Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông. Vậy sau đây là nội dung Công văn 3175, mời các bạn cùng theo dõi. Xem thêm các thông tin về Công văn 3175/BGDĐT-GDTrH tại đây
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 3175/BGDĐT-GDTrH Hà Nội , ngày 21 tháng năm 2022 V/v hướng dẫn đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trường phổ thơng Kính gửi:- Các Sở Giáo dục Đào tạo; - Sở Giáo dục, Khoa học Công nghệ Bạc Liêu Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT), việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt cấp tiểu học môn Ngữ văn cấp trung học (sau gọi môn Ngữ văn) đạt kết định Để tiếp tục khắc phục tình trạng dạy học nặng thuyết giảng, đọc chép yêu cầu thuộc lòng theo văn mẫu, Bộ GDĐT yêu cầu Sở GDĐT đạo sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên (sau gọi nhà trường) thực nội dung sau: Đổi cách dạy cách học môn Ngữ văn a) Tăng cường việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh q trình học tập mơn Ngữ văn; dành nhiều thời gian cho hoạt động thực hành, vận dụng, trình bày, thảo luận để rèn luyện kĩ đọc, viết, nói, nghe cảm thụ thẩm mĩ theo yêu cầu, mức độ với lớp học, cấp học Trong trình dạy học, giáo viên cần giao nhiệm vụ học tập rõ ràng, phù hợp với khả học sinh; nêu cụ thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành; trọng kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ, động viên học sinh thực nhiệm vụ học tập b) Xây dựng kế hoạch dạy tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng tăng cường rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc, viết, nói nghe; thực hành, trải nghiệm tiếp nhận vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua hoạt động học lớp học Đối với dạy đọc, xác định rõ mục đích giúp học sinh biết cách đọc tự đọc hiểu văn bản; thơng qua hình thành phẩm chất, nhân cách học sinh Coi ngữ liệu phương tiện việc tìm hiểu ngữ liệu cách thức để hình thành, phát triển lực đọc hiểu văn Bên cạnh việc giúp học sinh hiểu nội dung hình thức văn bản, cần ý trang bị cho học sinh công cụ, cách thức để đọc hiểu văn thể loại loại hình với văn học Giáo viên đưa gợi ý, dẫn để giúp học sinh đọc khơng lấy việc phân tích, bình giảng để áp đặt hay thay cho suy nghĩ học sinh; tránh đọc chép yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức cách máy móc Gắn dạy đọc với hoạt động dạy viết, nói, nghe, thực hành tiếng Việt hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp với lớp học, cấp học Đối với dạy viết, trọng yêu cầu học sinh hình thành ý tưởng, biết cách trình bày ý tưởng cách mạch lạc, sáng tạo, có sức thuyết phục để qua rèn luyện tư cách viết kiểu văn Tập trung vào yêu cầu hướng dẫn học sinh thực bước tạo lập văn Ở bước, giáo viên sử dụng, khai thác ngữ liệu minh họa cách hợp lý giúp học sinh hiểu đặc điểm hình thức, ngơn ngữ, phương thức biểu đạt kiểu văn bản; từ đó, giúp học sinh hình thành kĩ viết Xây dựng tăng cường sử dụng tập dạy viết gắn với tình thực tiễn giả định để học sinh nhận thức mối quan hệ yêu cầu học viết nhà trường với nhu cầu tạo lập sản phẩm viết đời sống Đổi cách đánh giá học sinh môn Ngữ văn a) Việc đánh giá học sinh môn Ngữ văn cần đảm bảo nguyên tắc phát huy mặt tích cực cá tính, trí tưởng tượng, lực ngơn ngữ, lực văn học, lực tư hình tượng tư logic học sinh b) Tập trung thiết kế sử dụng câu hỏi, tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học kĩ đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh ngữ liệu mới; tạo hội để học sinh khám phá tri thức mới, đề xuất ý tưởng tạo sản phẩm mới; gợi mở liên tưởng, tưởng tượng, huy động vốn sống vào trình đọc, viết, nói, nghe c) Trong đánh giá kết học tập cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học, tránh dùng lại văn học sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu viết để đánh giá xác lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh học thuộc chép nội dung tài liệu có sẵn d) Khuyến khích việc xây dựng sử dụng đề mở kiểm tra, đánh giá để phát huy cao khả sáng tạo học sinh Xây dựng công cụ đánh giá để hạn chế tính chủ quan, cảm tính người chấm Khi nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh, cần tơn trọng khuyến khích cách nghĩ, cách cảm riêng học sinh nguyên tắc khơng vi phạm chuẩn mực đạo đức, văn hóa pháp luật Tăng cường quản lý, đạo hoạt động dạy học môn Ngữ văn a) Sở GDĐT, phịng GDĐT xem xét, góp ý kế hoạch dạy học môn Ngữ văn nhà trường theo hướng dẫn Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020 việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường, Công văn 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học; theo dõi, giám sát trình thực đổi dạy học kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn; tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo dạy học kiểm tra, đánh giá b) Tập trung đổi sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm chuyên môn môn Ngữ văn dựa Nghiên cứu học Tăng cường hoạt động dự để giáo viên có hội chia sẻ kinh nghiệm dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn thông qua hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Bộ GDĐT yêu cầu sở GDĐT, phòng GDĐT đạo sở giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên địa bàn triển khai thực đầy đủ, nghiêm túc hướng dẫn từ năm học 2022-2023 Trong trình thực hiện, có vướng mắc, báo cáo Bộ GDĐT qua Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ Giáo dục Trung học, Vụ Giáo dục Thường xuyên để phối hợp, giải quyết./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn (để báo cáo); - Vụ GDTH, Vụ GDTX, Cục QLCL; - Viện KHGD Việt Nam; - Lưu: VT, Vụ GDTrH KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Hữu Độ ... mực đạo đức, văn hóa pháp luật Tăng cường quản lý, đạo hoạt động dạy học mơn Ngữ văn a) Sở GDĐT, phịng GDĐT xem xét, góp ý kế hoạch dạy học mơn Ngữ văn nhà trường theo hướng dẫn Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH... nhà trường, Công văn 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học; theo dõi, giám sát trình thực đổi dạy học kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn; ... đọc, viết, nói, nghe vào bối cảnh ngữ liệu mới; tạo hội để học sinh khám phá tri thức mới, đề xuất ý tưởng tạo sản phẩm mới; gợi mở liên tưởng, tưởng tượng, huy động vốn sống vào trình đọc, viết,