Hoạt động của Marketing mix của công ty Uniler Việt Nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-—0O0—-POREIGN TRADE UNIVERSITĨ
ĩ [•Ti!• 3 l t ] 3 [ C f MMNHđll^lemĩiì V
Õ N G TY UNILEVER VIỆT NAM
láo viên hướng dẫn : TS PHẠM THU HƯƠNG
Sinh viên thực hiện ĩ PHẠM THỊ MAI HOA
ỉ NHẬT 1 - K40E - KTNT
À NỘI - 2005
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ua£-J
Hà Nội -2005
Trang 31 Khái niệm Marketing Mix Ì
2 Nội dung phôi hợp trong marketing mix Ì
3 Vai trò của marketing mix trong hoạt động kinh doanh 2
li CÁC THÀNH PHẦN cơ BẢN CỦA MARKETING MIX 3
2 Ì Vai trò của giá cả 9
2.2 Các mục tiêu của chính sách giá cả 10
2.3 Phương pháp định giá 12
2.4 Giá cả trong mối liên hệ với các yếu tố khác của
marketing mix 14
3 Phân phối 15
3.1 Khái niệm phân phối 15
3.2 Yêu cầu của hoạt động phân phối 15
Trang 43.3 Phương thức phân phối 16
3.4 Kênh phân phối 17
3.5 Chiến lược phân phối 18
3.6 Phân phối trong m ố i liên hệ với các yếu tố khác của
marketing m i x 19
4 Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 20
4 Ì Khái niệm xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 20
4.2 Các chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 21
4.3 Các công cụ chủ yếu để thực hiện chính sách xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh 22
4.4 Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong môi liên hệ
với các yếu tố khác của marketing m i x 26
C H Ư Ơ N G li HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA C Ô N G
TY UNILEVER VIỆT NAM 29
ì KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA UNILEVER 29
1 Giới thiệu chung về tập đoàn đa quốc gia Unilever 29
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 29
Ì 2 Tôn chỉ hoạt động của tập đoàn Unilever 31
2 Giói thiệu chung về công ty Unilever Việt Nam 31
2 Ì Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Unilever V i ệ t
Nam 31 2.2 Các giặi thưởng của công ty Unilever V i ệ t N a m 33
2.3 Các triết lý hành động của công ty Unilever V i ệ t Nam 34
2.4 Những đặc điểm của unilever việt nam có ặnh hưởng đến
hoạt động marketing m i x 35
Trang 5ra T H Ự C T R Ạ N G Á P D Ụ N G M A R K E T I N G M I X T Ạ I C Ô N G T Y
U N I L E V E R V I Ệ T N A M 37
1 Tình hình vận dụng marketing mix của công ty Unilever Việt Nam
37 1.1 Sản phẩm 37 1.1.1 Chiến lược sản phẩm của công ty Unilever Việt Nam 37
Ì Ì 2 Danh mục sản phẩm của công ty Unilever Việt Nam 40
1.1.3 Các nhãn hàng tiêu biểu của công ty Unilever Việt Nam 41
1.2 Giá cả 46 1.2.1 M ụ c tiêu và chính sách giá cả của công ty Unilever Việt Nam
46 1.2.2 Phương pháp định giá của Unilever Việt Nam 48
1.3 Phân phối 49
1.3.1 Chiến lược phân phối của Unilever Việt N a m 49
Ì 3.2 Hệ thống kênh phân phối của công ty Unilever Việt Nam 49
1.3.3 C ơ cấu tổ chộc quản lý hệ thống phân phối của công ty
Unilever Việt nam 53
1.4 Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 53
1.4.1 Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của Unilever V i ệ t
Nam 53 1.4.2 Các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của Unilever V i ệ t
Nam 55
2 Đánh giá chất lượng hoạt động marketing mix của công ty Unilever
Việt Nam 67 2.1 Những thành công đạt được và bài học rút ra 67
2.2 Những khó khăn tồn tại và hạn chế cần khắc phục 69
Trang 6CHƯƠNG ra GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
MARKETING MIX CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM
73
ì ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY UNILEVER TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 73
1 Định hướng phát triển của tập đoàn đa quốc gia Unilever 73
2 Định hướng phát triển của công ty Unilever Việt Nam 74
2.1 Mục tiêu kinh doanh 74 2.2 Định hướng chiến lược kinh doanh 74
2.3 Các hoạt động đào tạo nhân sự 75
2.4 Các hoạt động hỗ trợ cộng đồng 75
li MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẩM HOÀN THIỆN CHIÊN LƯỢC
MARKETING MIX CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM 76
Ì, Giải pháp về sản phẩm 76
2 Giải pháp về giá cả 80
3 Giải pháp về phân phôi 83
4 Giải pháp về hoạt động xúc tiên và hỗ trợ kinh doanh: 88
5 Các giải pháp chung khác nhằm hoàn thiện marketing mix của
công ty Unilever Việt Nam 92
5.1 Nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường 92
5.2 Xây dựng một môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, thu
hút và giữ chân được các cá nhân tài năng 93
K Ế T L U Ậ N
P H Ụ L Ụ C
T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Sau bốn năm học đại học, các thầy cô giáo trong trường đã trang bị cho sinh viên chúng tôi rất nhiều kiến thức: Triết Học để có một thế giới quan đứng đắn và sâu sa, Toán Học để có một tư duy nhanh nhậy và chính xác, Quan H ệ K i n h Tế Quốc Tế dể cùng đất nước hội nhập với dòng chảy năm châu, Ngoại N g ữ để có thể giao lưu, học hủi từ bè bạn thế giới Nhưng trong
số đó, Marketing là m ô n học có sức lôi cuốn kỳ lạ nhất đối với tôi Bước vào
t h ế giới của Marketing, tôi được say sưa tìm tòi và khám phá những kiến thức
bổ ích và rất đỗi thiết thực đối với một cử nhân tương lai, một cá nhân muốn góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế của đất nước Theo tôi, cái hay nhất của Marketing là: nó vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ thuật Nghệ thuật ở khả năng đoán biết được nhu cẩu tiềm năng của người tiêu dùng trong tương lai, ở việc am hiểu sâu sắc tâm lý khách hàng và đáp ứng những nhu cầu tiềm năng ấy một cách tốt nhất Khoa học ở những chiến lược được lên k ế hoạch một cách cẩn thận, chi tiết và chính xác từ khâu nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm tới khâu hoạch định giá cả và phân phối bán hàng Tính khoa học và nghệ thuật ấy càng kết hợp nhuần nhuyễn và hòa quyện với nhau rõ nét hơn trong marketing mix-bản giao hưởng của bốn hoa âm: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh như người ta vẫn thường gọi Đây cũng chính là lý do m à tôi lựa chọn đề tài khoa luận tốt nghiệp về hoạt động marketing mix-một đề tài không hề mới, nhưng cũng không bao g i ờ là cũ k h i còn tồn tại khái niệm marketing
Có rất nhiều doanh nghiệp đã thành công k h i áp dụng marketing m i x vào hoạt động kinh doanh của mình Nhưng là một khách hàng quen thuộc của Unilever Việt Nam, hàng ngày vẫn sử dụng sản phẩm của Unilever Việt Nam, tôi đã quyết định chọn công ty này làm chủ thể nghiên cứu cho khoa luận tốt nghiệp của mình Tôi muốn d i tìm câu trả l ờ i : M ộ t đại gia như Unilever Việt Nam áp dụng marketing m i x như thế nào, vì sao họ thành công
Trang 8đến thế, và đằng sau những thành công ấy liệu có điểm hạn chế nào hay không?
Tôi x i n chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS.Phạm Thu Hương, cô đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình viết bài khoa luận tốt nghiệp này Tôi cũng x i n gửi lắi cảm ơn tới các anh chị đang công tác tại công ty Unilever Việt Nam Các anh chị đã luôn sẵn lòng cung cấp tài liệu cũng như giải đáp các thắc mắc có liên quan đến khoa luận Cuối cùng, tôi x i n dành những lắi cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những ngưắi đã luôn động viên và khích lệ tôi
Do hạn chế về tài liệu, thắi gian và khả năng của ngưắi viết, khoa luận
sẽ không tránh khỏi những sai sót Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô, bạn bè và đông đảo độc giả
X i n chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 28 tháng 10 năm 2005
Trang 9CHƯƠNG ì
ì KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING MIX
TRONG H O Ạ T Đ Ộ N G KINH DOANH
Ì, Khái niệm Marketing Mix:
M ộ t doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả phải lập ra một chiến
lược marketing tổng thể cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình Căn
cứ vào nội dung phối hợp của chiến lược marketing tổng thể đó, người ta
thường chia marketing ra làm 2 loại: marketing từng phần (partial
marketing) và marketing hỗn hợp (marketing mix) Philip Kotler định
nghĩa M a r k e t i n g từng phởn như sau:
Marketing từng phần là loại marketing được áp dụng ở từng khâu cụ
thể, riêng lẻ, đặc biệt là khâu bán hàng (phân phối, tiêu thụ sản phẩm) '
Trong thòi kỳ đầu ra đời và phát triển của marketing, sản xuất hàng hoa
nhìn chung còn ở trình độ thấp, do đó phần lớn các doanh nghiệp chỉ chú ý
áp dụng loại marketing này để tiêu thụ những sản phẩm đã có sẵn
Ngược l ạ i với marketing từng phần là marketing mix Đó là loại
marketing được phối hợp hài hoa các yếu tó cơ bản của nó sao cho phù
hợp nhất vậi điều kiện thực tế của môi trường kinh doanh nhằm thu
được lợi nhuận tôi im 2
2 Nội dung phôi hợp trong marketing mix:
N ộ i dung chính của sự phối hợp hài hoa trong marketing-mix là sự phối
hợp bốn thành phần cơ bản của nó, đó là:
Trang 10• Product (Sản phẩm)
• Price (Giá cả)
• Place (Phân phối)
• Promotion (Xúc tiến hỗ trợ kinh doanh)
Vì cả bốn từ tiếng A n h này đều có chữ cái đầu tiên là p nên người ta
thường gọi Marketing M i x là Marketing 4P 4P như bốn trụ móng lớn để
hình thành nên marketing-mix về nội dung phối hợp của marketing-mix
người ta có thể đưa ra m ô hình dưới đây:
Hình 1: Mô hình phôi hợp các thành phần của marketing-mix
M.M
Đỉnh chóp marketing-mix (M.M) toa ra bốn trục chính hướng xuống
các đỉnh của 4P, hình thành sỳ phối hợp giữa các p Tại bất kỳ điểm p nào
cũng có sỳ liên kết với 3 p khác M ố i liên hệ giữa các p là m ố i liên hệ
tương tác 2 chiều, do đó muốn có được sỳ phối hợp thành công giữa các p,
các doanh nghiệp cần vừa phải hiểu rõ vai trò của từng yếu tố p, vừa phải
thấy được m ố i liên hệ tương tác giữa chúng
3 Vai trò của marketing mix trong hoạt động kinh doanh:
Marketing m i x đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động
kinh doanh Khác với marketing từng phần, marketing m i x giúp các doanh
nghiệp tạo ra một hệ thống marketing hoàn chỉnh, thống nhất, đồng bộ
giữa các khâu, từ khâu phát triển sản phẩm mới, ấn định giá cả, xúc tiến
Trang 11quảng cáo bán hàng tói khâu phân phối, đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng
Các yếu tố trong marketing mix cổ quan hệ tương tác, liên hệ và gắn bó mật thiết với nhau, không tồn tại riêng rẽ độc lập với nhau m à phụ thuộc vào nhau Trong marketing mix, yếu tố này quyết định tính chất, đặc điỗm của yếu t ố kia Ngược lại yếu tố kia hỗ trợ, phụ thuộc vào yếu t ố này Sự phối hợp hài hoa, kịp thòi giữa các yếu t ố trong marketing-mix giúp cho mọi hoạt động của doanh nghiệp không tách riêng nhau một cách rời rạc, đơn lẻ m à liên kết chặt chẽ với nhau, diễn ra một cách trơn tru, nhịp nhàng Chính sự phối hợp này giúp cho các nhân viên, các phòng ban, các bộ phận trong công ty hiỗu rõ trách nhiệm của mình, hiỗu nhau và làm việc ăn ý với nhau; Giúp cho công ty có được một k ế hoạch tổng thỗ thống nhất, thực hiện thành công các chiên lược, đạt được mục tiêu kinh doanh đã đặt ra
li CÁC THÀNH PHẦN cơ BẢN CỦA MARKETING MIX
1 SẢN PHẨM
1.1 Định nghĩa sản phẩm:
Sản phẩm là yếu tố đầu tiên cũng là yếu tố quan trọng nhất của marketing mix Trước tiên, ta cần hiỗu sản phẩm là gì?
Theo giáo sư Phillip Kotler, sản phẩm được định nghĩa như sau:
Sản phẩm tó mọi thứ có thể cung cấp cho thị trường nhằm thỏa mãn nhu cẩu hay ước muốn của thị trường 3
Những sản phẩm được mua bán trên thị trường bao gồm: hàng hóa vật chất (ô tô, sách báo, quần áo), dịch vụ (tư vấn, k i ỗ m toán, giúp việc, hớt tóc), ý tưởng (ý tường quảng cáo, ý tưởng tổ chức đ á m cưới, ý tưởng kinh doanh); địa điỗm (Hawai, Venice)
Sản phẩm có thỗ là vô hình hoặc hữu hình, có thỗ là hàng hóa hay dịch
vụ Nhưng dù là loại sản phẩm nào d i chăng nữa, nó cũng phải mang lại
3
3
Trang 12ích lợi & thoa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng: một ly nước giải khát phải xua tan đi cơn khát; một tour du lịch phải mở ra cơ hội khám phá những miền đất mới, mang lại những giờ phút nghỉ ngơi thư giãn cùng cảm giác tận hường thiên nhiên; một bộ thời trang công sở phải tạo một phong cách chuyên nghiệp, tự tin và hiện đại
Như vậy, có thặ nói cái cốt lõi của một sản phẩm chính là ích lợi mà nó mang lại Vì vậy, khi sáng tạo một mặt hàng, người nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi: Thực chất nguôi mua muốn mua cái gì của sản phẩm, phát hiện ra những nhu cầu ẩn dấu sau mỗi sản phẩm, từ đó không bán thuộc tính của sản phẩm, mà bán những lợi ích mà nó đem lại
1.2 Danh mục sản phẩm:
Thông thường, một công ty không chỉ sản xuất, hay kinh doanh một sản phẩm mà là một danh mục sản phẩm Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặt hàng mà một người bán cụ thặ đưa ra đặ bán cho những người mua 4
Ví dụ: Danh mục sản phẩm của công ty Avon gồm ba chủng loại chính: Mỹ phẩm, đồ trang sức, đồ gia dụng; Danh mục sản phẩm của tập đoàn Microsoít bao gồm những thiết bị, chương trình, phần mềm máy tính Danh mục sản phẩm của công ty có thặ mô tả theo quan điặm: bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài hoa
Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng số các nhóm chủng loại hàng hóa do công ty sản xuất Ví dụ bề rộng danh mục sản phẩm của công
ty Unilever Việt Nam bao gồm tám dòng sản phẩm chính: Chăm sóc tóc, chăm sóc da, chăm sóc cơ thặ, chăm sóc răng miệng, chăm sóc quần áo, tẩy rửa, thực phẩm và nước uống
Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàng thành phần của nó Ví dụ với dòng sản phẩm chăm sóc tóc của Unilever Việt Nam có: dẫu gội đầu, kem xả tóc, thuốc nhuộm tóc Trong
Trang 13dầu gội đầu lại CÓ các nhãn hiệu khác nhau như: Clear Sunsilk, Dove,
Liíebouy
Bề sâu của danh mục sản phẩm là các phương án lựa chọn từng mặt hàng riêng trong mỗi dòng sản phẩm Ví dụ loại dẫu gội đầu Sunsilk được chào bấn trong 2 loại bao bì có dung tích khác nhau vằi ba loại tinh chất (bồ kết, nhân sâm, dưa hấu) thì bề sâu của danh mục sản phẩm hay số phương án lựa chọn bằng sáu
Mức độ hài hoa của danh mục sản phẩm là mức độ gần gũi của sản phẩm thuộc các nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng, những yêu cẩu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối, hay các chỉ tiêu khác Các nhóm chủng loại sản phẩm của Unilever rất hài hoa, chúng đều là hàng tiêu dùng nhanh và cùng đi qua những kênh phân phối như nhau Có những sản phẩm đi đôi vằi nhau như: Bột giặt và nưằc
xả thơm làm mềm vải, dầu gội và dầu xả, sữa tắm và sữa rửa mặt Bốn thông số đặc trung của danh mục sản phẩm này giúp công ty xác định chính sách sản phẩm Công ty có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình bằng bốn phương thức sau đây:
> Bổ sung thêm những chủng loại hàng hoa mằi
> Tăng mức độ phong phú của những chủng loại hàng đã có, đưa công ty tiến dần đến vị trí công ty có chủng loại hàng đẩy đủ
> Phát triển bề sâu danh mục hàng hoa để tăng cường khả năng đáp ứng những nhu cầu đa dạng khác nhau của khách hàng
> Tăng hay giảm mức độ hài hoa giữa các mặt hàng tuy theo việc công ty muốn giành dược uy tín vững chắc trong một lĩnh vực hay muốn hoạt động trong nhiều lĩnh vực
1.3 Nhãn hiệu sản phẩm (Brand)
1.3.1 Nhãn hiệu và vai trò của nhãn hiệu sản phẩm:
5
Trang 14Một sản phẩm đem thuần sẽ khó được người tiêu dùng biết đến khi nó không được khoác lên mình một nhãn hiệu Theo hiệp hội Marketing Mỹ, nhãn hiệu sản phẩm được định nghĩa như sau:
Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng, kiểu dáng hoặc một
sự kết hợp những yếu tố đó nhằm xác nhận hàng hoa hay dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán và phân biệt chúng với những
mang lại Hơn thế, họ còn thu dược những giá trị về mốt tinh thần thông qua những hình ảnh, ấn tượng, tính cách mà nhãn hiệu đã tạo ra Ví dụ: ấn tượng sự về sự lịch lãm, quý phái của thời trang Versace; Cá tính năng động, trẻ trang, dám làm của giầy thể thao Nike; Phong cách doanh nhân, chuyên nghiệp và thành đạt của máy tính Dell; cảm giác sang trọng, đắt tiền, hoàn hảo của xe hơi Mercedez
Xét từ góc độ của những người làm Marketing, nhãn hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc định vị sản phẩm trong tâm trí của người tiêu dùng Uy tín cao của một nhãn hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho công
ty Công ty có thể giảm bớt được chi phí Marketing nếu mức độ biết đến
và trung thành với nhãn hiệu của người tiêu dùng đã cao Hơn thế nữa, một nhãn hiệu mạnh còn là đòn bẩy thương mại khi thương lượng với các nhà phân phối bởi khách hàng dang trông đợi họ kinh doanh những nhãn hiệu
đó Công ty có thể đòi giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh của mình vì
Trang 15nhãn hiệu có chất lượng đã được thừa nhận cao hơn Công ty còn có thể dễ dàng khuyếch trương nhãn hiệu vì tên tuổi nhãn hiệu đã được tín nhiệm cao
1.3.2 Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm:
Nhãn hiệu sản phẩm quan trọng với cả người tiêu dùng và người làm Marketing Vì vậy, hiện nay các công ty rất chú trọng tới việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm
Quá trình xây dựng nhãn hiệu sản phẩm diễn ra như sau6:
Hình 2: Quá trình xây dựng nhãn hiệu (Brand Building Process)
(Brand image)
L ò n g t r u n g thành với nhãn hiệu
(Brand loyalty)
Giá trị n h a n hiệu
(Brand Equity)
(Brand image)
L ò n g t r u n g thành với nhãn hiệu
(Brand loyalty)
Giá trị n h a n hiệu
(Brand Equity)
Bước đẫu tiên trong quá trình xây dựng nhãn hiệu là tạo ra nhận thức về nhãn hiệu thông qua các công cụ Marketing như: quảng cáo qua phương tiện truyền thông, phát tờ rơi, phát hàng mẫu, thu hút sự chú ý tại nơi trưng bày sản phẩm Một sản phẩm tạo ra được nhận thức về nhãn hiệu k h i nó được ghi nhớ, ăn sâu vào ý nghĩ, tình cảm của người tiêu dùng Ví dụ: k h i nhắc đến điện thoại d i động, người ta nghĩ ngay đến Nokia, Samsung; K h i nhắc tới đồ ăn nhanh người ta nghĩ ngay đến MacDonald, KFC; K h i nhắc tói nước ngọt, cái tên đẩu tiên m à người ta nhớ tới là Coca-Cola; Pepsi-Cola
Nhận thức về nhãn hiệu sau đó phải được chuyển hoa thành hình ảnh về nhãn hiệu, hay ấn tượng của người tiêu dùng về nhãn hiệu Hình ảnh của nhãn hiệu được tạo nên từ rất nhiều yếu tố: M à u sắc (Màu đỏ của Coca-Cola); Slogan (Mobile Fone: Cho những phút giây tạo nén cuộc sống; Viettel: Hãy nói theo cách của bạn); L ờ i thuyết minh quảng cáo (Nokia:Vẻ
: Marketing, Michael J Ettzel, nhà xuất bản Thống Kê, 2001
7
Trang 16dẹp thẩm mỹ hoa quện cùng công nghệ đỉnh cao); Logo (Hình đôi cánh của Honda, hình chim bồ câu của Dove); Bao bì; Thiết k ế kiểu dáng (kiểu thấp lùn của bia Sài Gòn)
K h i người tiêu dùng đã có cảm tình với một nhãn hiệu nào đó, h ọ sẽ dùng thử, nếu hài lòng về chất lượng sản phẩm, h ọ sẽ thường xuyên mua Thốm chí k h i bước vào một quẩy hàng đã bán hết sản phẩm mang nhãn hiệu đó, thay vì chọn nhãn hiệu khác, họ sẽ tìm sản phẩm tại một quầy hàng bên cạnh Đ ó chính là lòng trung thành với nhãn hiệu Đ ể có dược lòng trung thành của khách hàng, doanh nghiệp không chỉ phải duy trì một hình ảnh đẹp về nhãn hiệu m à còn phải tiến hành đồng thời nhiều hoạt động khác như: chăm sóc khách hàng, cải tiến sản phẩm
Tất cả các yếu tố trên đây tạo nên giá trị, uy tín của nhãn hiệu M ộ t nhãn hiệu có sức mạnh, có giá trị là một nhãn hiệu có mức độ biết đến cao, được ưu tiên lựa chọn và mức độ trung thành cao M ộ t nhãn hiệu có giá trị
sẽ trở thành tài sản của công ty và được mua bán trên thị trường Ví dụ:
P & G mua lại Gilette với mức giá lên tới 57 tỷ USD, K i n h Đ ô mua lại kem
W a l l với giá 20 triệu USD
V ớ i tẩm quan trọng của nhãn hiệu sản phẩm, hiện nay các công ty lớn như Colgate-Palmolive, Unilever, P & G không chỉ dừng lại ở việc xây dựng nhãn hiệu nữa, m à còn rất chú trọng tới khâu quản trị nhãn hiệu Chính vì thế các công ty này luôn duy trì được thị phần và danh tiếng của mình trên thị trường quốc tế
1.4 Sản phẩm trong môi liên hệ với các yêu tô khác của marketing mix:
Trong 4 p của marketing mix, sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất sản phẩm là cái đầu tiên m à doanh nghiệp phải nghĩ tới k h i bắt tay tiến hành bất cứ một hoạt động kinh doanh nào Nếu không có sản phẩm hay dịch
vụ, doanh nghiệp sẽ không có doanh thu, không có l ợ i nhuốn Nếu không
có sản phẩm thì cũng không có sự tồn tại của các yếu t ố còn l ạ i trong
Trang 17marketing mix Vì vậy, k h i xây dựng k ế hoạch marketing mix, việc đầu tiên m à doanh nghiệp cần phải làm là xây dựng một chính sách sản phẩm hiệu quả
Trong marketing mix, sản phẩm là yếu tố quyết định đặc điểm của tất
cả các yếu tố còn lại: Từ giá trị, chi phí của sản phẩm các doanh nghiệp mới có thể định giá, đưa ra một mẫc giá tối ưu; Từ chủng loại, tính chất của sản phẩm các doanh nghiệp mới có thể quyết định kênh phân phối sao cho thuận lợi nhất, chương trình xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh sao cho phù hợp nhất, hấp dẫn và lôi cuốn khách hàng nhất Chính vì vậy, các doanh nghiệp đều phải lấy xuất phát điểm là sản phẩm k h i xây dựng tất cả các yếu tố còn lại trong marketing mix
2 GIÁ CẢ
2.1 Vai trò của giá cả:
Trong 4 yếu tố của marketing mix, giá cả là yếu tố duy nhất tạo ra thu nhập, còn các yếu tố khác tạo nên giá thành Giá cả cũng là một trong những yếu tố linh hoạt nhất của marketing mix, trong đó nó có thể thay đổi nhanh chóng không giống như sản phẩm và các kênh phân phối Giá cả quyết định trực tiếp đến lượng cầu Giả định với mẫc thu nhập không thay đổi, giá giảm sẽ thúc đẩy cầu tăng, và ngược lại giá tăng sẽ kéo theo lượng cầu giảm Nói cách khác, cầu luôn luôn tỷ l ệ nghịch với giá Giá cả vì t h ế có tác động rất mạnh đến khối lượng hàng bán ra, đến doanh thu và l ợ i nhuận của doanh nghiệp N ó là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần, mẫc sinh l ờ i và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2.2 Các mục tiêu của chính sách giá cả:
9
Trang 18Trước khi đưa ra một chính sách giá cả, công ty phải quyết định xem mình muốn đạt được điều gì với từng dòng sản phẩm cụ thể Một công ty
có thể theo đuổi bất kỳ mục tiêu nào trong số các mục tiêu sau đây7
: Đảm bảo tồn tại (Market Survival): Các công ty lấy việc đảm bảo tồn tại là mục tiêu chính cựa mình, nếu công ty đang gặp khó khăn trong kinh doanh hay đang phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt Để duy trì nhà máy hoạt động và đảm bảo quay vòng hàng tồn kho, doanh nghiệp thường phải cắt giảm giá Lợi nhuận lúc này không quan trọng bằng việc đảm bảo sống sót Nếu giá trang trải được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định, thì các công ty vẫn có thể tiếp tục hoạt động
Tăng trưởng doanh thu (Sales Growth): Với mục tiêu tăng trưởng doanh thu, các doanh nghiệp thường áp dụng chính sách giá tấn công (Penetration Pricing) Với chính sách giá này, doanh nghiệp định giá sản phẩm thấp nhằm tăng nhanh doanh số và chiếm lĩnh thị trường Nhờ vào lợi thế quy mó, tuy giá cựa một đan vị sản phẩm thấp, nhưng khối lượng hàng bán ra lớn hơn, mức tổng lợi nhuận lớn hơn và chi phí sản xuất cho một đem vị sản phẩm sẽ nhỏ hơn Các doanh nghiệp thường áp dụng chính sách giá này trong giai đoạn sản phẩm mới thâm nhập vào thị trường, khi thị trường xuất hiện đối thự mới hay khi doanh nghiệp cần tăng cường thế lực và mở rộng thị phần
Tăng tối đa lợi nhuận (Maximize proíit): Nhiều công ty cố gắng ấn định giá làm sao để tăng tối đa lợi nhuận trước mắt Để thực hiện mục tiêu này các doanh nghiệp thường áp dụng chính sách giá hớt váng (Skimming Pricing) Theo chính sách này, doanh nghiệp định giá cao tối da ngay từ khi tung sản phẩm vào thị trường Chính sách này nhằm vào những khách hàng ít nhạy cảm về vấn đề giá cả với niềm tin: giá cao đi đôi với chất lượng tốt Đ ể thực hiện được chính sách giá hớt váng, sản phẩm cựa doanh nghiệp phải thật độc đáo, hoàn toàn mới và khó bắt trước, thu hút được sự
Trang 19quan tâm thích thú đặc biệt của khách hàng Với chính sách này, công ty sẽ tăng cường được khả năng sinh lời trong ngắn hạn, trước khi có đối thủ cạnh tranh nhảy vào thì công ty đã thu được một khoản lợi nhuận tương đối
Nâng cao hình ảnh và chất lượng sản phẩm (Quality and Image Enhancement): Với chiến lược chất lượng cao-giá cao, nhiều công ty luôn duy trì mức giá cao cho sản phẩm của mình để duy trì hình ảnh về một sản phẩm dởn đầu Chiến lược giá này dựa trên cơ sở niềm tin của một số người: giá cao dồng nghĩa với danh tiếng, uy tín và chất lượng cao Các sản phẩm như American Express Gold Card, ô tô Mercedez; các dịch vụ chuyên nghiệp như luật sư, tư vấn, bác sĩ là những minh chứng cho chiến lược giá này, giá thấp đồng nghĩa với chất lượng kém, uy tín thấp của các chuyên gia hay dịch vụ
Cạnh tranh giá cả (Competitive Pricing): Với mục tiêu cạnh tranh bằng giá, các doanh nghiệp thường hạ giá sản phẩm của mình tương đương với giá của đối thủ cạnh tranh để giữ chân các khách hàng hoặc duy trì sản phẩm ở mức giá thấp để ngăn các đối thủ cạnh tranh mới thâm nhập vào thị trường Việc cạnh tranh về giá thường xảy ra khi các nhãn hiệu cạnh tranh trên thị trường rất giống nhau, không có sự khác biệt rõ ràng giữa chúng Cạnh tranh về giá thường dởn đến chiến tranh giá cả hay bán phá giá Bán phá giá và chiến tranh giá cả thường là sự đụng độ khốc liệt giữa các doanh nghiệp lớn, làm cả hai bên thua lỗ trước khi có thể loại bỏ hẳn đối thủ cạnh tranh
Để tránh việc cạnh tranh bằng giá, các doanh nghiệp phải cố gắng tạo ra
sự khác biệt cho sản phẩm của mình Sản phẩm của doanh nghiệp phải có những tính năng dộc đáo thu hút được hứng thú, sự yêu thích, cảm tình đặc biệt của người tiêu dùng mà sản phẩm của đối thủ cạnh tranh không có được
l i
Trang 202.3 Phương pháp định giá:
Đ ể đưa ra một mức giá cụ thể, bèn cạnh việc xác định rõ mục tiêu của chính sách giá cả, các công ty còn phải lựa chọn một phương pháp định giá Có những phương pháp định giá cơ bản sau đây8
: 2.3.1 Định giá theo cách cộng lời vào chi phí:
Phương pháp định giá sơ đẳng nhất là cộng thêm vào chi phí sản phẩm một phốn phụ giá chuẩn để làm phốn lời Lúc này giá được xác định theo công thức sau:
Chi phí cho đơn vị sản phẩm Giá đã cộng phụ giá=
Lợi nhuận mong muốn trên doanh số bán Trong đó:
Chi phí cố định Chi phí cho đơn vị sản phẩm = Chi phí biến đổi H
Số lượng dự kiến tiêu thụ
Chi phí cố định : là những chi phí không thay đổi k h i lượng sản phẩm
tạo ra thay đổi trong một thời gian nhất định
Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi tức thời k h i lượng sản phẩm
thay đổi
Phương pháp định giá bằng cách cộng thêm phụ giá rất phổ biến vì một
số nguyên nhân như: đơn giản hoa được việc định giá, không phải điều chỉnh giá thường xuyên khi nhu cốu biến đổi, công bằng đối với cả người bán và người mua
2.3.2 Định giá theo lợi nhuận mục tiêu:
Một phương pháp định giá theo chi phí khác nữa là định giá theo l ợ i nhuận mục tiêu Công ty xác định giá trên cơ sở đảm bảo tỷ suất l ợ i nhuận mục tiêu trên vốn đốu tư (ROI)
: Quàn trị marketing, Philip Kotler, nhà xuất bản Thống Kẽ, 1999
Trang 21Giá theo l ợ i nhuận mục tiêu được xác định như sau:
L ợ i nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư Giá theo l ợ i nhuận mục tiêu =
Số lượng dự kiến tiêu thụ Phương phấp định giá này có ưu điểm giúp doanh nghiệp đạt được l ợ i nhuận d ự tính, nhưng nó không xem xét đến các yếu tố như giá hiện hành, giá của đối thủ cạnh tranh Do đó khi có những biến động về giá cả trên thị trường, doanh nghiệp khó có thể phản ọng linh hoạt để g i ữ vững được thị phần của mình
2.3.3 Định giá theo giá trị nhận thọc được:
Hiện nay, ngày càng có nhiều công ty xác định giá của mình trên cơ sở giá trị nhận thọc được của sản phẩm H ọ xem nhận thọc của người mua về giá trị, chọ không phải chi phí của người bán là căn cọ quan trọng để định giá Phương pháp định giá theo giá trị nhận thọc được rất phù hợp với ý tưởng định vị sản phẩm Vấn đề mấu chốt của phương pháp định giá này là xác định chính xác nhận thọc của thị trường về giá trị của hàng hoa N ế u người bán có cách nhìn thổi phồng giá trị hàng hoa của mình, sẽ định giá quá cao cho sản phẩm Ngược lại, nếu người bán có cái nhìn quá khắt khe
sẽ tính giá thấp hem mọc m à họ dáng ra cổ thể tính
2.3.4 Định giá theo giá trị:
Phương pháp định giá theo giá trị không giống như phương pháp định giá theo giá trị nhận thọc được, theo đó các doanh nghiệp tính giá thấp hơn cho hàng hoa có chất lượng cao Phương pháp định giá này theo chủ trương đặc biệt phải đảm bảo giá hời cho người tiêu dùng Ví dụ như: chuỗi siêu thị Wal-Mart hàng ngày đều tính giá thấp, đồng thời nó còn đảm bảo chủng lượng nhãn hiệu rất phong phú, dịch vụ tuyệt vòi và những bảo đảm đặc biệt Chính vì vậy, không có gì phải ngạc nhiên k h i nó trở thành nhà bán lẻ lớn nhất t h ế giới
13
Trang 22Việc định giá theo giá trị không phải là chuyên chỉ ấn định giá cho sản phẩm của mình thấp hơn so vói giá của đối thủ cạnh tranh Đ ó còn là việc thay đổi công nghệ sản xuất của công ty để thật sự trở thành người sản xuất vói chi phí thấp m à không làm sút kém chất lượng
2.3.5 Định giá theo mặc giá hiện hành:
K h i định giá theo mặc giá hiện hành công ty xác định giá của mình chủ yếu dựa trên cơ sở giá cả của đối thủ cạnh tranh và ít quan tâm hơn đến chi phí của mình và nhu cầu Công ty có thể tính giá của mình bằng, cao hơn hoặc thấp hơn các dối thủ cạnh tranh chủ yếu Phương pháp định giá hiện hành rất phổ biến trong trường hợp khó xác định chi phí và trong những ngành có một nhóm độc quyền bán một mặt hàng như thép, giấy hay phân bón Những công ty nhỏ hơn đi theo người dẫn đầu, họ thay đổi giá của mình k h i giá của người dẫn đầu thị trường thay đổi, chặ không phải là k h i nhu cầu hay chi phí của bản thân thay đổi
2.4 Giá cả trong môi liên hệ với các yếu tố khác của marketing mỉx:
Giá cả t r o n g m ố i liên hệ vói sản phẩm: Sản phẩm là yếu tố đầu tiên quyết định giá cả M ộ t sản phẩm mới hay cũ, có hàm lượng công nghệ cao hay thấp, đang ở giai đoạn mới thâm nhập vào thị trường hay đang trong giai đoạn suy thoái, kiểu dáng thiết kế đẹp hay xấu, có nhiều tính năng đặc biệt, độc đáo hay không, có giá trị sử dụng cao hay thấp đều tác động đến giá cả
Giá cả t r o n g m ố i liên hệ vói phân p h ố i : Kênh phân phối và số lượng thành phần trung gian tham gia vào kênh phân phối cũng ảnh hưởng tới giá
cả Nếu công ty sử dụng cả nhà bán buôn và nhà bán lẻ trong kênh phân phối của mình, thì sẽ đật ra những mặc giá khác nhau cho các đối tượng này Mặc giá cho nhà bán buôn sẽ thấp hơn do nhà bán buôn đã thay nhà
Trang 23sản xuất thực hiện một sổ chức năng như lưu kho hàng hóa, phân phối lại hàng hoa cho các nhà bán lẻ
Giá cả trong mối liên hệ vói hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: Giá cả và cấc hoạt động xúc tiến, quảng cáo có mối quan hệ khăng khít với nhau Các sản phẩm được quảng cáo nhiều, được nhiều người biết đến có khả năng tính giá cao hơn Ngược lại những nhãn hiệu được ít người biết đến, ít quảng cáo chọ bán được với giá thấp hơn
3 PHÂN PHỐI
3.1 Khái niệm phân phôi:
Không giống như giá cả, phân phối không trực tiếp tạo ra doanh thu Nhưng nếu không có phân phối, một sản phẩm dù tốt đến mấy, giá cả dù hợp lý đến mấy cũng không thể đến được tay người tiêu dùng Vậy phân phối là gì?
Phân phối hàng hoa bao gồm toàn bộ các hoạt động để đưa sản phẩm từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng' Hoạt động phân
phối dóng vai trò rất quan trọng vì nó quyết định việc người mua sẽ mua hàng ở đâu & mua hàng như thế nào
3.2 Yêu cầu của hoạt động phân phôi:
Thông thường việc sản xuất hàng hoa được tổ chức ở một địa điểm còn người tiêu dùng thì có mặt ở khắp mọi nơi Người tiêu dùng ở những nơi khác nhau lại khác nhau về thói quen mua sắm, về nhu cầu, về yêu cầu chất lượng, giá cả Do đó hoạt dộng phân phối hàng hoa của doanh nghiệp phải đảm bảo bốn yêu cẩu sau:
- Phân phối đúng hàng: là phân phối đúng sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng
': Giáo trình marketing lý thuyết, trường đại học Ngoại Thương, nhà xuất bản Thống Kê, 2001
15
Trang 24- Phân phối đúng nơi: là đưa sản phẩm tới đúng tay khách hàng đang
có nhu cầu
- Phân phối đúng thời gian: là bắt kịp thời điểm cần phải phân phối
hàng hoa, giao hàng đúng hẹn
- Tiết k i ệ m được chi phí: để tăng l ợ i nhuận và khả nâng cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường
3.3 Phương thức phân phôi:
Sản phẩm nói chung được di chuyển chủ yếu qua hai phương thức: Phân
phối trằc tiếp và phân phối gián tiếp l 0
Phân phối trực tiếp: là phương thức phân phối m à chính doanh nghiệp
sản xuất hàng hoa hay cung cấp dịch vụ tằ tiến hành việc đưa sản phẩm tới
tay người tiêu dùng Các công ty có thể thằc hiện phương thức phân phối
trằc tiếp bằng các cách: Bán hàng tận nhà, bán qua thư đặt hàng, qua các
cửa hàng của nhà sản xuất và qua mạng Internet
V ớ i phương thức phân phối trằc tiếp công ty không bị phân chia l ợ i
nhuận, có thể chủ động trong việc quyết định khối lượng hàng hoa phân
phối, phản ứng kịp thời với các hoạt dộng trên thị trường Tuy nhiên để
thằc hiện phương thức phân phối trằc tiếp doanh nghiệp phải dầu tư một
lượng vốn và nhân lằc lớn vào hoạt động phân phối Điều này làm phân tán
nguồn lằc của doanh nghiệp và không phải doanh nghiệp nào cũng đủ lớn
mạnh dể tằ mình đầu tư xây dằng một hệ thống phân phối
Phân phối gián tiếp: là phương thức phân phối qua cấc trung gian Các
nhà phân phối trung gian ở đây có thể là nhà bấn buôn, bán lẻ, các đại lý
hoặc các nhà môi giới
Phương thức phân phối qua trung gian có nhiều ưu điểm như: hạn chế
được rủi ro trong kinh doanh vì đã phân chia bớt rủi ro cho các trung gian;
tận dụng được kinh nghiệm cơ sở hạ tầng, nguồn vốn, k i n h nghiệm và các
Trang 25mối quan hệ sẵn có của các trung gian, nhanh chóng thâm nhập được vào thị trường, tiết kiệm chi phí cho hoạt động phân phối Tuy nhiên phương thức phân phối này cũng có một số nhược điểm như: l ợ i nhuận bị chia sẻ, thông t i n phản hồi từ thị trưựng thiếu cập nhật và k é m chính xác, khó kiểm soát hoạt động phân phối
3.4 Kênh phân phôi:
Kênh phân phối là tập hợp một chuỗi các thành phần tham gia vào hoạt dộng phân phối M ứ c độ tham gia và sự có mặt của các thành phần sẽ tạo nên các kênh phân phối khác nhau '':
Kênh 0: N h à sản xuất •Người tiêu dùng Kênh 1: N h à sản xuất >.Nhầ bán lẻ (.Người tiêu dùng Kênh 2: N h à sản xuất—••Nhà bán buôn—•'Nhà bán l ẻ — * • Người tiêu dùng Kênh 0: Là kênh phân phối trực tiếp, chỉ có sự tham gia của nhà sản
xuất và người tiêu dùng Kênh phân phối này phù hợp với người sản xuất
có quy m ô nhỏ và thị trường hẹp
Kênh 1: Kênh phân phối gián tiếp cấp Ì bao g ồ m hoạt động bán hàng
thông qua một loại trung gian Kênh phân phối này thường được sử dụng đối với các mặt hàng mang tính chất chuyên doanh, hay các sản phẩm là hàng tươi sống K h i sử dụng kênh phân phối này doanh nghiệp có thể giải phóng được một phần chức năng lưu thông, tập trung vào chuyên m ô n hoa sản xuất, giảm bớt vốn, nhân lực đầu tư cho hoạt dộng phân phối
Kênh 2, kênh 3: gọi là kênh dài hay kênh đầy đủ Đây là loại kênh
phân phối hàng hoa phổ biến nhất trong hoạt động phân phối hàng hoa Kênh phân phối này có ưu điểm mang tính chuyên m ô n hoa cao của cả nhà sản xuất và nhà phân phối, khả năng thoa m ã n nhu cầu của thị trường lớn, giúp hoạt động lưu thông hàng hoa trên thị trường được linh hoạt
l i
: Giáo trình marketing lý thuyết, trường đại học Ngoại ThuơngỊíihà xuất bản Thống Kê 2001
17
Trang 26K h i Xây dựng kênh phân phối các doanh nghiệp cần lưu ý: hệ thống
phân phối là nguồn lực bên ngoài vô cùng quan trọng Bình thường phải mất hàng năm m ớ i có thể xây dựng được và không dễ gì thay đổi H ơ n nữa, quyết định về kênh phân phối liên quan trực tiếp đến quan hệ lâu dài với các bủn hàng, khách hàng Vì vậy, k h i lựa chọn kênh phân phối, loủi trung gian, số lượng trung gian, doanh nghiệp cần cân nhắc nhiều yếu tố như: tính chất, đơn vị giá thành của hàng hoa; đặc điểm, quy m ô , vị trí địa lý của thị trường, khả năng tài chính, khả nâng kiểm soát các kênh phân phối, quy m õ kinh doanh của doanh nghiệp
3.5 Chiên lược phân phôi:
K h i tiến hành phân phối hàng hoa, các doanh nghiệp không những phải lựa chọn phương thức phân phối, m à còn phải cân nhấc chiến lược phân phối nào có hiệu quả nhất Có ba chiến lược phân phối chủ yếu sau đây1 2:
a Chiên lược phân phôi tập t r u n g hay còn gọi là chiên lược phân
p h ố i mủnh: Doanh nghiệp tiến hành các chiến dịch phân phối rầm rộ trên diện rộng, cố gắng đưa được hàng hoa càng nhiều vào thị trường càng tốt,
sử dụng tối đa các thành phần trung gian Ư u điểm của chiến lược này là doanh nghiệp đẩy nhanh được lượng tiêu thụ và vì thế, doanh thu sẽ tăng mủnh nếu chiến dịch thành công Tuy nhiên, nhược điểm của nó là doanh nghiệp phải chi một khoản chi phí lớn đồng thời khó k i ể m soát hoủt dộng của các kênh phân phối Chiến lược này sử dụng cho các mặt hàng và dịch
vụ tiêu thụ nhanh như: thực phẩm, dược phẩm, hoa mỹ phẩm
b C h i ế n lược phân p h ố i có chọn lọc: Doanh nghiệp xem xét kỹ lưỡng
và lựa chọn các trung gian có năng lực nhất, phù hợp nhất để phục vụ cho hoủt động phân phối hàng hoa trên một k h u vực thị trường Thực hiện chiến lược này, doanh nghiệp đảm bảo được uy tín của mình với mức độ kiểm soát lớn hơn và chi phí thấp hơn so với phân phối mủnh
: Giáo trình marketing lý thuyết, trường đại học Ngoại Thương, nhà xuất bản Thống Kê, 2001
Trang 27c Chiến lược phân phối độc quyền: Phân phối độc quyền đòi hỏi hạn
chế một cách nghiêm ngặt số lượng các trung gian tham gia vào hoạt động phân phối Các trung gian được lựa chọn nắm đặc quyền phân phối trên phạm v i một k h u vực thị trường và không được phép bán hàng của đối thủ cạnh tranh Chiến lược phân phối này thường gặp trong một số ngành như
xe hơi, thiết bị và một số mật hàng chuyên doanh khác Ư u điểm của chiến lược này là các trung gian độc quyền thường rất có năng lực, có uy tín, và làm việc rất hiệu quứ
T ó m lại chiến lược phân phối được coi là chiếc cầu nối giữa người sứn xuất hàng hoa và cung ứng dịch vụ với khách hàng M ộ t k ế hoạch marketing-mix thành công không thể thiếu một chiến lược phân phối thành công
3.6 Phân phôi trong môi liên hệ với các yếu tô khác của marketing mix:
Phán phôi trong môi liên hệ với sản phẩm: đặc tính của sứn phẩm và
hình ứnh của sứn phẩm muốn tạo ra trong mắt người tiêu dùng là những yếu t ố quyết định kênh phân phối Nếu sứn phẩm là loại hàng hoa tiêu dùng nhanh như dầu gội đầu, sữa tắm được phân phối rộng rãi tạo sự thuận lợi cao nhất cho nguôi tiêu dùng Những sứn phẩm như thiết bị văn phòng: máy in, máy photocopy, máy tính lại thường được phân phối qua các đại lý độc quyền có uy tín để tạo sự tin tưởng cho khách hàng V ớ i sứn phẩm của các hãng thời trang nổi tiếng chỉ được phân phối ở những shop cao cấp dể tạo ra hình ứnh, ấn tượng về loại hàng sang trọng, chất lượng cao dành cho những tầng lớp thượng lưu, quý phái
Phân phối trong mối liên hệ với giá cả: Tuy theo chính sách giá m à
công ty lựa chọn những kênh phân phối khác nhau M ộ t trong những công
ty thành công trong việc kết hợp giữa chính sách giá và kênh phân phối là hãng Daevvoo Motor Hãng này đã bán ô tô trực tiếp cho khách hàng thông
Trang 28qua mạng Intemet, giảm được chi phí phân phối để có thể chào bán ô tô với mức giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh
Phăn phối trong mối liên hệ vói hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh cũng là một yếu tố quyết
định kênh phân phối Hình thức các chuỗi cửa hàng của MacDonald, KFC,
cà fê Trung nguyên, Lipton, Dilmah mang biển hiệu, logo giống nhau, phong cách thiết kế, cách bài trí, nội thất như nhau là một cách marketing rất hiệu quả để quảng bá về tên tuổi, hình ảnh của doanh nghiệp thông qua kênh phân phối
4 XÚC TIÊN VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngậng của lực lượng sản xuất
và khoa học kỹ thuật, trong môi trường cạnh tranh gay gắt để tồn tại, các doanh nghiệp đều cố gắng nỗ lực cắt giảm chi phí, giảm giá thành, liên tục cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm Giá cả giò đây không còn là công cụ cạnh tranh quan trọng nhất như trước đây nữa Thay vào đó, một chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh hiệu quả tạo được ấn tượng tốt, thu hút được cảm tình, lôi cuốn được sự chú ý, thoa mãn được tâm lý và thị hiếu của nguôi tiêu dùng mới là mục tiêu, là vũ khí cạnh tranh của rất nhiều doanh nghiệp Hoạt động này ở những công ty lớn như P&G, Unilever, Coca-Cola, Ford diễn ra rất đa dạng dạng và phong phú Vậy thực chất xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là gì?
4.1 Khái niệm xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh:
Nói một cách ngắn gọn, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là tất cả những hoạt động giao tiếp vói khách hàng nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: chương trình đua m ô tô nghệ thuật của Yamaha, chương trình tậ thiện Omo áo trắng ngời sáng tương lai của Unilever, hay chiếc bánh trưng khổng lổ của Coca-Cola Hoạt động này cung cấp những thông tin về sản phẩm, giúp doanh nghiệp lôi kéo, thuyết phục khách hàng
Trang 29đến v ố i sản phẩm, từ đó thúc đẩy việc bán hàng, tăng doanh thu, tăng l ợ i nhuận, tạo l ợ i thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường, về lâu dài, xúc tiến và h ỗ trợ k i n h doanh còn góp phần tạo dụng được uy tín, hình ảnh tốt về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp trong tâm trí của người tiêu dùng
4.2 Các chiên lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: Các doanh nghiệp thường sử dụng hai chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh sau đây để tác dộng đến từng nhóm khách hàng mục tiêu13:
* Chiến lược kéo:
Chiến lược kéo là chiến lược thu hút, lôi kéo khách hàng mua sản phẩm của mình Khách hàng mục tiêu của chiến lược này là người tiêu dùng cuối cùng Mục đích của chiến lược này là dùng các công cụ của chính sách xúc tiến, hỗ trợ kinh doanh tác động trục tiếp tới người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng có ấn tượng, lòng tin vào sản phẩm và tìm đến các thành phần trung gian của kênh phân phối để mua sản phẩm
* Chiến lược đẩy:
Người sản
xuất
Người bán buôn
Trang 30là XÚC tiến kinh doanh với các thành phần trung gian của kênh phân phối hơn là với người sử dụng cuối cùng Chiến lược này đặc biệt chú trọng tới việc tổ chức tốt mạng lưới phân phối, do đó doanh nghiệp thường có các chính sách động viên các nhà phân phối như bán hàng giảm giá, chỗu chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo nhân viên
4.3 Các công cụ chủ yêu để thực hiện chính sách xúc tiến
- Quảng cáo là một thông điệp được đáp lại
- Quảng cáo thường đưa thông t i n trên các phương tiện thông t i n đại chúng
- Quảng cáo nhằm mục đích thông báo, thuyết phục m ọ i người về một sản phẩm, dỗch vụ để họ quan tâm tin tưởng r ồ i tiến tới mua sản phẩm hoặc dỗch vụ đó
Các tổ chức tiến hành quảng cáo theo những cách khác nhau Nhưng nhìn chung, k h i xây dựng một chương trình quảng cáo, các công ty phải thông qua năm quyết đỗnh quan trọng sau đây: Xác đỗnh thông điệp quảng cáo, quyết đỗnh ngân sách quảng cáo, quyết đỗnh thông điệp quảng cáo, quyết đỗnh phương tiện quảng cáo, đánh giá hiệu quả của quảng cáo
V ề các phương tiện quảng cáo thì có các nhóm chính như sau1 4
:
1 4: Giáo trình marketing lý thuyết, trường đại học Ngoại Thương, nhà xuất bàn Thống Kê, 2001
Trang 31• N h ó m các phương tiện nghe nhìn: Quảng cáo trên truyền hình, quảng cáo trên đài phát thanh, quảng cáo trên internet
• N h ó m các phương tiện i n ấn: Quảng cáo trên báo chí, quảng cáo trên tạp chí, quảng cáo trên catalog, tờ rơi
• N h ó m các phương tiện quảng cáo ngoài trời: Biển quảng cáo điện
tử, đèn m à u uốn, hộp đèn quảng cáo, các pano quảng cáo
• N h ó m các phương tiện quảng cáo d i động: Quảng cáo trên các phương tiện giao thông, quảng cáo trên các vật phẩm (túi đựng
đồ, ba lô, áo phông)
• N h ó m các phương tiện quảng cáo khác: Quảng cáo nhờ các sự kiện kỳ lạ, quảng cáo nhờ trên các sản phẩm khác (bút viết, bìa vở)
Hoạt động quảng cáo được tiến hành có hiệu quả sẽ là còng cầ đắc lực giúp doanh nghiệp thành công trên thương trường Do đó, trước k h i thực hiện một chương trình quảng cáo, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đầy
đủ các yếu tố như: sản phẩm, thị trường, và thói quen tiếp nhận thông tin quảng cáo của người tiêu dùng
4.3.2 Kích thích tiêu thầ:
M ộ t công cầ xúc tiến h ỗ trợ kinh doanh khác được các doanh nghiệp sử dầng thường xuyên không kém quảng cáo là kích thích tiêu thầ Kích thích tiêu thầ bao gồm rất nhiều công cầ khuyến khích rất khác nhau, thường là ngắn hạn nhằm kích thích tiêu dùng nhanh hơn và nhiều hơn Trong k h i quảng cáo nêu ra lý lẽ để mua hàng, thì kích thích tiêu thầ lại đưa ra những hình thức khuyến khích mua hàng Kích thích tiêu thầ bao gồm những công cầ để kích thích tiêu dùng (như: đưa mẫu chào hàng, phiếu thưởng, bớt tiền k h i thanh toán bằng tiền mặt, giảm giá đặc biệt, quà tặng, giải thưởng, phần thuồng cao cho khách hàng thường xuyên, dùng thử miễn phí, bảo hành sản phẩm, trình diễn tại điểm bán, tổ chức các cuộc thi);
K h u y ế n mãi mậu dịch (ví dầ: bớt giá k h i mua hàng, hàng tặng miễn phí,
Trang 32trợ giá cho hàng hoa, trợ cấp cho việc hợp tác quảng cáo, quảng cáo và trưng bày hàng, biếu tiền những người bán lẻ, thi bán hàng giữa các đại lý);
V à kích thích lực lượng bán hàng (ví dụ: hội nghị bán hàng)1 5
: Kích thích tiêu thụ đem lại một số l ợ i ích quan trọng với cả người sản xuất và người tiêu dùng Chúng kích thích người tiêu dùng dùng dùng thử sản phủm mới, thay vì không bao giờ từ bỏ những sản phủm hiện có của mình, chúng cho phép các nhà sản xuất bán được nhiều hơn mức bình thường, bản thân người tiêu dùng cũng cảm thấy hài lòng vì mình là người mua sắm khôn ngoan biết lợi dụng những giá đặc biệt
4.3.3 Quan hệ công chúng (Puplic relation):
Khá m ớ i mẻ so với quảng cáo và kích thích tiêu thụ, vai trò quan hệ công chúng gân đây được các công ty lớn rất chú trọng và đầu tư phát triển Công chúng có thể tạo thuận lợi hay gây trở ngại cho khả năng công ty đạt được mục tiêu của mình Vì vậy, không những doanh nghiệp phải có m ố i quan hệ tốt với khách hàng, những nhà cung cấp vật tư, nhà kinh doanh m à còn phải có quan hệ với đông đảo công chúng có quan tâm M ộ t công t y khôn ngoan phải có những biện pháp cụ thể để giải quyết tốt các quan hệ với công chúng
Quan hệ với công chúng trước kia gọi là tuyên truyền (Puplicity) Tuyên truyền là sự kích thích nhu cầu con người một cách gián tiếp K h i sử dụng hoạt động tuyên truyền, doanh nghiệp không phải trả tiền k h i khuy ếch trương sản phủm, dịch vụ Nhưng quan hệ với công chúng có mức độ cao hơn tuyên truyền, nó có thể thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Trợ giúp cho việc tung ra sản phủm mới
- H ỗ trợ cho việc định vị lại sản phủm ở giai đoạn chín muồi
- Gây ảnh hưởng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể
- Bảo vệ những sản phủm đang gặp rắc r ố i với công chúng
Trang 33- Xây dựng hình ảnh về doanh nghiệp
Hầu hết các công ty lớn đều có phòng quan hệ vói công chúng Nhân viên của phòng này phải tiếp xúc vói nhiều tầng lớp khác nhau như cổ đóng, nhân viên, dại diện các phương tiên thông t i n đại chúng H ọ thực hiện những công việc như: theo dõi thái độ của công chúng, dàn xếp k h i có
dư luận xấu về sản phẩm hay công ty, vận động hành lang, soạn thảo các thông cáo báo chí, khắc phục các khiếu nại hoịc sự cố của khách hàng, cảnh báo về nguy cơ hàng giả
Công cụ của hoạt động quan hệ với công chúng rất da dạng và phong phú như các loại ấn phẩm (báo cáo tổng kết, tạp chí doanh nghiệp, bản t i n nội bộ); Các sự kiện văn hoa, thể thao; hội nghị khách hàng, h ộ i thảo chuyên đề; Các bài phát biểu, tài trợ chương trình, hoạt động công ích, phương tiện nhận dạng (logo, văn phòng phẩm, danh thiếp, quần áo đồng phục của cõng ty) Các công ty cần xác định rõ các mục tiêu marketing của mình để lựa chọn những công cụ quan hệ công chúng cho phù hợp1 6
4.3.4 Bán hàng cá nhân (Personal selling):
Bán hàng cá nhân là công cụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trực tiếp với khách hàng N ó là hoạt động truyền thông duy nhất có thể đem lại thông tin phản h ồ i trực tiếp và nhanh chóng, giúp doanh nghiệp thiết lập được mối quan hệ trực tiếp với khách hàng Đây là phương pháp nói chuyện v ớ i một hay nhiều khách hàng để bán hàng Chi phí của việc bán hàng này rất cao nên thường sử dụng với hàng có giá trị lớn hoịc k h i cần có sự tin mỏng của khách hàng với sản phẩm Đ ố i với việc bán hàng cá nhân thì việc dào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng là hết sức quan trọng Nhân viên phải được đào tạo một cách toàn diện từ cử chỉ, lòi nói, thái độ, cách ăn mịc đến những kiến thức chào hàng, giới thiệu hàng, có khả năng phản ứng nhanh nhậy với các tình huống bất ngờ
: Quản trị marketing, Philip Kotler, nhà xuất bàn Thống Kê, 1999
Trang 344.3.5 Marketing trực tiếp:
M a r k e t i n g trực tiếp xuất hiện đầu tiên dưới hình thức gửi thư trực tiếp
và catalog đặt hàng qua bưu điện, trong những n ă m gần đây nó có thêm nhiều hình thức khác như marketing qua điện thoại, trả l ờ i trực tiếp trên truyền thanh và t r u y ề n hình, mua hàng điện tử, mua hàng bằng máy Các công cụ marketing rất đa dạng này đều có một điểm chung là chúng đều đưẫc sử dụng để có đưẫc những đơn đặt hàng trực tiếp của các khách hàng mục tiêu hay các khách hàng triển vọng
Marketing trực tiếp mang lại lẫi ích cho cả khách hàng lẫn người bán
V ớ i người mua hàng, họ có thể đàng hoàng ngồi ở nhà, lựa chọn, tìm hiểu các sản phẩm thông qua catalog, dặt mua hàng qua bưu diện, đặt mua quà tặng và gửi thẳng đến cho người thân H ọ có thể tiết kiệm đưẫc rất nhiều thời gian, không phải gặp gỡ nhân viên bán hàng, không gặp nhiều phiền phức trong việc mua hàng như tình trạng đỗ xe, nạn kẹt xe, xếp hàng chờ thanh toán Với người bán, phương thức này cho phép chọn lọc khách hàng triển vọng kỹ hem Người làm marketing trực tiếp có thể mua một danh sách địa chỉ, họ tên của bất kỳ nhóm đối tưẫng nào: Những người thuận tay trái, các nhà triệu phú, trẻ em m ớ i sinh Marketing trực tiếp còn
có thể định lịch chính xác hơn để tiếp cận khách hàng triển vọng đúng lúc Cuối cùng người làm marketing trực tiếp biết đưẫc chiến dịch đó có sinh lẫi hay không thông qua việc định lưẫng phản ứng đáp lại
V ớ i những ích lẫi m à marketing trực tiếp mang lại, cùng với sự phát triển của các hãng chuyển phát nhanh, các số điện thoại miễn phí, m á y tính, thẻ tín dụng và thái độ sẵn sàng phục vụ 24/24 g i ờ của những người làm marketing trực tiếp, hình thức này chắc chấn sẽ phát triển rộng rãi trong tương lai
4.4 Hoạt động xúc tiên và hỗ trẫ kinh doanh trong môi liên hệ với các yêu tô khác của marketing mix:
Xúc tiến và hỗ trẫ kinh doanh trong mối liên hệ với sản phẩm:
Trang 35Các sản phẩm khác nhau, sẽ có chính sách xúc tiến và h ỗ trợ kinh doanh không giống nhau Ví dụ như: để quảng cáo cho các nhãn hiệu chăm sóc tóc sẽ có các cuộc t h i nói về mái tóc, các giải thưởng tạo mẫu tóc; Đ ể quảng cáo cho các loại thực phẩm có những quà tặng liên quan đến việc nấu ăn: tạp dề, sách hưừng dẫn nấu ăn; Đ ể quảng cáo cho một loại ô tô, lại
có các chương trình bảo hành xe trong nhiều năm, giảm giá, tặng các phụ tùng miễn phí .Như vậy tuy vào từng chủng loại hàng hóa m à các doanh nghiệp đưa ra các các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh khác nhau Xúc tiến và h ỗ t r ợ k i n h doanh t r o n g môi liên hệ vói giá cả:
Giá cả cũng là một công cụ phục vụ cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Các hoạt động như giảm giá, khuyến mãi, mua 2 tặng một, mua sản phẩm đóng trong bao bì lừn để tiết kiệm .kích thích người tiêu dùng mua nhiều hàng hơn vì họ cảm thấy mình mua dược hàng hoa vừi giá hời hơn, thấp han mức thông thường
X ú c tiến và h ỗ t r ợ k i n h doanh t r o n g m ố i liên hệ vừi phân phối: Kênh phân phối, địa điểm trưng bày hàng hóa, cách thức trưng bày hàng như cấc giá kệ, băng ròn trưừc cửa siêu thị, trang phục của nhân viên bán hàng cũng là một yếu tố để thu hút sự chú ý, tạo ấn tượng ban đầu cho khách hàng M ộ t sản phẩm được trưng bày bắt mắt, dễ quan sát, dễ nhìn chắc chắn sẽ dược tiêu thụ nhiều hơn các sản phẩm khác
Như vậy marketing mix bao gồm bốn yếu tố: sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Đ ể xây dựng được một k ế hoạch marketing m i x thành công các doanh nghiệp cần coi trọng cả bốn yếu tố, kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố vừi nhau Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải hiểu rõ những đặc thù của lĩnh vực m à mình đang hoạt động, nhanh nhậy và linh hoạt trong việc áp dụng marketing m i x vào trong ngành nghề của mình, trong doanh nghiệp của mình để đạt được các mục tiêu kinh doanh đã đặt ra
Trang 36Trên đây là những lý thuyết chung về marketing mix Trong phần tiếp theo, tôi x i n trình bày về một ví dụ điển hình dã thành công trong việc áp dụng hoạt động marketing mix tại Việt Nam: Công ty Unilever Việt Nam-một công ty rất nổi tiếng trong ngành hàng hoa mỹ phẩm và thực phẩm
Trang 37Unilever là tập đoàn hàng tiêu dùng khổng lồ, có cơ sở sản xuất ở 90 nước với tư cách là nhà sản xuất các mặt hàng tiêu dùng thương hiệu quốc
tế Gần 300.000 nhân viên của công ty đang làm việc ở tất cả các cơ sở sản xuất trẽn toàn cầu Thời điểm nhiều nhất, Unilever đã cung cấp trên 1600 loại hàng hoa khác nhau Vào bất cứ mặt siêu thị lớn nào tại trên 150 nước khác nhau, người ta đều tìm thấy hàng chục, thậm chí hàng trăm mặt hàng
do Unilever sản xuất với nhiều thương hiệu khác nhau N ổ i tiếng nhất là những cái tên như Omo, K n o ư hay Rama Bất cứ dồ dùng gì m à mặt người dân bình thường cần đến là Unilever sẩn sàng cung cấp Hàng của Unilever xuất hiện trong m ọ i nhà bếp, m ọ i gia đình, m ọ i văn phòng công
sở
: http://wwvv.uriilever.coni/ourvaiiies/
Trang 38KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP: Hoại động marketing mix của cổng ty Unilever Việt Nam
Năm 2003 là năm kinh doanh không ít khó khăn nhưng doanh số của cả tập đoàn Unilever đạt 57,7 tỉ EURO, xấp xỉ 70 tỉ USD Liên tục từ nhiều năm nay, Unilever dược xếp là một trong 50 tập đoàn công nghiệp lớn nhất hành tinh ,8
Tập đoàn Unilever còn rất được chú ý bởi những phi vụ sáp nhập khổng
lặ từ cuối những n ă m 90 trở lại đây Ngay cả thương hiệu Knorr nổi tiếng bậc nhất hiện nay cũng là do công ty có được k h i mua lại tập đoàn Bestíoods của Mỹ Trước k h i bị Unilever mua lại, Bestíoods đang là tập đoàn đa quốc gia có mặt tại trên 60 nước Cùng với thương hiệu Knoư, Unilever còn mua lại nhiều thương hiệu nổi tiếng khác như Hellmanns hay Maizena Chiến lược toàn cầu hoa của công ty ngày càng thể hiện rõ k h i các phi vụ sáp nhập khổng l ặ nối tiếp nhau Vào ngày 12/4/2000, Unilever
đã làm cho giới kinh doanh nước M ỹ và cả thế giới bất ngờ đến sửng sốt khi nuốt chửng liền một lúc hai tập đoàn thực phẩm hàng đầu của M ỹ là tập đoàn sản xuất đặ ân nhanh giảm béo Slim-Fast Food và hãng sản xuất kem lớn nhất nước M ỹ Ben&Jeưys Eiscrem Ngay từ ngày h ô m đó Unilever đã có thể hùng hổn tuyên b ố là nhà sản xuất kem lớn nhất thế giới Bên cạnh đó là hàng loạt các sản phẩm sữa và sữa chua đi kèm1 9
Theo các chuyên gia, sở dĩ Unilever có được sự thành công như vậy, ngoài việc chuyển sang chiến lược tập trung vào các thương hiệu mạnh, công ty còn có những giải pháp về Marrketing rất đa dạng và hợp lý Đ ó là
sự tổng hợp của nhiều hình thức và cách tiếp cận thị trường khác nhau Đ ó
là sự đầu tư thích đáng và liên tục vào việc quảng cáo hàng tiêu dùng mới Hơn nữa Unilever còn có một ưu thế vượt trội là có được một hệ thống nguyên vật liệu và bán thành phẩm có chất lượng rất cao và ổn định Do vậy m à công ty luôn chủ động và có được những sản phẩm tốt nhất tung ra thị trường
: http://wvvvv.unnever.com/ourvalues/
: http://vvvvw.unilever.com/oiirbrands/
Trang 391.2 Tôn chỉ hoạt động của tập đoàn Unilever:
Tôn chỉ của Unilever là tăng thêm sức sống cho cuộc sống (To add
vitality to life) Công ty đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người về dinh dưỡng, vệ sinh và chăm sóc cá nhân thông qua các nhãn hàng giúp cho con người thêm yêu đời, tràn đầy sinh lực và thu nhận được nhiều hơn từ cuộc sống: Mỗi sáng thức dậy bạn cảm thẩy sảng khoái với làn da sạch sẽ, mịn màng, với mái tóc óng mượt, quẩn áo thơm tho và bát đĩa sạch bóng20
Sự gắn bó sâu sắc của công ty với vãn hoa và thị trường của từng địa phương trên toàn thế giới là di sản vô giá và là nền tảng cho sự phát triển của công ty trong tương lai Công ty đang và sẽ vận dụng vốn kiến thức phong phú và các kinh nghiệm quốc tế phục vụ người tiêu dùng ở từng địa phương để thực sự là một tập đoàn đa địa phương-đa quốc gia
Đội ngũ nhân viên của Unilever đem lại sức sống cho công ty bằng chính lòng nhiệt huyết, sự tận tuy và khả năng sáng tạo của mình Trong mọi hoạt động của mình công ty luôn hướng về cộng đổng và môi trường mong muốn tăng thêm sức sống cho toàn thế giới, nơi công ty sống và hoạt động
2 Giói thiệu chung về công ty Unilever Việt Nam
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ưnilever Việt Nam:
Năm 1995, tập đoàn Unilever bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam và thành lập cùng lúc hai công ty Lever Haso, Lever Viso, sản xuẩt các sản phẩm chăm sóc gia đình, chăm sóc cá nhân với tổng số vốn đầu tư là 56 triệu đô la Mỹ Năm 1997, Unilever tiếp tục thành lập tại Việt Nam công ty liên doanh Elida p/s với tổng vốn đầu tư là 17.5 triệu đô
la Mỹ, sản xuẩt các sản phẩm chăm sóc răng miệng Năm 2000 công ty LeverViêtNamjlược thành lập trên cơ sở sáp nhập hai công ty Lever Haso
: http://\Y\vw.unilever.coin/oưrvalues/
Trang 40và Lever Viso Năm 2001 công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Unilever Bestíoods 100% vốn nước ngoài và tổng số vốn đầu tư là 32 triệu đô la Mỹ được thành lập và sản xuất các mặt hàng là thực phẩm và đồ uống Ngày
1/1/2004, hai công ty Unilever Bestíood và Elida p/s sáp nhập làm mịt trở
thành công ty Unilever Bestíoods & Elida p/s21
Như vậy, hiện nay Unilever Việt Nam với tổng vốn đầu tư là 120 triệu
dô la Mỹ, bao gồm 2 công ty là Lever Việt Nam, Unilever Bestíbod &
Elida p/s Lẹvei^yièt Nam là công ty liên doanh^ớịjrổng_CôngJirỵ Hoa
ChâVViệt Nam (Vinachem) Các sản phẩm sân xuất ra tai Lever Viêt Nam
bao gồm: sản phẩm chăm sóc tóc: Sunsilk, Clear, Liíebouy, Dove; sản
phẩm chăm sóc da: PoncTs, Dove; Các chất tẩy rửa: Sunlight, Vim Còn
Unilever Bestíoods & Elida p/s là công ty 100% vốn của Unilever Các sản phẩm sản xuất ra tại công ty này bao gồm: p/s, Closeup, Lipton và
Knorr
Trụ sở chính của Unilever Việt Nam tại tầng 12, toa nhà Central Plaza,
17 Lé Duẩn, Quận Ì, Hồ Chí Minh Chi nhánh Hà Nịi tại 233 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân Unilever Việt nam hiện nay có 5 nhà máy sản xuất tại
Hà Nịi, Củ Chi, Khu công nghiệp Thủ Đức và Biên Hoa Hệ thống phân phối trên cả nước gồm 350 nhà phân phối và 150.000 nhà bán lẻ đảm bảo cho hàng hoa đến tay nguôi tiêu dùng mịt cách nhanh nhất và thuận lợi nhất Tổng số nhân viên hiện nay của công ty khoảng 2000 người, mức tăng trưởng kinh doanh hàng năm đạt 32%, tính đến nay đã đóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng 900 tỷ VND Các sản phẩm của Unilever Việt Nam gồm thực phẩm (chiếm 5%), sản phẩm châm sóc gia đình (chiếm 49%) và sản phẩm chăm sóc cá nhân (chiếm 46%)2 2