Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Lêi nãi ®Çu Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp hoạt động kinh tế mở với chế thị trường, mở rộng sản xuất hàng hóa nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bảng cân đối kế toán tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài doanh nghiệp phản ánh cách tổng hợp tình hình công nợ, nguồn vốn, tài sản tiêu tình hình tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do cơng tác lập nhân tích tình hình tài thơng qua Bảng cân đối kế tốn vơ cần thiết với doanh nghiệp đặc biệt điều kiện hội nhập Lập Bảng cân đối kế tốn phân tích tình hình tài thơng qua Bảng cân đối kế toán giúp cho doanh nghiệp quan khác thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp xác định cách đầy đủ, đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu sản xuất kinh doanh, rủi ro triển vọng phát triển tương lai doanh nghiệp để họ đưa giải pháp hữu hiệu, định xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhận thức rõ tầm quan trọng công việc phát triển doanh nghiệp, vậy, kết hợp lý luận tiếp thu trường tài liệu tham khảo thực tế, với giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình tập thể nhân viên phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá đặc biệt Tiến sĩ Lê Văn Liên em chọn đề tài “Hồn thiện tổ chức lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá” Nội dung trình bày khúa lun gm: Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng - Chương I: Một số vấn đề lý luận tổ chức lập phân tích Bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng công tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá - Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám đốc, tập thể cán công nhân viên công ty thầy cô giáo ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Dân lập Hải Phòng, đặc biệt Tiến sĩ Lê Văn Liên trường Học viện tài tận tình hướng dẫn giúp em hồn thành tốt khóa luận Do trình độ thân cịn hạn chế với thời gian thực tập có hạn nên báo cáo cịn nhiều sai sót Em mong quan tâm, bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, anh chị bạn để giúp em hiểu biết sâu sắc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 12 tháng 06 năm 2009 Sinh viên Lê Thị Hng Hoa Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 1 Một số vấn đề chung hệ thống Báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1 Báo cáo tài cần thiết Báo cáo tài cơng tác quản lý kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Báo cáo tài (BCTC) Báo cáo tài tài liệu kế tốn tổng hợp, phản ánh tổng qt tồn diện tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế toán Theo quy định hành hệ thống BCTC doanh nghiệp Việt Nam gồm 04 báo cáo: - Bảng cân đối kế toán; - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; - Thuyết minh Báo cáo tài 1.1.1.2 Sự cần thiết Báo cáo tài cơng tác quản lý kinh tế Các nhà quản trị muốn đưa định kinh doanh họ vào điều kiện dự đoán tương lai, dựa thơng tin có liên quan đến q khứ kết kinh doanh mà doanh nghiệp đạt Những thơng tin đáng tin cậy doanh nghiệp lập BCTC Xét tầm vi mơ, khơng thiết lập hệ thống BCTC phân tích tình hình tài kế tốn tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Mặt khác, nhà đầu tư, chủ nợ, khách hàng khơng có sở để biết tình hình tài doanh nghiệp cho nờn h khú cú Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lớp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng thể đưa định hợp tác kinh doanh có định có mức rủi ro cao Xét tầm vĩ mô, Nhà nước quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ngành khơng có hệ thống BCTC Bởi chu kì kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nhiều nghiệp vụ kinh tế có nhiều hố đơn, chứng từ Việc kiểm tra khối lượng hoá đơn, chứng từ khó khăn, tốn độ xác khơng cao Vì Nhà nước phải dựa vào hệ thống BCTC để quản lý điều tiết kinh tế, kinh tế nước ta kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, hệ thống BCTC cần thiết kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường đất nước ta 1.1.2 Mục đích tác dụng Báo cáo tài 1.1.2.1 Mục đích Báo cáo tài Báo cáo tài doanh nghiệp lập với mục đích sau: - Tổng hợp trình bày cách tổng qt, tồn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, cơng nợ, tình hình kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế tốn - Cung cấp thơng tin kinh tế tài chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp kỳ hoạt động qua dự toán cho tương lai Thông tin BCTC quan trọng cho việc đề định quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư vào doanh nghiệp chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, nhà đầu tư, chủ nợ tương lai 1.1.2.2 Tác dụng Báo cáo tài - Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: BCTC cung cấp tiêu kinh tế dạng tổng hợp sau kỳ hoạt động giúp cho họ việc phân tích, đánh giá kết sản xuất kinh doanh, tình hình thực tiêu kế hoạch, xác định nguyên nhân tồn khả tiềm tàng doanh nghiệp Từ đó, đề Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng giải pháp, định quản lý kịp thời, phù hợp cho phát triển doanh nghiệp tương lai - Đối với quan quản lý chức Nhà nước: BCTC nguồn tài liệu quan trọng cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thực sách, chế độ quản lý kinh tế - tài doanh nghiệp Ví dụ như: + Cơ quan thuế: Kiểm tra tình hình thực chấp hành loại thuế, xác định xác số thuế phải nộp, nộp, số thuế khấu trừ, miễn giảm doanh nghiệp + Cơ quan tài chính: Kiểm tra, đánh giá tình hình hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước, kiểm tra việc chấp hành sách quản lý nói chung sách quản lý vốn nói riêng - Đối với đối tượng sử dụng khác, như: + Các chủ đầu tư: BCTC thể tình hình tài chính, khả sử dụng hiệu loại nguồn vốn, khả sinh lời, từ làm sở tin cậy cho định đầu tư vào doanh nghiệp + Các chủ nợ: BCTC cung cấp thông tin khả tốn doanh nghiệp, từ chủ nợ đưa định tiếp tục hay ngừng việc cho vay doanh nghiệp + Các khách hàng: BCTC cung cấp thơng tin mà từ họ phân tích khả cung cấp doanh nghiệp, có sở để đưa định tiếp tục hay ngừng việc mua bán với doanh nghiệp + CBCNV : BCTC giúp CBCNV hiểu rõ tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty, từ giúp họ ý thức sản xuất, điều kiện gia tăng doanh thu chất lượng sản phẩm doanh nghiệp thị trường 1.1.3 Đối tượng áp dụng Hệ thống BCTC năm áp dụng cho tất cá loại hình doanh nghiệp thuộc ngành thành phần kinh tế Riêng doanh nghiệp vừa nh tuõn Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng thủ quy định chung phần quy định, hướng dẫn cụ thể phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ chế độ kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ Một số trường hợp đặc biệt ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơng ty mẹ, tập đồn, đơn vị kế toán phụ thuộc v.v việc lập trình bày loại BCTC phải tuân theo quy định riêng cho đối tượng 1.1.4 Yêu cầu Báo cáo tài Để đạt mục đích BCTC cung cấp thơng tin hữu ích cho đối tượng sử dụng thông tin phát huy tác dụng BCTC từ đưa định kinh tế tài phù hợp, kịp thời BCTC phải đảm bảo yêu cầu định Theo chế độ hành Báo cáo tài phải : + Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình kết kinh doanh doanh nghiệp; + Phản ánh chất kinh tế giao dịch kiện không đơn phản ánh hình thức hợp pháp chúng; + Trình bày khách quan, khơng thiên vị; + Tn thủ nguyên tắc thận trọng; + Trình bày đầy đủ khía cạnh trọng yếu Việc lập BCTC phải vào số liệu sau khoá sổ kế toán BCTC phải lập nội dung, phương pháp trình bày qn kỳ kế tốn Báo cáo tài phải người lập, kế tốn trưởng người đại diện theo pháp luật đơn vị kế tốn ký, đóng dấu đơn vị 1.1.5 Những ngun tắc lập Báo cáo tài Để đảm bảo yêu cầu BCTC việc lập hệ thống BCTC cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: Một là, Nguyên tắc hoạt động liên tục BCTC lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, trừ doanh nghiệp có ý định buộc phải ngừng hoạt động, phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động Sinh viên: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Để đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp, Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến thông tin dự đốn tối thiểu vịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế tốn Hai là, Ngun tắc sở dồn tích Doanh nghiệp phải lập BCTC theo sở kế toán dồn tích, ngoại trừ thơng tin liên quan đến luồng tiền Theo nguyên tắc này, giao dịch kiện ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực thu, thực chi tiền ghi nhận vào sổ kế toán BCTC kỳ kế toán liên quan Các khoản chi phí ghi nhận vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí Ba là, Nguyên tắc quán Việc trình bày phân loại khoản mục BCTC phải quán từ niên độ kế toán sang niên độ kế tốn khác, trừ khi: - Có thay đổi đáng kể chất hoạt động doanh nghiệp xem xét lại việc trình bày BCTC cho thấy cần phải thay đổi để trình bày cách hợp lý giao dịch kiện; hoặc: - Một chuẩn mực kế tốn khác u cầu có thay đổi việc trình bày Bốn là, Nguyên tắc trọng yếu tập hợp Để xác định khoản mục hay tập hợp khoản mục trọng yếu phải đánh giá tính chất quy mơ chúng Tuỳ theo tình cụ thể, tính chất quy mơ khoản mục nhân tố định tính trọng yếu Các khoản mục khơng trọng yếu khơng phải trình bày riêng rẽ mà tập hợp vào khoản mục có tính chất chức Năm là, Nguyên tắc bù trừ - Các khoản mục tài sản nợ phải trả trình bày BCTC khơng bù trừ, trừ chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép bù trừ - Các khoản doanh thu, thu nhập khác chi phí khác bù trừ khi: + Được bù trừ quy định chuẩn mực kế tốn khác, hoặc; + Một số giao dịch ngồi hoạt động kinh doanh thơng thường doanh nghiệp bù trừ ghi nhận giao dịch trình bày Bỏo cỏo ti chớnh Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lớp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Sáu là, Nguyên tắc so sánh Theo nguyên tắc này, báo cáo BCTC phải trình bày số liệu để so sánh kỳ kế toán (kể thông tin diễn giải lời không cần thiết) Để đảm bảo nguyên tắc so sánh, số hiệu “năm trước” Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh Báo cáo tài phải điều chỉnh lại số liệu trường hợp: + Năm báo cáo áp dụng sách kế tốn khác với năm trước; + Năm báo cáo phân loại tiêu khác năm trước; + Kỳ kế toán “năm báo cáo” dài ngắn kỳ kế toán “năm trước” Ngồi bảng thuyết minh BCTC cịn phải trình bày rõ lý thay đổi để người sử dụng hiểu rõ BCTC 1.1.6 Nội dung hệ thống Báo cáo tài Theo định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài 1.1.6.1 Hệ thống Báo cáo tài bao gồm: * Báo cáo tài năm Báo cáo tài niên độ * Báo cáo tài hợp Báo cáo tài tổng hợp A - Báo cáo tài năm Báo cáo tài niên độ a/ Báo cáo tài năm gồm: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01 – DN - Báo cáo kết kinh doanh Mẫu số B02 – DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 – DN - Bản thuyết minh Báo cáo tài Mẫu số B09 – DN b/ Báo cáo tài niên độ gồm Báo cáo tài niên độ dạng đầy đủ Báo cáo tài niên độ dạng tóm lược B - Báo cáo tài hợp Báo cáo tài tổng hợp 1.1.6.2 Trách nhiệm lập Báo cáo tài Theo QĐ số 15/2006 ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC trách nhiệm lập quy định sau: Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng (1) Tất doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế phải lập trình bày BCTC năm Các cơng ty, Tổng cơng ty có đơn vị kế tốn trực thuộc, ngồi việc phải lập BCTC năm cơng ty, Tổng cơng ty cịn phải lập BCTC tổng hợp BCTC hợp vào cuối kỳ kế toán năm dựa BCTC đơn vị kế tốn trực thuộc cơng ty, Tổng công ty (2) Đối với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn cịn phải lập BCTC niên độ dạng đầy đủ Các doanh nghiệp khác tự nguyện lập BCTC niên độ lựa chọn dạng đầy đủ tóm lược Đối với Tổng cơng ty Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước có đơn vị kế tốn trực thuộc cịn phải lập BCTC tổng hợp BCTC niên độ (*) (3) Công ty mẹ tập đoàn phải lập BCTC hợp niên độ(*) BCTC hợp vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định Nghị định số 129/2004/NĐ - CP ngày 31/05/2004 Chính phủ Ngồi cịn phải lập BCTC hợp sau hợp kinh doanh theo quy định Chuẩn mực kế toán số 11 – “Hợp kinh doanh” ((*) Việc lập BCTC hợp niên độ thực từ năm 2008) 1.1.6.3 Kỳ lập Báo cáo tài Kỳ lập Báo cáo tài năm Các doanh nghiệp phải lập BCTC theo kỳ kế toán năm năm dương lịch kỳ kế tốn năm 12 tháng trịn sau thông báo cho quan thuế Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập BCTC cho kỳ kế toán năm hay kỳ kế toán năm cuối ngắn dài 12 tháng không vượt 15 tháng Kỳ lập BCTC niên độ: quý năm tài (khơng bao gồm q IV) Sinh viên: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Kỳ lập BCTC khác: Các doanh nghiệp lập BCTC theo kỳ kế tốn khác (như tuần, tháng, tháng, tháng ) theo yêu cầu pháp luật, công ty mẹ chủ sở hữu Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập BCTC thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản 1.1.6.4 Thời hạn nộp Báo cáo tài Đối với doanh nghiệp Nhà nước: a/ Thời hạn nộp Báo cáo tài quý: - Đơn vị kế toán phải nộp BCTC quý chậm 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; Tổng công ty Nhà nước chậm 45 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty Nhà nước nộp BCTC quý cho Tổng công ty theo thời hạn Tổng công ty quy định b/ Thời hạn nộp Báo cáo tài năm: - Đơn vị kế toán phải nộp BCTC năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm; Tổng cơng ty Nhà nước chậm 90 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty Nhà nước nộp BCTC năm cho Tổng công ty theo thời hạn Tổng công ty quy định Đối với loại doanh nghiệp khác - Đơn vị kế toán doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh phải nộp BCTC năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp BCTC năm chậm 90 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc nộp BCTC năm cho đơn vị kế toán cấp theo thời hạn đơn vị kế toán cấp quy định 1.1.6.5 Nơi nhận Báo cáo tài Các loại doanh nghiệp Sinh viên: Lª Nơi nhận Báo cáo tài chớnh Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Bảng số 06: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN Năm 2008 Chỉ tiêu Số tiền (đồng) A Tài sản ngắn hạn Năm 2007 Tỷ Tỷ Số tiền trọng trọng (đồng) ( Chênh lệch ( Số tiền (đồng) 21.729.976.826 21,10 16.936.382.258 16,81 4.793.594.568 +28,30 5.098.241.899 4,95 4.869.343.584 4,83 228.898.315 +4,70 2.500.000.000 2,43 0 2.500.000.000 +100 12.527.406.377 12,16 11.806.131.098 11,72 721.275.279 +6,11 542.843.076 0,53 248.648.402 0,25 294.194.674 +118,32 1.061.485.474 1,03 12.259.173 0,01 1.049.226.301 +8558,70 B Tài sản dài hạn 81.257.998.272 78,90 83.830.173.032 83,19 (2.572.174.760) -3,07 II Tài sản cố định 75.389.877.272 73,20 78.797.902.942 78,20 (3.408.025.670) -4,33 5.800.000.000 5,63 5.000.000.000 4,96 800.000.000 +16,00 68.121.000 0,07 32.270.090 0,03 35.850.910 +111,10 100 100.766.555.290 100 2.221.419.808 +2,20 I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu từ tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác IV Các khoản đầu tư tài dài hạn V Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN 102.987.975.098 Qua bảng phân tích cấu tình hình biến động tài sản cho ta thấy số nhận xét sau: Tổng tài sản công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 2.221.419.808 đồng (với tỷ lệ tăng 2,2%) cụ thể tăng từ 100.766.555.200 đồng lờn 102.987.975.098 Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng đồng Tổng tài sản công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 chủ yếu tăng tăng đáng kể tài sản ngắn hạn (tăng 4.793.594.568 đồng tương đương với mức tăng 28,3%) tài sản dài hạn lại giảm từ 83.830.173.032 đồng năm 2007 xuống 81.257.998.272 đồng năm 2008, giảm 2.572.174.560 đồng, tương đương với mức giảm 3,07% Nhưng tỷ lệ tăng tài sản ngắn hạn lớn nhiều so với tỷ lệ giảm tài sản dài hạn nên tổng tài sản công ty tăng 2,2% Đi sâu vào phân tích chi tiết ta thấy: Tất khoản mục tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng so với năm 2007 Cụ thể: + Tiền khoản tương đương tiền năm 2007 4.869.343.584 đồng (chiếm 4,83% tổng tài sản) năm 2008 tăng 228.898.315 đồng lên 5.098.241.899 đồng (chiếm 4,95% tổng tài sản ), tương ứng với mức tăng 4,7% Tiền tăng tháng cuối năm doanh thu công ty tăng, số khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp Tuy nhiên lượng tiền mặt công ty ứ đọng lớn ảnh hưởng đến khả quay vòng vốn + Khoản mục tăng nhiều tổng tài sản ngắn hạn “Các khoản đầu tư tài ngắn hạn” Nếu cuối năm 2007số dư khoản mục đồng số dư năm 2008 2.500.000.000 đồng Các khoản đầu tư tài ngắn hạn cơng ty chủ yếu tiền gửi có kỳ hạn + Trong phần tài sản ngắn hạn “Các khoản phải thu” thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn Năm 2007 khoản phải thu 11.806.131.098 đồng chiếm 11,72% tài sản năm 2008 số 12.527.406.377 đồng chiếm 12,16% Như năm 2008 khoản phải thu tăng so với năm 2007 721.275.279 đồng tương ứng với mức tăng 6,11% Nguyên nhân tỷ trọng khoản phải thu tăng tất khoản mục: phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, khoản phải thu khác tăng Cụ thể: - Phải thu khách hàng: năm 2007 11.954.529.662 đồng năm 2008 12.317.421.353 đồng tăng 362.891.691 đồng, điều chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng khoản vốn tương đối lớn Sự chiếm dụng vốn lại có chiều hướng năm sau cao năm trước Tuy nhiên lại sách kinh Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng doanh cơng ty điều kiện kinh tế bị ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu nhằm thu hút khách hàng - Khoản “trả trước cho người bán” tăng, năm 2008 147.738.115 đồng năm 2007 có 43.064.626 đồng - Các khoản phải thu khác: tiêu tăng nhiều khoản phải thu Cuối năm 2007 có 29.734.476 đồng năm 2008 424.836.072 đồng tăng 395.101.596 đồng - Cũng ảnh hưởng suy thoái kinh tế, để hạn chế rủi ro kinh doanh năm 2008 cơng ty trích lập khoản “Dự phịng khoản phải thu khó đòi” cao so với năm trước Cụ thể cuối năm 2008 cơng ty trích lập 362.589.163 đồng tăng so với năm trước 141.391.446 đồng + Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản cơng ty năm 2008 lại có mức tăng đáng kể so với năm 2007, cụ thể tăng 118,2% với số tiền 294.194.674 đồng Có tăng đáng kể công ty dự trữ hàng (vì hàng tồn kho cơng ty chủ yếu loại dầu máy, số nguyên liệu nhập khẩu) đề phòng tăng giá đột biến năm sau mà tình hình nước giới có nhiều biến động + Đóng góp vào tăng lên tài sản tăng lên khoản mục Tài sản ngắn hạn khác Năm 2008 số dư khoản mục 1.061.485.474 đồng năm 2007 có 12.259.173 đồng, tăng 1.049.226.301 đồng với mức tăng 8558,70% + Năm 2008 có đầu tư thêm vào tài sản cố định (từ 126.129.504.838 đồng năm 2007 lên 137.695.740.921đồng năm 2008) công ty có nhiều tài sản có giá trị lớn mà thời gian khấu hao ngắn lên tỷ lệ trích khấu hao lớn làm cho giá trị lại tài sản năm sau năm trước Vì mà tổng tài sản cố định năm 2008 so với năm 2007 giảm 3.408.025.607 đồng tương ứng với mức giảm 4,33% Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng + Các khoản đầu tư tài dài hạn cơng ty tăng Nếu năm 2007 công ty tham gia đầu tư 5.000.000.000 đồng vào tài dài hạn năm 2008 số 5.800.000.000 đồng tăng 16% so với năm trước + Tài sản dài hạn khác tăng 35.850.910 đồng với mức tăng 111,1% Tuy nhiên, việc đánh giá tình hình tài cơng ty vào cấu tình hình biến động tài sản chưa đủ Chúng ta cần phải kết hợp phân tích cấu tình hình biến động nguồn vốn để thấy quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng kỳ khả huy động vốn từ nguồn khác cơng ty để hình thành tài sản Bảng số 07: BẢNG PHÂN CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN Năm 2008 Chỉ tiêu Số tiền (đồng) Năm 2007 Tỷ Số tiền trọng (đồng) ( A Nợ phải trả 39.068.890.360 37,94 46.096.215.612 I Nợ ngắn hạn 12.235.732.279 11,88 9.322.324.476 II Nợ dài hạn 26.833.158.081 26,05 B Vốn chủ sở hữu 63.919.084.738 I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN Chênh lệch Tỷ trọng ( Số tiền (đồng) 47,55 (7.027.325.252) -15,24 2.913.407.803 +31,25 36.773.891.136 36,49 (9.940.733.055) -27,03 62,06 54.670.339.678 54,25 9.248.745.060 +16,92 63.588.787.396 61,74 54.516.704.028 54,10 9.072.083.368 +16,64 330.297.342 0,32 153.635.650 0,15 176.661.692 +114,99 100 100.766.555.290 100 2.221.419.808 +2,20 102.987.975.098 9,25 Qua bảng phân tích cấu tình hình biến động nguồn vốn ta đánh giá lực tài công ty Nguồn vốn chủ sở hữu năm chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn công ty (năm 2007 54,25%, năm 2008 62,06%) Vốn chủ sở hữu công ty năm 2007 l 54.516.704.028 ng cũn nm Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lớp: QT902K 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 2008 63.588.787.396 đồng tăng 9.248.745.060 đồng với mức tăng 16,92% Vốn chủ sở hữu tăng năm gần cơng ty làm ăn có lãi, ngày 20/11/2008 ĐHĐCĐ định phát hành cổ phiếu thường để tăng vốn điều lệ từ quỹ đầu tư phát triển lợi nhuận sau thuế, vốn đầu tư chủ sở hữu năm 2008 tăng 17.500.000.000 đồng, với mức tăng 50% (từ 35.000.000.000 đồng lên 52.500.000.000 đồng) Điều chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả tự đảm bảo tài cho doanh nghiệp Mặc dù vốn chủ sở hữu tăng 16,92% tổng nguồn vốn tăng 2,2% nợ phải trả cơng ty giảm 15,24% Đi sâu vào phân tích nợ phải trả giảm do: + Nợ dài hạn công ty năm 2008 giảm mạnh Năm 2007 nợ dài hạn 36.773.891.136 đồng năm 2008 cịn 26.833.158.081 đồng, tương đương với mức giảm 27,03% Nợ dài hạn giảm điều đáng mừng, chứng tỏ công ty công ty trả khoản nợ vay từ năm trước mà tình hình vay nợ dài hạn giảm mà tình hình lãi suất vay vốn kinh doanh tháng cuối năm 2008 cao + Tuy nhiên nợ ngắn hạn cơng ty lại có xu hướng tăng Năm 2008 12.235.732.279 đồng tăng 2.913.407.803 đồng so với năm 2007 với mức tăng 31,25% Như khả chiếm dụng vốn doanh nghiệp tăng lên Ngồi việc phân tích cấu tình hình biến động tài sản nguồn vốn, nhà quản lý quan tâm đến tình hình cơng nợ cơng ty Bảng số 08: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ Chỉ tiêu I Tổng tài sản Số đầu năm (Đồng) Số cuối kỳ (Đồng) 100.766.555.290 102.987.975.098 Chênh lệch Giá trị 2.221.419.808 % +2,20 II Các khoản phải thu 12.027.328.764 12.889.995.540 862.666.776 +7,17 Phải thu khách hàng 11.954.529.662 12.317.421.353 362.891.691 +3,04 Trả trước cho người bán 43.064.626 147.738.115 104.673.489 +243,06 Các khoản phải thu khác 29.734.476 424.836.072 395.101.596 +1328,77 46.096.215.610 39.068.890.360 (7.027.325.250) -15,24 6.452.729.573 7.842.825.760 1.390.096.187 +21,54 88.877.346 31.174.413 (57.702.933) -64,92 III Các khoản phải trả Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Sinh viên: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Trường ĐHDL Hải Phòng 172.802.138 122.823.429 (49.978.709) -28,92 1.887.722.025 2.971.436.315 1.083.714.290 +57,41 489.294.225 1.020.453.532 531.159.307 +108,56 230.899.167 247.018.830 16.119.663 +6,98 36.566.797.500 26.502.534.660 (10.064.262.840) -27,52 207.093.636 330.623.421 123.529.785 +59,65 Tỷ suất nợ phải thu 11,94% 12,52% +0,58 Tỷ suất nợ phải trả 45,75% 37,94% -7,81 Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp khác 7.Vay nợ dài hạn Dự phịng trợ cấp việc làm Qua bảng phân tích ta thấy: Các khoản phải thu cuối kỳ tăng so với đầu kỳ, chứng tỏ vốn công ty bị chiếm dụng tăng Nếu đầu kỳ số vốn bị chiếm dụng có 12.027.328.764 đồng cuối kỳ tăng so với đầu kỳ 862.666.776 đồng (với mức tăng 7,17%) Trong số khoản phải thu tăng khoản “phải thu khác” có tăng mạnh nhất, tăng 395.101.596 đồng (chiếm 45,8% khoản phải thu) Khoản “trả trước cho người bán” tăng từ 43.064.626 đồng lên 143.738.115 đồng ( chiếm 12,13%) khoản “Phải thu khách hàng” tăng từ 11.954.529.662 đồng lên 12.317.421.353 đồng (chiếm 42,07%) Do cơng ty cần thực tốt công tác thu hồi nợ đọng Các khoản phải trả giảm mạnh so với đầu kỳ Cuối năm 2007 cơng ty cịn phải trả 46.096.215.610 đồng đến cuối năm 2008 cơng ty cịn phải trả 39.068.890.360 đồng giảm 7.027.325.250 đồng Đi sâu vào phân tích thỉ khoản phả trả giảm chủ yếu khoản “Vay nợ dài hạn” giảm, “Người mua ứng tiền trước” giảm, “Thuế khoản phải nộp Nhà nước” giảm Các khoản tăng chủ yếu khoản “Phải trả người bán” tăng đỉều chứng tỏ công ty tăng khả chiếm dụng vốn từ người bán “Phải trả người lao động” tăng năm 2008 công ty tăng lương cho tất công nhân viên cơng ty, mặt khác lượng hàng hố bốc xếp qua cảng tăng công ty phải thuê thêm lao động bên Đây dấu hiệu đáng mừng khẳng định vị doanh nghiệp thương trường, mặc Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng dù kinh tế có bị ảnh hưởng khủng hoảng công ty trì lượng hàng bốc xếp mà nhiều cao năm trước Các doanh nghiệp thay đổi tỷ trọng loại vốn theo xu hướng kết cấu tối ưu, kết cấu ln bị phá vỡ tình hình đầu tư Vì nghiên cứu cấu nguồn vốn, cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ cung cấp cho nhà quản trị tài nhìn tổng quát phát triển lâu dài doanh nghiệp Bảng số 09: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ PHẢN ÁNH CƠ CẤU VỐN VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN Chỉ tiêu Đơn vị Công thức Năm 2007 Năm 2008 2007 so với 2008 Cơ cấu nguồn vốn Hệ số nợ Hế số vốn chủ sở hữu Cơ cấu tài sản Tỷ suất đầu tư vào TSDH Tỷ suất đầu tư vào TSNH Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn TSLĐ ĐTNH TSCĐ ĐTDH TSCĐ ĐTDH Tổng tài sản TSLĐ ĐTNH Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu TSCĐ ĐTDH % 45,75 37,94 -7,81 % 54,25 62,06 +7,81 % 20,20 26,74 +6,54 % 83,19 78,90 -4,29 % 16,81 21,10 +4,29 % 65,22 78,66 +13,45 Trong đó: Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Nợ phải trả 46.096.215.612 39.068.890.360 Vốn chủ sở hữu 54.670.339.678 63.919.084.738 TSLĐ ĐTNH 16.936.382.258 21.729.976.826 TSCĐ ĐTDH 83.830.173.032 81.257.998.272 100.766.555.290 102.987.975.098 Tổng nguồn (Tng ti sn) Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lớp: QT902K 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Qua bảng phân tích ta thấy hệ số nợ có xu hướng giảm (từ 45,75% năm 2007 xuống 37,94% năm 2008) hệ số vốn chủ sở hữu tăng (từ 54,25% năm 2007 lên 62,06% năm 2008) điều chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao với chủ nợ, tài sản doanh nghiệp đa phần đầu tư vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ hữu cao thuận lợi mà doanh nghiệp có ý định vay vốn, chủ nợ nhìn vào số thấy đảm bảo cho nợ vay Nhìn vào cấu tài sản cho ta thấy năm 2007 doanh nghiệp dành 83,19% tổng vốn đầu tư cho TSCĐ ĐTDH 16,81% đầu tư cho TSLĐ ĐTNH năm 2008 78,9% cho TSCĐ ĐTDH; 21,1% cho TSLĐ ĐTNH Như vậy, tỷ suất đầu tư vào TSCĐ ĐTDH giảm đầu tư cho TSLĐ ĐTNH lại tăng Tuy nhiên năm 2008 công ty không đầu tư cho tài sản cố định mà thực chất hầu hết TSCĐ công ty đưa vào sử dụng từ lâu, nhiều tài sản khấu hao hết sử dụng, có nghĩa ngun giá tài sản khơng tăng hao mịm lại tăng làm cho giá trị lại tài sản giảm sút Hơn nữa, năm 2008 công ty định thay đổi tỷ lệ khấu hao Cần cẩu chân đế TUKAL 01, TUKAL 02 từ 10 năm xuống năm xe nâng hàng container 45 DX 03 từ năm xuống năm Theo chi phí khấu hao năm 2008 tăng lên so với năm chi phí khấu hao áp dụng theo khung khấu hao năm 2007 2.590.673.164 đồng Năm 2007 tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 65,22% năm 2008 78,66% tăng 13,45% Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ năm tương đối cao điều chứng tỏ công ty quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thương trường, đồng thời tạo tiền đề tăng lực sản xuất tương lai Một tiêu nhiều người quan tâm người đầu tư, người cho vay, người cung cấp vật liệu… hệ số khả tốn Họ ln đặt câu hỏi: doanh nghiệp có đủ khả trả cỏc mún n ti hn Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lớp: QT902K 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng hay không Để giúp giải đáp thắc mắc doanh nghiệp nên lập bảng phân tích hệ số khả tốn Bảng số 10: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC HẾ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TỐN Chỉ tiêu Cơng thức Hệ số khả toán Tổng tài sản tổng quát Tổng nợ Hệ số khả toán TSLĐ ĐTNH nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả toán TSLĐ ĐTNH – HTK nhanh Tổng nợ ngắn hạn Hệ số khả ( tức thời) Tiền khoản tương đương tiền Tổng nợ ngắn hạn Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 2007 so với 2008 Lần 2,19 2,64 +0,45 Lần 1,82 1,78 -0,04 Lần 1,79 1,73 -0,06 Lần 0,52 0,42 -0,11 Trong đó: Chỉ tiêu Năm 2007 Tổng nợ Nợ ngắn hạn TSLĐ ĐTNH Tiền khoản tương đương tiền HTK Tổng tài sản Đơn vị tính: Đồng Năm 2008 46.096.215.612 39.068.890.360 9.322.324.476 12.235.732.279 16.936.382.258 21.729.976.826 4.869.343.584 5.098.241.899 248.648.402 542.843.076 100.766.555.290 102.987.975.098 Hệ số khả toán tổng quát phản ánh mối quan hệ tài sản mà doanh nghiệp quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả Hệ số toán tổng quát doanh nghiệp cao chứng tỏ tất khoản huy động bên ngồi có tài sản đảm bảo Hệ số thời điểm cuối năm cao đầu năm công ty đầu tư tăng thêm 2.221.419.808 đồng vào tài sản lại trả bớt số khoản nợ 7.027.325.252 đồng Khả toán nợ ngắn hạn năm 2008 thấp so với năm 2007 cụ thể năm 2007 đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1,82 đồng TSLĐ ĐTNH năm 2008 1đồng nợ ngắn hạn có 1,78 đồng đảm bo Tuy nhiờn Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng hệ số coi an tồn hệ số mức tương đối cao, tài sản ngắn hạn doanh nghiệp đủ để toán nợ ngắn hạn Các TSLĐ trước mang toán cho chủ nợ phải chuyển đổi thành tiền, hàng tồn kho chưa thể chuyển đổi thành tiền Do đó, để xem mức độ tốn khoản nợ người ta thường quan tâm đến tiêu khả toán nhanh Mặc dù, hệ số khả toán nhanh cuối năm 2008 thấp cuối năm 2007 số cho thấy doanh nghiệp trả khoản nợ ngắn hạn đến hạn Khả toán tức thời năm 2008 giảm 0,11lần so với năm 2007, tức 1đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 0,42 đồng khoản vốn tiền Tình trạng làm cơng ty gặp khó khăn việc tốn cơng nợ, vào lúc cần doanh nghiệp buộc phải sử dụng biện pháp bất lợi bán tài sản với giá thấp để trả nợ Tuy nhiên hệ số lúc cao tốt cịn tùy thuộc vào loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ tốn khoản nợ Đối với Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá em nghĩ số tương đối hợp lý phù hợp với loại hình kinh doanh thương mại Các số sinh lời ln nhà quản trị tài quan tâm Chúng sở quan trọng để đánh giá kết hoạt động, quan trọng để nhà hoạch định đưa định tài tương lai Do đó, ngồi việc dựa Bảng CĐKT để phân tích cần kết hợp với tiêu bảng Báo cáo kết kinh doanh để phân tích Bảng số 11: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 2007 so với 2008 Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu % 20,97 23,96 +2,99 Tỷ suất lợi nhuận / Tổng vốn % 11,38 14,87 +3,49 Trong đó: Đơn vị tính: VNĐ Ch tiờu Sinh viờn: Lê Nm 2007 Thị Hơng Hoa Năm 2008 Lớp: QT902K 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Lợi nhuận sau thuế 11.464.551.018 15.312.383.368 Vốn chủ sở hữu 54.670.339.678 63.919.084.738 100.766.555.290 102.987.975.098 Tổng vốn Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho biết đồng vốn chủ sở hữu kỳ tạo đồng lợi nhuận Qua bảng ta thấy tiêu cuối năm 2008 cao năm 2007 điều có nghĩa vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh năm sau hiệu năm trước Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn năm 2007 17,87% có nghĩa đồng tổng vốn đem kinh doanh tạo 0,1138 đồng lợi nhuận Cịn năm 2008 đồng vốn kinh doanh tạo 0,1487 đồng lợi nhuận, tăng so với năm trước 0,0349 đồng Qua bảng phân tích số ta thấy tình hình hoạt động cơng ty năm 2008 so với năm 2007 tương đối tốt, ổn định phù hợp với loại hình kinh doanh công ty Công ty cần tiếp tục phát huy để tình hình kinh doanh ngày tốt Ý kiến thứ hai: Qua phân tích tình hình biến động cấu tiêu “Phải thu khách hàng” ta thấy tỷ trọng tiêu tổng tài sản 12,52% điều chứng tỏ tình hình thu hồi nợ khách hàng cơng ty cịn kém, tình hình nợ đọng kéo dài thường xun xảy Cơng ty cần có quy định cụ thể việc toán như: áp dụng chặt chẽ toán thưởng phạt nghiêm minh, từ mềm mỏng đến cứng rắn để thu hồi nợ Các biện pháp phải đảm bảo hai ngun tắc: lợi ích cơng ty không bị xâm phạm, đồng thời không bị bạn hàng Cơng ty nên áp dụng sách ưu đãi thu hút khách hàng: - Những khách hàng sử dụng dịch vụ với số lượng lớn nên áp dụng sách chiết khấu thương mại - Với khách hàng quen cơng ty nên có sách khuyến mại cho khách hàng - Với khách hàng có tiềm vốn, khuyến khích bán hàng tốn áp dụng sách chiết khấu toỏn cho khỏch hng Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lớp: QT902K 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng - Với khách hàng có nhu cầu lớn mà khả vốn lại hạn chế nên áp dụng hình thức bán hàng trả góp tốn chậm với thời gian dài theo quy định - Khách hàng khơng có phương tiện vận chuyển cơng ty cung cấp dịch vụ vận tải với giá ưu đãi Tỷ lệ chiết khấu thương mại chiết khấu tốn công ty lựa chọn phù hợp với loại hình kinh doanh cơng ty có ưu đãi đối thủ ngành Việc linh hoạt phương thức bán hàng yếu tố có tác dụng lớn tới việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Ý kiến ba: Đào tạo đội ngũ cán kế tốn cơng ty Trong tất yếu tố đầu vào phục vụ cho trình hoạt động kinh doanh nhân tố người đóng vai trị quan trọng Đó nhân tố định thành bại doanh nghiệp cơng tác điều hành quản lý nói chung cơng tác kế tốn nói riêng, yếu tố người đặt lên hàng đầu Song công ty việc đào tạo cán nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán đặc biệt nhân viên kế toán chưa trọng Hiện hầu hết cán kế tốn cơng ty từ nhân viên kho hàng chuyển lên làm cơng tác kế tốn Do trình độ kế tốn cịn hạn chế Vì cơng ty nên tổ chức khóa học cho nhân viên mới, mở khóa đào tạo cho nhân viên cơng ty nhằm nâng cao khả chun mơn, trình độ nhân viên tâm lý chăm làm việc Bên cạnh đó, cơng ty nên phát động tổ chức phong trào thi đua hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch giao cho cán công nhân viên tập thể công nhân nhằm bước đưa công ty ngày phát triển Ý kiến thứ tư: Ngồi việc phân tích tiêu dựa Báo cáo tài doanh nghiệp cơng ty nên tiến hành so sánh, phân tích kết hợp với tiêu đối thủ cạnh tranh ngành tiêu ngành để thấy rõ nét thành tích hạn chế doanh nghiệp so với đối thủ ngành toàn ngành Ngoài ra, để tăng cường doanh thu địi hỏi cơng ty phải tích cực tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, nắm bắt kịp thời đáp ứng nhu cầu th hiu ca khỏch Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lớp: QT902K 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng hàng Tăng cường quảng bá, giới thiệu, thực chiến lược canh tranh giá đồng thời trọng xây dựng thương hiệu có uy tín thị trường KẾT LUẬN Cũng doanh nghiệp nào, bảng cân đối kế tốn tình hình tài Công ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá vấn đề quan tâm nhiều Mặc dù tình hình quy mơ tài sản, nguồn vốn, hiệu q trình sản xuất kinh doanh khả sinh lợi tình hình cơng nợ khả tốn cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá có nhiều mặt tích cực, đáng khích lệ, song bên cạnh cịn điểm tồn đọng cần thiết khắc phục để bước khẳng định vị trí thương trường Do thời gian thực tập có hạn, việc thu thập tài liệu, tìm hiểu cơng tác kế tốn Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá chưa sâu kiến thức thực tế cịn nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đánh giá, góp ý thầy mơn cán nhân viên phịng tài kế tốn để viết em hồn chỉnh sỏt vi thc t Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lớp: QT902K 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khố luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Cuối em xin chân thành cám ơn Thầy giáo T.S Lê Văn Liên cán nhân viên phịng tài – kế tốn Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp với nội dung: “ Hồn thiện tổ chức lập phân tích Bảng cân đối kế tốn” Hải Phịng, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Sinh viên Lê Thị Hương Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO 01) Chuyên khảo BCTC lập, đọc, kiểm tra, phân tích BCTC - Nhà xuất tài năm 2005 - Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Công 02) Quản trị tài doanh nghiệp – Nhà xuất tài năm 2001 - Chủ biên TS Nguyễn Đình Nam, PGS-TS Nguyễn Đình Kiệm 03) Tài doanh nghiệp - Nhà xuất thống kê năm 2005 - Tác giả: PGS.TS Lưu Thị Hương 04) Quyết định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ tài việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp Sinh viên: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng 05) Chuẩn mực số 21 "Trình bày BCTC" hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam 06) Thơng tư số 23 hướng dẫn kế tốn chuẩn mực số 21 " Trình bày BCTC" 07) Quyết định số 167/200/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 Bộ trưởng Bộ tài việc ban hành chế độ BCTC doanh nghiệp 08) Hệ thống BCTC Công ty Cổ phần Cng on Xỏ Sinh viờn: Lê Thị Hơng Hoa Lp: QT902K 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐOẠN XÁ 2.1 Tình hình đặc điểm chung Công ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá 2.1.1 Q trình thành lập phát triển Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá Công. .. luận tổ chức lập phân tích Bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp - Chương II: Thực trạng công tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá - Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn. .. tác lập phân tích Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần Cảng Đoạn Xá II.2.1.Nguồn số liệu để lập Bảng cân đối kế toán - Bảng CĐKT lập vào cuối quý ( năm) kỳ trước; - Số dư cuối kỳ tài khoản tổng