cộng đồng đà đạt Mục tiêu dinh dưỡng toàn cầu năm 2025 giảm suy dinh dưỡng thấp còi Tuy nhiên, tốc độ giảm suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi năm chậm lại, mức 1%/năm kể từ năm 2015 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ học đường (5-19 tuổi) mức 14,8% Tỷ lệ trẻ tuổi gầy còm (cân nặng/chiều cao) giảm từ 7,1% xuống 5,2% (năm 2020) - Tỷ lệ thừa cân/béo phì (liên quan chặt chẽ đến chế độ ăn lối sống) gia tăng nhanh chóng lứa tuổi thành thị nông thôn Thừa cân/béo phì trẻ tuổi 7,4% (9,8% thành thị; 5,3% nông thôn) cao mức 19% với trẻ em lứa tuổi học đường, so với tỷ lệ tương ứng năm 2010 5,6% 8,5% Kèm theo hệ lụy gia tăng rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng mắc bệnh không lây nhiễm người trưởng thành Tỷ lệ người trưởng thành thừa cân/béo phì 15,6% theo điều tra STEPS (Điều tra Quốc gia yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm) năm 2015 tiếp tục gia tăng Cũng theo điều tra này, tỷ lệ người trưởng thành có tăng huyết áp 18,9%, tỷ lệ người trưởng thành mắc đái tháo đường 4,1%, tỷ lệ người trưởng thành có rối loạn mỡ máu 30,2% - Tình trạng thiếu Vitamin A, thiếu máu, thiếu sắt thiếu kẽm vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Hiện nay, tỷ lệ thiếu Vitamin A, thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ trẻ tuổi có nhiều cải thiện kết chưa đạt mục tiêu đề Theo điều tra Viện Dinh dưỡng đến năm 2020, tỷ lệ thiếu máu trẻ em tuổi Việt Nam 19,6% Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ có thai khơng có thai tương ứng 25,6% 16,2% Tỷ lệ thiếu Vitamin A tiền lâm sàng trẻ em tuổi 9,5% Tỷ lệ vitamin A sữa mẹ thấp 18,3% Tỷ lệ thiếu kẽm đặc biệt cao trẻ tuổi 58% năm 2020; phụ nữ có thai 63,5%, xếp mức nặng ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tất tỷ lệ chưa đạt mục tiêu đặt cải thiện tình trạng vi chất bà mẹ trẻ em Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch hành động quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2017-2020 - Nhìn chung phần người dân có cải thiện tích cực lượng trung bình phần đạt 2023 Kcal/ngày, tăng nhẹ so với mức lượng 1925 Kcal/ngày năm 2010 Cơ cấu lượng từ Protein, Lipid Glucid 15,8% : 20,2% : 64,0% (so với tổng lượng ăn vào), cấu coi cân đối theo khuyến nghị cho người Việt Nam Mức ăn rau người dân tăng bình quân đầu người từ 190,4 gam rau/người/ngày; 60,9 gam chín/người/ngày (năm 2010) lên mức 231 gam rau/người/ngày; 140,7 gam chín/người/ngày (năm 2020); nhiên, mức tiêu thụ rau người trưởng thành đạt khoảng 66,4-77,4% so với nhu cầu khuyến nghị Việt Nam Trong đó, mức tiêu thụ thịt tăng nhanh từ 84,0 gam/người/ngày (năm 2010) lên 136,4 gam/người/ngày (năm 2020); khu vực thành phố tiêu thụ cao mức 155,3 gam/người/ngày Mức tiêu thụ gạo có xu hướng giảm Học sinh thành phố có xu hướng gia tăng tiêu thụ nước thực phẩm chế biến công nghiệp - Một quan tâm hàng đầu giai đoạn khác biệt lớn tình hình dinh dưỡng vùng, miền, thành thị, vùng đồng bằng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Theo số liệu từ hệ thống giám sát dinh dưỡng năm 2019, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao so với trung bình nước Kết Tổng Điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi vùng miền núi 38% mức cao ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Trên toàn quốc cịn tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi 30% thuộc mức cao ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo phân loại WHO năm 2018 Đánh giá kết thực Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 - Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 ban hành theo Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Trong q trình tổ chức thực Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng, Bộ Y tế, Bộ, ngành, quyền địa phương tích cực lãnh đạo, đạo triển khai thực nội dung Chiến lược đạt nhiều kết quan trọng - Đánh giá mục tiêu Chiến lược, Việt Nam đạt mục tiêu giảm tình trạng thiếu dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em (giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân, suy dinh dưỡng thấp còi, tỷ lệ thiếu lượng trường diễn phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em tuổi, cải thiện chiều cao trung bình trẻ em chiều cao đạt niên, cải thiện số thực hành ni dưỡng trẻ nhỏ) Có khác biệt tiêu đạt theo vùng miền, nhiên, giai đoạn vừa qua khơng có mục tiêu cụ thể đặt riêng cho khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cịn mức cao Bên cạnh đó, Việt Nam chưa đạt tiêu liên quan đến cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, khống chế thừa cân béo phì người trưởng thành số tiêu liên quan đến nâng cao lực thực Chiến lược - Các khó khăn, tồn việc thực Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 bao gồm: + Cấp ủy Đảng quyền nhiều địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng vấn đề dinh dưỡng sức khỏe phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dinh dưỡng bà mẹ trẻ nhỏ, chưa quan tâm đầu tư cho công tác dinh dưỡng, chưa coi nhiệm vụ trị ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhiều địa phương chưa đưa tiêu giảm suy dinh dưỡng thấp còi vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Vấn đề bảo đảm an ninh thực phẩm hộ gia đình an ninh dinh dưỡng chưa đề cập cụ thể sách, kế hoạch phát triển, chưa có mục tiêu, giải pháp phân bổ nguồn lực + Nguồn lực tài cho cơng tác dinh dưỡng nói chung khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu Ngân sách từ trung ương cho chương trình dinh dưỡng bị cắt giảm, ngân sách địa phương chưa tăng tăng không tương xứng thiếu nguồn lực cản trở mặt chế, hướng dẫn tài cho hoạt động dinh dưỡng Ngân sách chưa bảo đảm để người dân tiếp nhận can thiệp dinh dưỡng thiết yếu, chưa có can thiệp dinh dưỡng bảo hiểm y tế chi trả Các chế phẩm chuyên biệt sản phẩm dinh dưỡng chưa thuộc danh mục chi trả bảo hiểm y tế Ngoài ra, việc Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình tác động đến việc thu hút hỗ trợ quốc tế khó để trì mức tài trợ quốc tế cho y tế + Công tác phối hợp liên ngành hoạt động dinh dưỡng nhiều bất cập, chưa lồng ghép triển khai hiệu nguồn lực đầu tư ban, ngành, đoàn thể, địa phương Dinh dưỡng coi vấn đề sức khỏe nên hoạt động chủ yếu ngành y tế đảm nhiệm, thiếu cấu trúc điều phối liên ngành + Về sách cho dinh dưỡng: Các quy định pháp luật dinh dưỡng chưa thật đồng bộ, cập nhật Chính sách, kế hoạch hành động không kèm với cam kết ngân sách Thiếu chế báo cáo, giám sát, đánh thiếu sách bảo đảm sản xuất, tiêu dùng thực phẩm lành mạnh; hạn chế thực phẩm có hại cho sức khỏe đặc biệt trẻ em thông qua việc ghi nhãn dinh dưỡng, đánh thuế hạn chế quảng cáo Thiếu sách dinh dưỡng đặc thù cho số đối tượng dễ bị tổn thương (do tình trạng sinh lý, bệnh lý, nghề nghiệp tình trạng khẩn cấp thiên tai, dịch bệnh) Việc thực thi sách hành chưa mạnh mẽ mà điển hình việc thực thi sách bắt buộc tăng cường vi chất vào thực phẩm, sách hạn chế kinh doanh quảng cáo sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ nhỏ chưa nghiêm + Năng lực mạng lưới dinh dưỡng tuyến nhiều hạn chế, thiếu kiến thức, kỹ phương tiện cần thiết để tuyên truyền, vận động, hướng dẫn dinh dưỡng hợp lý Đội ngũ cán làm công tác dinh dưỡng cộng đồng, trường học bệnh viện thiếu số lượng lực thiếu quy định phát triển nguồn nhân lực, chuẩn hóa cán làm cơng tác dinh dưỡng Dịch vụ y tế tuyến huyện, xã chưa thật đáp ứng nhu cầu người dân dinh dưỡng Mạng lưới cộng tác viên dinh dưỡng khơng trì dẫn đến khả cung cấp dịch vụ thiết yếu cho người dân bị ảnh hưởng Các nội dung dinh dưỡng chưa cập nhật chương trình đào tạo ngành y tế nên sinh viên sau trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tế công việc + Nhiều can thiệp dinh dưỡng quan trọng định đến phát triển tầm vóc thể lực trẻ chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời, dinh dưỡng cho bà mẹ có thai cho bú, phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi, phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, bữa ăn bảo đảm dinh dưỡng hộ gia đình, trường học, ngành nghề đặc thù môi trường độc hại,… triển khai diện hẹp, chưa tiếp cận đến đông đảo nhóm đối tượng đích người dân nói chung Bên cạnh đó, can thiệp liên quan đến dinh dưỡng dịch vụ y tế bản, nước vệ sinh mơi trường để tối đa hóa lợi ích can thiệp dinh dưỡng chưa bảo đảm độ bao phủ cần thiết, đặc biệt khu vực miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Một số nhóm đối tượng cịn chưa bao phủ can thiệp dinh dưỡng mức trẻ vị thành niên, người già, người khuyết tật, bệnh nhân mắc bệnh cấp tính mạn tính, trẻ mồ cơi, trẻ bị nhiễm HIV,… Ngồi ra, vấn đề dinh dưỡng dinh dưỡng phòng bệnh không lây nhiễm, dinh dưỡng khẩn cấp chưa quan tâm mức + Người dân nông thơn thành thị cịn thiếu hiểu biết dinh dưỡng hợp lý Công tác truyền thông dinh dưỡng chưa hiệu khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế cách tiếp cận, khác biệt ngơn ngữ, trình độ văn hóa, phong tục tập qn + Ngồi ra, Việt Nam nước khác khu vực chịu tác động trình tồn cầu hóa, thị hóa nhanh chóng, mơi trường thực phẩm thay đổi, tác động bất lợi biến đổi khí hậu, già hóa dân số Điều góp phần làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo thể điều kiện sống tình trạng dinh dưỡng Ngày nay, xu hướng tiếp cận thực phẩm ngày tăng lên việc tiếp cận thực phẩm đồ uống không lành mạnh tăng lên đáng kể với cửa hàng thực phẩm, đồ uống chế biến sẵn giá rẻ có doanh số bán ngày tăng góp phần làm gia tăng tình trạng thừa cân, béo phì thành phố lớn Thêm vào tình trạng an ninh thực phẩm vùng khó khăn, vùng nghèo nơi thường xảy thiên tai, bệnh dịch Tác động đại dịch COVID-19 từ năm 2019 đến tác động tới nhiều mặt đời sống xã hội có y tế, dinh dưỡng hệ thống thực phẩm II MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU A MỤC TIÊU CHUNG Xây dựng Kế hoạch hành động thực Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng đến năm 2025 bao gồm nội dung, nhiệm vụ chủ yếu nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ, giải pháp tổ chức triển khai thực để đạt mục tiêu, tiêu Quyết định số 02/QĐ-TTg ngày 05/01/2022 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, tiêu dinh dưỡng mà ngành y tế đặt đến năm 2025 B CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ Mục tiêu 1: Thực chế độ ăn đa dạng, hợp lý an ninh thực phẩm cho lứa tuổi, đối tượng theo vòng đời, đặc biệt nhóm đối tượng có nguy cao, người bệnh Mục tiêu 2: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em thiếu niên, trọng vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi, huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn Mục tiêu 3: Kiểm sốt tình trạng thừa cân béo phì, dự phịng bệnh mạn tính khơng lây, yếu tố nguy có liên quan trẻ em, thiếu niên người trưởng thành Mục tiêu 4: Cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em, thiếu niên phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, trọng vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi, huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn Mục tiêu 5: Tăng cường nguồn lực thực hiệu Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng nâng cao khả ứng phó dinh dưỡng tình khẩn cấp C CÁC CHỈ TIÊU THEO TỪNG MỤC TIÊU CỤ THỂ ĐẾN NĂM 2025 TT Chỉ tiêu Năm 2020 Đến 2025 Ghi 42,4% 65% 33% 55% Chỉ tiêu giao Quyết định số 02/QĐ-TTg CÁC CHỈ TIÊU CỦA MỤC TIÊU 1 Tỷ lệ trẻ 6-23 tháng có chế độ ăn đúng, đủ Tỷ lệ người trưởng thành tiêu thụ đủ số lượng rau ngày Tỷ lệ hộ gia đình thiếu an 12,75% (miền

Ngày đăng: 15/10/2022, 15:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kiểm tra, đánh giá tình hình tuân thủ các quy định của Nghị định số 100/2014/NĐ-CP ngày 06/11/2021 của Chính phủ quy định về kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ; Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28/01/2016 của Chính phủ quy định về - Quyết định 1242/QĐ-BYT Xây dựng quy định áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt
i ểm tra, đánh giá tình hình tuân thủ các quy định của Nghị định số 100/2014/NĐ-CP ngày 06/11/2021 của Chính phủ quy định về kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ; Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28/01/2016 của Chính phủ quy định về (Trang 9)
dinh dưỡng nữ Xây dựng mơ hình, giải pháp, giáo dục truyền 2022-2023 Viện Dinh dưỡng Cục Y tế dự - Quyết định 1242/QĐ-BYT Xây dựng quy định áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt
dinh dưỡng nữ Xây dựng mơ hình, giải pháp, giáo dục truyền 2022-2023 Viện Dinh dưỡng Cục Y tế dự (Trang 29)
Xây dựng mô hình, giải pháp, giáo dục truyền thơng về chăm sóc dinh dưỡng người cao tuổi nhằm phòng chống các bệnh không lây nhiễm (đái tháo đường, tăng huyết áp, loãng xương, sa sút trí tuệ, sức khỏe tâm thần…), nâng cao sức khỏe người cao tuổi - Quyết định 1242/QĐ-BYT Xây dựng quy định áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt
y dựng mô hình, giải pháp, giáo dục truyền thơng về chăm sóc dinh dưỡng người cao tuổi nhằm phòng chống các bệnh không lây nhiễm (đái tháo đường, tăng huyết áp, loãng xương, sa sút trí tuệ, sức khỏe tâm thần…), nâng cao sức khỏe người cao tuổi (Trang 30)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w