ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN CƯỜNG (tuyển chọn, dịch chú) HÁN HỌC TRUNG QUỐC THẾ KỈ XX (văn tự, ngôn ngữ, văn hiến, giáo dục, tư tưởng, triết học) Chinese Sinology in the 20th Century 二十世纪中国汉学 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mục lục Lời người dịch 1. Hà Đan Quá trình xây dựng thiếu sót lĩnh vực nghiên cứu văn tự học đại cương kỉ XX 11 2. Chu Hữu Quang Tổng quan loại văn tự theo loại hình chữ Hán 31 3. Chiêm Ngân Tân Tổng thuật đánh giá việc nghiên cứu vấn đề tính chất chữ Hán kỉ XX 69 4. Trịnh Chấn Phong Nghiên cứu kỉ XX vấn đề tính chất chữ Hán 87 5. Trương Hiểu Minh Nghiên cứu kỉ XX cấu trúc tự hình chữ Hán 103 6. Chương Quỳnh Tổng thuật nghiên cứu văn hóa chữ Hán kỉ XX 117 7. Jerry L Norman Một hướng tiếp cận cho ngôn ngữ học lịch sử tiếng Hán 135 8. Tiết Phụng Sinh Tính chất mục đích âm vận học Trung Quốc: Nhận xét từ hai “sự kiện” 159 9. Lã Bằng Lâm Từ âm vận học truyền thống đến ngữ âm học lịch sử tiếng Hán: Trăm năm nhìn lại nhìn tiếp 177 10. Lí Bảo Gia Nghiên cứu nước cổ âm Trung Quốc 215 Tìm hiểu nghĩ lại việc pinyin hóa tiếng Hán cải cách chữ Hán trăm năm qua 233 12. Chu Quang Khánh Cái nghiên cứu huấn hỗ học kỉ XX 253 13. Mai Quỳnh Lâm Nhìn lại bình diện lí luận huấn hỗ học văn hóa kỉ XX 291 14. Tống Thiệu Niên Nghiên cứu kỉ XX ngữ pháp cổ Hán ngữ 315 Tổng thuật trăm năm nghiên cứu lí luận văn hiến học Trung Quốc 359 Phương Kha W South Coblin Phùng Chưng 11. Từ Thời Nghi Qch Tích Lương 15. Vương Dư Quang ng Đào Trần Ấu Hoa 16. Tào Chi Tổng thuật nghiên cứu kỉ XX văn học 381 17. Lục Vĩnh Phong Tổng thuật trăm năm Đơn Hồng học Trung Quốc 415 18. Hà Trung Lễ Nghiên cứu kỉ XX lịch sử chế độ khoa cử Trung Quốc 445 19. Trương Hải Yến Nghiên cứu kỉ XX lịch sử tư tưởng Trung Quốc 491 20. Phó Vĩnh Tụ Nhìn lại nghĩ lại việc nghiên cứu kỉ XX Nho học Trung Quốc 521 21. Trương Đào Lược thuật nghiên cứu nửa đầu kỉ XX kinh điển Nho gia (xoay quanh vấn đề tác giả, niên đại hồn thành tính chất Lục kinh) 539 22. Trương Đào Lược thuật nghiên cứu nửa sau kỉ XX kinh điển Nho gia (xoay quanh vấn đề tác giả, niên đại hoàn thành tính chất Lục kinh) 557 23. Trương Trì Bình Bình giá Khổng tử 579 24. Vương Tâm Trúc Tổng thuật nghiên cứu lí học Trình – Chu kỉ XX Trung Quốc đại lục 589 25. Trương Lập Văn Siêu việt sáng tạo: Hồi cố triển vọng nghiên cứu Chu tử học kỉ XX 601 26. Trần Binh Thành nghiên cứu Phật học Trung Quốc kỉ XX 619 27. Khanh Hi Thái Một trăm năm nghiên cứu Đạo giáo: Hồi cố triển vọng 645 28. Vương Trinh Niên Hai mươi năm nghiên cứu tư tưởng trị Pháp gia 677 29. Giải Khải Dương Tổng thuật nghiên cứu Mặc học kỉ XX 693 30. Hứa Đạo Huân Bình giá khảo học thời Càn – Gia 703 31. Hà Bái Hùng Xu hướng nghiên cứu Hán học kỉ XXI 711 Tư Mã Triều Quân Hàn Chung Văn Đổng Diễm Sách dẫn (Index) 719 Lời người dịch Nếu đồ cơng cụ giản tiện mà hữu ích cho du khách hành trình khám phá miền đất lạ, tổng quan, tổng thuật khoa học tài liệu ngắn gọn mà đắc dụng để dẫn dắt người học tới khoảng trời tri thức Theo lẽ ấy, xin xem sách dịch Hán học Trung Quốc kỉ XX đồ trỏ đường vào vương quốc Hán học mênh mông Hán học (Sinology) thuật ngữ quen thuộc để định danh văn hóa học thuật Trung Quốc, lĩnh vực học thuật có tính phức hợp, liên ngành đa ngành, lấy Trung Quốc làm đối tượng nghiên cứu Hán học có lịch sử lâu đời, giai đoạn phát triển rực rỡ khoảng 100 năm kỉ XX Nhìn tồn cục, nhận thấy thành cơng Hán học Trung Quốc kỉ XX dựa sáu tiền đề sau: 1) Nền tảng văn hóa học thuật vững kỉ trước 2) Phát nhiều văn hiến khai quật (xuất thổ văn hiến, Đơn Hồng, Mã Vương Đơi…) văn hiến thất tán nước ngoài, nguồn tài liệu bổ sung trọng yếu nghiên cứu 3) Áp dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu, kết hợp cách hiệu phương pháp truyền thống Trung Quốc với phương pháp phương Tây 4) Mở nhiều phân ngành nghiên cứu mới, quan sát đối tượng nghiên cứu cũ từ góc nhìn 5) Đội ngũ nghiên cứu Hán học Trung Quốc tăng mạnh số lượng chất lượng, đào tạo cách quy, bản, thường xuyên giao lưu trao đổi khoa học với với học giả nước 6) Được quan tâm chung sức giới Hán học Trung Quốc, tập trung châu Âu, Bắc Mĩ Nhật Bản; thành tựu Hán học nước đối trọng thúc đẩy Hán học Trung Quốc phát triển Những tiền đề này, Quý độc giả nhận đọc nội dung tập sách dịch Dựa tiền đề ấy, Hán học Trung Quốc kỉ XX trải qua trăm năm hào hùng mà bi tráng: từ giai đoạn Manh Nha nửa đầu kỉ XX (trước năm 1949, thời điểm thành lập nhà nước Trung Quốc mới) với tâm thái tiếp thu phương Tây để chấn hưng Trung Quốc; sang giai đoạn Tiến Triển (1949-1966) cho dù Hán học có bị chi phối phần tư tưởng trị giáo điều đương thời; lâm vào giai đoạn Cùng Khốn mười năm Cách mạng Văn hóa (1966-1976) khoa học nói chung Hán học nói riêng bị đường lối trị sai lầm kìm hãm, đè nén, chí hại (nhưng Hán học Đài Loan, Hồng Kông giới phát triển); để Hán học vươn lên giai đoạn Hưng Thịnh từ nửa sau thập niên 1970 đến hết kỉ XX, kéo dài sang năm đầu kỉ XXI, kéo dài nữa… Thật khó để giới thiệu hết thành tựu lớn lao bề rộng chiều sâu Hán học Trung Quốc kỉ hào hùng bi tráng ấy, nên tập sách dịch này, người dịch lựa chọn dịch số tổng thuật tiếng Trung Quốc tiếng Anh lĩnh vực có thiên hướng cổ học khoa học xã hội nhân văn văn tự, ngôn ngữ, văn hiến, giáo dục, tư tưởng, triết học, lĩnh vực khác đành gác lại, mong Quý độc giả thể tất Trong lĩnh vực lựa chọn ấy, người dịch tuyển dịch giới thiệu ngành học vấn lâu đời (văn tự, âm vận, huấn hỗ, Nho học, Phật học…) ngành học vấn lên khoảng kỉ XX (ngữ pháp cổ Hán ngữ, Đơn Hồng học, văn hiến học, pinyin hóa cải cách chữ Hán, Hán tự học văn hóa, huấn hỗ học văn hóa…) Nội dung số viết khơng gói gọn phạm vi Hán học Trung Quốc, mà mở rộng thêm tri thức thuộc Hán học nước Tuy nhiên, xin lưu ý rằng, việc đọc tổng thuật thay việc đọc trực tiếp công trình nghiên cứu nhắc đến tổng thuật, điều giống xem đồ khơng thể thú vị du lịch với đồ túi Những ngành học vấn chọn dịch nhằm phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu nhiều ngành khoa học nước ta như: ngôn ngữ học, triết học, văn học, Đông phương học (Trung Quốc học)…, trước hết phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu bậc Đại học, Cao học Nghiên cứu sinh Tiến sĩ ngành Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vì vậy, người dịch có xu hướng ưu tiên chọn dịch vấn đề quan trọng chương trình đào tạo (Ngữ văn học, Nho học) vấn đề đưa vào chương trình đào tạo (Văn tự học, Âm vận học) mà nguồn tài liệu tham khảo tiếng Việt chưa nhiều Để tập sách dịch đến tay Quý độc giả, người dịch chân thành cảm ơn cá nhân đơn vị quan tâm giúp đỡ suốt q trình hồn thiện dịch PGS.TS Laichen Sun (California State University - Fullerton), PGS.TS Phạm Văn Khoái, ThS Phạm Ánh Sao, ThS Đinh Thanh Hiếu, ThS Phạm Văn Hưng (Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội) ThS Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) cho góp ý, nhận xét quý báu mặt khoa học dịch thuật Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện kinh phí cho dịch thực thi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện biên tập xuất Những giúp đỡ đó, người dịch xin trân trọng ghi nhận Cuối cùng, hết, xin tri ân Bố Mẹ tôi, ông Nguyễn Hữu Túy bà Nguyễn Thị Mẫn, người khiến yên tâm vững tin sống công việc Việc trải sức nhiều phân ngành khoa học lợi cho dịch giả – học hữu nhận xét Nhưng với tâm niệm “dịch học, học qua dịch”, người dịch cố gắng thực dịch cách tối ưu dựa tinh thần tôn trọng khoa học, tôn trọng nguyên tác tôn trọng độc giả Vẫn biết sức người có hạn, nên tập sách dịch khơng tránh khỏi sai sót vốn hồn tồn thuộc trách nhiệm người dịch, mong nhận góp ý từ Quý độc giả, người dịch chân thành cám ơn trước! Hà Nội, ngày 28/7/2010 Nguyễn Tuấn Cường ...ĐẠI HỌC QUỐC? ?GIA? ?HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN CƯỜNG (tuyển chọn, dịch chú) HÁN HỌC TRUNG QUỐC THẾ KỈ XX (văn tự, ngôn ngữ, văn hiến,... xuyên giao lưu trao đổi khoa học với với học giả nước 6) Được quan tâm chung sức giới Hán học Trung Quốc, tập trung châu Âu, Bắc Mĩ Nhật Bản; thành tựu Hán học nước đối trọng thúc đẩy Hán học Trung. .. báu mặt khoa học dịch thuật Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện kinh phí cho dịch thực thi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện biên tập xuất