1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học hát bài chòi và lý quảng nam cho học sinh trung học cơ sở

217 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Hát Bài Chòi Và Lý Quảng Nam Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở
Tác giả Trương Quang Minh Đức
Người hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Hoa, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRƯƠNG QUANG MINH ĐỨC DẠY HỌC HÁT BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC (Khoá 2015 – 2018) Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRƯƠNG QUANG MINH ĐỨC DẠY HỌC HÁT BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 9140111 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Hà Thị Hoa 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC HÁT BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu Bài chòi Lý 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học hát Bài chòi Lý Quảng Nam 12 1.1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu xác định vấn đề luận án tiếp tục giải 17 1.2 Cơ sở lý luận 18 1.2.1 Một số khái niệm đề tài 18 1.2.2 Vai trò dạy học dân ca Quảng Nam cho học sinh THCS 28 1.2.3 Định hướng mơ hình dạy học 31 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học hát Bài chòi Lý Quảng Nam cho học sinh Trung học Cơ sở 34 * Tiểu kết chương 35 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN CA BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM 36 2.1 Một số đặc điểm Bài chòi Quảng Nam 36 2.1.1 Lược sử hình thành phát triển Bài chịi Quảng Nam 36 2.1.2 Khơng gian diễn xướng cách thức tổ chức chơi Bài chòi 40 2.1.3 Đặc điểm âm nhạc 44 2.1.4 Đặc điểm thể thơ - lời ca 56 2.2 Một số đặc điểm Lý Quảng Nam 58 2.2.1 Lược sử trình phát triển Lý Quảng Nam 58 2.2.2 Không gian diễn xướng 60 2.2.3 Đặc điểm âm nhạc 61 2.2.4 Đặc điểm thể thơ - lời ca 69 * Tiểu kết chương 73 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TỈNH QUẢNG NAM 74 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 75 3.1.1 Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học Cơ sở Nam Giang 75 3.1.2 Trường Trung học sở Phan Đình Phùng 76 3.1.3 Trường Trung học Cơ sở Ông Ích Khiêm 77 3.1.4 Trường Trung học Cơ sở Huỳnh Thị Lựu 78 3.1.5 Vài nét Trung tâm Văn hóa - Thể thao Thành phố Hội An 78 3.2 Nội dung chương trình khố 79 3.2.1 Chương trình giáo dục phổ thơng 2006 79 3.2.2 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 81 3.3 Chương trình ngoại khố 86 3.3.1 Một số hoạt động ngoại khoá 86 3.3.2 Dạy học hát Bài chòi Lý Quảng Nam chương trình ngoại khố 87 3.4 Phương pháp dạy học giáo viên 89 3.5 Phương pháp truyền dạy nghệ nhân 91 3.6 Đặc điểm lực học hát Bài chòi, Lý học sinh 93 3.6.1 Đặc điểm học sinh 93 3.6.2 Năng lực học hát Bài chòi Lý học sinh 95 3.7 Đánh giá kết khảo sát 98 3.7.1 Ưu điểm 98 3.7.2 Tồn tại, hạn chế 101 * Tiểu kết chương 103 Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 105 4.1 Căn cứ, định hướng, chủ trương tiêu chí 105 4.1.1 Các 105 4.1.2 Định hướng chủ trương 107 4.1.3 Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu dạy học dân ca 108 4.1.4 Tiêu chí lựa chọn điệu Bài chòi Lý 112 4.2 Các biện pháp dạy hát Bài chòi Lý Quảng Nam cho học sinh Trung học Cơ sở 119 4.2.1 Phương pháp truyền dạy hát dân ca 120 4.2.2 Dạy học phát triển lực 131 4.2.3 Chú trọng thở vận động thể trước học hát 139 4.2.4 Dạy học cảm thụ âm nhạc hát Lý, Bài chòi 141 4.3 Thực nghiệm sư phạm 149 4.3.1 Nội dung thực nghiệm 149 4.3.2 Tiến trình thực nghiệm 149 4.3.3 Kết thực nghiệm 153 * Tiểu kết chương 154 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 170 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2022 Tác giả luận án Trương Quang Minh Đức DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB Câu lạc GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GS Giáo sư NCS Nghiên cứu sinh NN Nghệ nhân NS Nghệ sĩ PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở Tr Trang TTVH&DL Trung tâm văn hoá du lịch TW Trung ương VH-TT Văn hóa – Thể thao UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm vùng Nam Trung bộ, Quảng Nam khơng địa điểm có nhiều cơng trình di sản văn hóa giới tiếng thánh địa Mỹ Sơn, thị cổ Hội An,… mà cịn nơi có bề dày truyền thống văn hóa, văn nghệ Người dân nơi từ nhiều đời không ngừng sáng tạo, lưu giữ phát triển nhiều loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc mang đậm chất địa phương Trong đó, hát dân ca Hò, Vè, Lý, hát Bài chòi, hát Bả trạo… kho tàng phong phú, gia tài văn hóa có ý nghĩa vơ quan trọng người dân xứ Quảng Nghệ thuật Bài Chòi thú vui tao nhã người dân miền Trung Việt Nam đầu xuân Đặc biệt hội chơi Bài Chòi Quảng Nam tạo sức hấp dẫn với cơng chúng nhiều năm qua, trở thành sinh hoạt tinh thần thiết yếu, phổ biến khắp huyện, thị tỉnh Quảng Nam Rất nhiều câu ca dao, tục ngữ, vè… liên tục biến tấu cách linh hoạt, sinh động, thể từ tình u đơi lứa đến khúc mắc sống người, tạo nên hấp dẫn riêng biệt Bài Chịi Đây vừa loại hình nghệ thuật diễn xướng mang tính sáng tạo ngẫu hứng, vừa trị chơi dân gian vui nhộn, đầy trí tuệ, đời từ nhu cầu liên lạc với chòi canh nương rẫy, vùng trung du, lan rộng đến vùng nông thôn miền biển Ngồi ra, vùng đất hiền hịa sản sinh nhiều điệu dân ca mộc mạc, dễ thương, mang đậm màu sắc miền Trung như: hát Sắc bùa, Hị, Vè khơng thể không nhắc đến điệu Lý Quảng Nam khơi nguồn cảm hứng dạt cho người dân sinh sống sáng tạo nhiều điệu Lý mang nét đặc trưng riêng, có đậm chất trữ tình, ngào câu hát giao duyên tình u đơi lứa, có vui tươi, phấn khởi thu hoạch thành lao động sống Cái hay điệu Lý Quảng Nam trước hết loại hình dân ca sinh động nội dung, phong phú điệu thức, đa dạng ngơn từ Thứ hai xuất trích đoạn hầu hết loại hình nghệ thuật dân gian miền Trung, thường xen vào ca Huế, hát Bài Chịi, hát Bội Bình Định biến tấu số loại hình dân ca khác Lời ca chân chất, mộc mạc, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ hát nên thường sử dụng rộng rãi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thôn ngõ hẻm quê hương đất Quảng Các điệu Lý Quảng Nam xuất nhiều sinh hoạt văn hóa dân gian thường dùng chất liệu để làm phong phú thêm cho số điệu âm nhạc cổ truyền xứ Quảng Tuy nhiên, hệ trẻ Quảng Nam chưa có ý thức cao quan tâm nhiều đến giá trị dân ca truyền thống địa phương, khiến giá trị tinh thần ngày bị mai Đặc biệt, độ tuổi học sinh THCS, với tâm lý thích tìm hiểu mới, theo trào lưu đại; em có biểu quan tâm đến điệu dân ca quê hương chạy theo thị hiếu âm nhạc lạ Điều đáng nói nữa, nghệ nhân biết làm nhạc cụ, thuộc âm nhạc cổ truyền, biết sử dụng nhạc cụ truyền thống, kỹ thuật hát có phong cách khác kỹ thuật luyến láy, phương ngữ đặc biệt ngày lớn tuổi, nhiều người âm thầm mang theo âm nhạc cổ truyền, việc truyền dạy cho hệ mai sau hẳn tính kế thừa Hơn nữa, bối cảnh giao lưu hội nhập có tính tồn cầu nay, giao thoa văn hóa truyền thống với trào lưu văn hóa ngoại lai ảnh hưởng khơng nhỏ hai chiều tích cực tiêu cực lớp trẻ nói chung, hệ học sinh trường học nói riêng Ngành giáo dục Việt Nam, là trường học phổ thông đứng trước hội thách thức lớn, mục đích giai đoạn cần hướng tới đào tạo người đủ tiêu chuẩn cơng dân tồn cầu, cạnh phải giữ sắc người Việt Nam Vì vậy, giáo dục âm nhạc truyền thống cấp học, đặc biệt với việc dạy học dân ca vùng miền dân tộc cho hệ học sinh THCS góp phần khơng nhỏ để đạt mục đích Trước tình vậy, nhằm định hướng nâng cao hiểu biết cho học sinh giá trị văn hóa, văn nghệ truyền thống ông cha; UBND huyện quan tâm đạo tuyên truyền quảng bá loại hình dân ca Quảng Nam khuyến khích đưa dân ca Quảng Nam vào dạy học trường học địa bàn Tuy nhiên, chưa có quy trình mang tính tính hệ thống nên chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu dạy học hát Bài chòi Lý Quảng Nam chương trình âm nhạc bậc THCS tỉnh Quảng Nam cách nhu cầu cấp thiết, giúp cho giáo viên âm nhạc có tư liệu, quy trình giải pháp tốt để dạy học dân ca Quảng Nam Qua giáo dục lịng yêu nước, yêu quê hương, tự hào với di sản âm nhạc ông cha để lại, bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống; góp phần vào thực Nghị TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Chính lý đó, chúng tơi chọn vấn đề Dạy học hát Bài chòi Lý Quảng Nam cho học sinh Trung học Cơ sở làm tên cho luận án hướng nghiên cứu chúng tơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi thực luận án với mục đích đề xuất biện pháp dạy học hát Bài chòi Lý Quảng Nam phù hợp với học sinh THCS 196 * Dạy hát - HS thực hành học hát GV dạy hát câu theo lối móc xích theo hướng dẫn Bài hát chia thành câu: GV + Câu 1: Ba lí tình tang + Câu 2: Trèo lên rẫy khoai lang + Câu 3: Ba lí tình tang + Câu 4: Chẻ tre mà đan sịa hố + Câu 5: Cho nàng HỊ BA LÍ Dân ca Quảng Nam Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành 3.1 Mục tiêu: Vận dụng kĩ ca hát, nhóm thực hành luyện tập trình bày hát “Hị ba lí”, hát kết hợp động tác vận động phụ họa 3.2 Nội dung: HS trình bày hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc 3.3 Sản phẩm: Phần trình diễn nhóm 3.4 Tổ chức thực hiện: 197 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho lớp hát lại hát theo nhạc - Mỗi nhóm thảo luận tự chọn kết hợp vận động hình thức biểu diễn nhóm - GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật hát mình: HS, chuẩn kiến thức - Hát kết hợp với động tác Hoạt động 4: Vận dụng 4.1 Mục tiêu: HS vận dụng - sáng tạo hình thức biểu diễn khác 4.2 Nội dung: - Hướng dẫn HS sáng tạo cách hát bè đuổi phần “xướng” “xô” - Vận dụng sáng tạo nhạc cụ Body percussion vào đệm cho hát 4.3 Sản phẩm: Phần trình diễn HS 4.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - Gv chia lớp thành hai nhóm: - Các nhóm luyện tập hát xướng xơ + Nam hát xướng theo + Nữ hát xô - Các nhóm sáng tạo tiết tấu đệm hướng dẫn GV - Hướng dẫn HS vận dụng sáng tạo nhạc body percussion theo hướng dẫn cụ Body percussion vào đệm cho hát GV - GV nhận xét, đánh giá phần trình diễn - Trình bày hát kết hợp đệm HS Củng cố, dặn dò: - Tập hát nhuần nhuyễn hát Hị ba lí body percussion 198 5.2 Giáo án thực nghiệm Con bánh ba Bài học: Con bánh ba (điệu Hò Quảng) Người soạn: Trương Quang Minh Đức Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Hà My Thời gian thực hiện: 180 phút I Mục tiêu học Năng lực 1.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: có ý thức tìm hiểu hát trước đến lớp - Năng lực giao tiếp: có lực trao đổi, thảo luận trình học hát - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: trình diễn hát với nhiều hình thức khác (song ca, tam ca, tốp ca); trình diễn sáng tạo kết hợp vận động với số động tác đơn giản 1.2 Năng lực Âm nhạc - Năng lực thể âm nhạc: Thể giai điệu lời ca, diễn tả sắc thái tình cảm hát - Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc: + Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; cảm nhận phân biệt phương tiện diễn tả âm nhạc, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hóa, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác + Nhận biết câu, đoạn hát, nhạc có hình thức rõ ràng + Biết nhận xét đánh giá kỹ thể âm nhạc - Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc: + Trình diễn hát với nhiều hình thức khác (song ca, tam ca, tốp ca); trình diễn sáng tạo kết hợp vận động với số động tác đơn giản + Biết chia sẻ kiến thức âm nhạc với người khác, nhận khả âm nhạc thân, bước đầu định hình thị hiếu âm nhạc; biết dàn dựng biểu 199 diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp Phẩm chất - Qua học, học sinh hiểu biết có tinh thần yêu thiên nhiên, quê hương đất nước - Hiểu biết, yêu thích điệu dân ca - Có ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống quê hương II Thiết bị dạy học học liệu Đối với giáo viên - Nhạc cụ - Máy nghe nhạc nhạc - Tranh ảnh minh họa nội dung hát Đối với học sinh - Tài liệu học tập - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, trống III Phương pháp hình thức day học - Phương pháp dạy học chủ yếu: thuyết trình, trực quan, thực hành – luyện tập, làm việc nhóm, kiểm tra đánh giá - Hình thức dạy học chủ yếu: Làm việc tập thể, trao đổi, thảo luận trình diễn theo cá nhân, nhóm, tập thể III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu điệu hị Quảng - Tổ chức hoạt động nhóm - u cầu nhóm đọc phần giới thiệu - Thảo luận nhóm điệu hị Quảng trong tài liệu học - Nêu nét tập GV cung cấp cho HS vào buổi học điệu hò Quảng trước - Nhận xét, kết luận câu trả lời nhóm 200 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung “con Bánh ba” - Tổ chức hoạt động nhóm - u cầu nhóm tìm hiểu nội dung - Thảo luận nhóm “con Bánh ba” - Nêu nét - Nhận xét, kết luận câu trả lời HS điệu hò Quảng Hoạt động 3: Trình bày mẫu - GV hát mẫu “con Bánh ba” - Lắng nghe Hoạt động 4: Khởi động giọng - GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo - Thực hành theo hướng mẫu: dẫn GV Hoạt động 5: Dạy hát GV dạy hát câu theo lối móc xích Hoạt động 6: Trải nghiệm, sáng tạo - GV chia lớp thành nhóm: - HS thực theo yêu 201 + Nhóm “Em nghệ nhân, nghệ sĩ” + Nhóm “Em MC” + Nhóm “Em nhà thiết kế biểu diễn” + Nhóm “Em khán giả thơng thái” - Sau phân chia học sinh thành nhóm, giáo viên tiến hành giao nhiệm vụ cho nhóm định hướng, hướng dẫn nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Hoạt động 7: Củng cố, dặn dị - GV sửa sai cho HS theo nhóm, cá nhân cầu GV 202 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH 5.1 Sơ đồ chịi hội chơi Bài chòi Chòi trung ương Chòi Chòi Chòi Chòi CÂY NÊU Chòi Chòi Chòi Chòi Rạp, nơi đặt bàn hội đồng ống thẻ, 203 5.2 Chòi Nguồn: Tác giả ngày chụp 12/3/2018 5.3 Chòi trung ương Nguồn: Tác giả chụp ngày 12/3/2018 204 5.4 Nghệ nhân Nguyễn Đáng trình diễn Hơ-hát Bài chịi Hội An Nguồn: Tác giả chụp ngày 12/3/2018 5.5 Thẻ Nguồn: Tác giả chụp ngày 12/3/2018 205 5.6 Phỏng vấn NSND Đình Hiệp Nguồn: Tác giả chụp ngày 14/3/2018 5.7 Phỏng vấn NN Phùng Thị Ngọc Huệ Nguồn: Nguyễn Đắc Trung chụp NCS NN Phùng Thị Kim Huệ, 18/3/2018 206 5.8 Một số hình ảnh lớp bồi dưỡng Nghệ thuật Hơ-hát Bài chòi cho sinh viên ngành SPAN Nguồn: Nguyễn Đắc Trung chụp ngày 01/10/2018 Nguồn: Tác giả chụp ngày 01/10/2018 207 5.9 Lớp dạy hát dân ca Bài chòi Lý TTVH Hội An Nguồn: Tác giả chụp ngày 18/3/2018 208 5.10 Hoạt động ngoại khoá cho học sinh TP Hội An Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Nguồn: Tác giả chụp ngày 26/4/2019 Nguồn: Tác giả chụp ngày 26/4/2019 209 5.10 Tổ chức thực nghiệm Nguồn: Tác giả chụp ngày tháng 4/2022 Nguồn: Tác giả chụp ngày tháng 4/2022 210 Nguồn: Tác giả chụp ngày tháng 4/2022 Nguồn: Tác giả chụp ngày tháng 4/2022 ... Chương 4: Biện pháp dạy học hát Bài chòi Lý Quảng Nam cho học sinh Trung học Cơ sở Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC HÁT BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên... cứu sở lý luận dạy học dân ca Chương 2: Đặc điểm dân ca Bài chòi Lý Quảng Nam Chương 3: Thực trạng dạy học Bài chòi Lý Quảng Nam cho học sinh Trung học Cơ sở tỉnh Quảng Nam Chương 4: Biện pháp dạy. .. đến dạy học hát Bài chòi Lý Quảng Nam cho học sinh Trung học Cơ sở 34 * Tiểu kết chương 35 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN CA BÀI CHÒI VÀ LÝ QUẢNG NAM 36 2.1 Một số đặc điểm Bài chòi

Ngày đăng: 15/10/2022, 04:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w