1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử việt nam (tập 2 từ thế kỷ x đến thế kỷ xiv) phần 1

353 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Việt Nam Tập 2 Từ Thế Kỷ X Đến Thế Kỷ XIV
Tác giả Trần Thị Vinh, Hà Mạnh Khoa, Nguyễn Thị Phương Chi, Đỗ Đức Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS.NCVCC. Trần Đức Cường
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại sách
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 353
Dung lượng 47,68 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC X Ả HỘI VIỆT NAM V IỆN SỬ HỌC TRẦN THỊ VINH (C hủ b iê n ) - HÀ MẠNH KHOA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI - Đ ổ ĐỨC HÙNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ N Ộ I-2013 LỊCH SỬ VIỆT NAM TẬP TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIV P G S T S N C V C C T R Ầ N THỊ V IN H (Chủ biên) Nhóm biên soạn: P G S T S N C V C C Tràn Thị Vinh : Chương I, IV, V, VI, VII XII P G S TS N C V C Hà Mạnh Khoa : Chương II III P G S TS N C V C Nguyễn Thị PhiPơng Ch i : Chương VIII, IX XI TS.N C V C Đ ổ Đ ứ c Hùng : Chương X Bộ sách Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập hoàn thành sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Viện Sừ học quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chù nhiệm Tổng Chủ biên, với tập thể Giáo su (GS), Phó Giáo sư (PGS), Tiến sỹ (TS), Thạc sỹ (ThS), Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC), Nghiên cứu viên (NCVC) Nghiên cứu vicn (NCV) cùa Viện Sử học thực BỘ SÁCH LỊCH SỬ VIỆT NAM T Ậ P 1: T KHỞI TH Ủ Y Đ ẾN THẾ KỶ X - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền (Chủ biên) - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - TS.NCVC Trương Thị Yến T Ậ P 2: T TH Ế K Ỷ X Đ ẾN TH Ế KỶ XIV - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - PGS.TS.IMCVC Hà Mạnh Khoa - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng TẬ P 3: T Ừ T H Ế K Ỷ X V ĐẾN THẾ KỶ XVI - PGS.TS.NCVC Tạ Ngọc Liễn (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi - PGSTS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - PGS.TS.NCVC Nguyễn Minh Tường - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền TẬP 4: T Ừ THẾ KỶ XVII ĐẾN THẾ KỶ XVIII - PGS.TS.NCVCC Trần Thị Vinh (Chủ biên) - TS.NCVC Đỗ Đức Hùng - TS.NCVC Trương Thị Ỹén - PGS.TS.NCVC Nguyễn Thị Phương Chi TẬP 5: TỪ NẢM 1802 ĐẾN NẢM 1858 - TS.NCVC Trương Thị Yến (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Vũ Duy Mền - PGS.TS.NCVC Nguyễn Đức Nhuệ - NCV Phạm Ái Phương - TS.NCVC Nguyễn Hữu Tâm TẬP 6: TỪ NẢM 1858 ĐẾN NẢM 1896 - PGS.TS.NCVCC Vỗ Kim Cương (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Hà Mạnh Khoa - TS Nguyễn Mạnh Dũng - ThS.NCV Lê Thị Thu Hằng TẬP 7: T Ừ NẢM 1897 ĐẾN NẲM 1918 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - NCV Phạm Như Thơm - ThS.NCV Nguyễn Lan Dung - ThS.NCV Đỗ Xuân Trường TẬ P 8: TỪ NẢM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thúy (Chủ biên) - PGS.NCVCC Ngơ Văn Hịa - PGS.NCVCC Vũ Huy Phúc TẬP 9: T Ừ NẢM 1930 ĐẾN NẢM 1945 - PGS.TS.NCVCC Tạ Thị Thủy (Chủ biên) - PGSTS.NCVCC Nguyễn Ngọc Măo - PGSTS.NCVCC Vỗ Kim Cương TẬP 10: T NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Cúc (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 11: T NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1954 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chủ biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬ P 12: T Ừ NĂM 1954 ĐÉN NĂM 1965 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chủ biên) - NCV Nguyễn Hữu Đạo - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân TẬ P 13: T NÀM 1965 ĐÉN NĂM 1975 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Văn Nhật (Chù biên) - TS.NCV Đỗ Thị Nguyệt Quang - PGS.TS.NCVCC Đinh Quang Hải TẬP 14: T NẲM 1975 ĐẾN NẢM 1986 - PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường (Chù biên) - TS.NCVC Lưu Thị Tuyết Vân - PGS.TS.NCVCC Đinh Thị Thu Củc TẬP 15: T Ừ NẢM 1986 ĐẾN NĂM 2000 - PGS.TS.NCVCC Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên) - PGS.TS.NCVC Lê Trung Dung - TS.NCVC Nguyễn Thị Hồng Vân LỜI NHÀ XUẤT BẢN Theo dịng thời gian, Việt Nam có sử học truyền thống với quốc sử nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn đồ sộ như: Đại Việt sử ký, Đại Việt sữ ký loàn thư, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam hội điển lệ, Khám định Việt sử thông giảm cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Trong thời kỳ cận đại, sừ học Việt Nam tiếp tục phát triển dù đất nước rơi vào ách thống trị cùa chủ nghĩa thực dân Để phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, khoảng thời gian cuối kỷ XIX đầu thể kỷ XX, sử học nhiều nhà cách mạng Việt Nam coi vũ khí sắc bén nhằm thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân coi việc viết sử người dân đọc, từ nhận thức đán lịch sử mà thấy rõ trách nhiệm đất nước, tiêu biểu Phan Bội Châu với Trùng Quang tám sử, Việt Nam quốc sử khảo\ Nguyễn Ái Quốc vởi Bàn án chế độ thực dân Pháp, Lịch sử nước ta (gồm 210 câu lục bát) Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, sử học đương đại Việt Nam bước sang trang vừa kế thừa phát huy giá trị sử học truyền thống, đồng thời tiếp thu yếu tố khoa học cách mạng thời đại Nhiệm vụ cùa sử học tìm hiểu trình bày cách khách quan, trung thực trình hình thành, phát triển lịch sử đất nước, tổng kết học lịch sử trình dựng nước giữ nước cùa dân tộc Trên thực tế, sử học LỊCH S VIỆT NAM - TẬP phục vụ đắc lực nghiệp cách mạng vè vang nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc thống Tổ quốc Bước vào thời kỳ Đổi mới, sử học góp phần vào việc đổi tư xây dựng luận khoa học cho việc xác định đường phát triển đất nước hội nhập quốc tế Sử học phát huy vị nhằm nhận thức khứ, tìm quy luật vận động lịch sử để hiểu góp phần định hướng cho tương lai Đồng thời, sử học, khoa học nghiên cứu lịch sử dân tộc, có vị trí bật việc giáo dục chù nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc rèn luyện nhân cách cho hệ trẻ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng sừ học, nhà sử học nước ta sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vấn đề dân tộc tôn giáo, đặc điềm vai trị tri thức văn hóa lịch sừ Việt N am Kết có nhiều sách, nhiều tác phẩm tập thể tác giả cá nhân nhà nghiên cứu đời Các cơng trình biên soạn thời gian qua làm phong phú thêm diện mạo sử học Việt Nam, góp phần vào việc truyền bá tri thức lịch sử tới tầng lớp nhân dân Để phục vụ tốt nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có cơng trình lịch sử hoàn chỉnh cấu trúc, phạm vi, tư liệu cỏ đổi phương pháp nghiên cứu, biên soạn, mang tính hệ thống, đầy đủ toàn diện với chất luợng cao hơn, thể khách quan, trung thực tồn diện q trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trước địi hỏi đó, Nhà xuất bàn Khoa học xã hội phối hợp với Viện Sử học giới thiệu đến bạn đọc Lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến ngày Đây kết Chương tìn h nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ (cấp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Sử học chủ trì, PGS.TS Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm đồng thời Tổng Chủ biên 10 Lời Nhà xuất v ề phân kỳ lịch sử phân chia tập: Bộ Lịch sử Việt Nam kết cấu theo thời kỳ: Thời kỳ cổ - trung đại (từ thời tiền sử đến năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam); Thời kỳ cận đại (thời dân Pháp xâm lược biến Việt Nam thành thuộc địa đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng) Thời kỳ đại (cũng gọi thời kỳ đương đại, kể từ đất nước giành độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời nay) Việc phân chia tập chủ yếu theo giai đoạn lịch sử cụ thể ứng với nội dung thể giai đoạn Bộ Lịch sử Việt Nam gồm 15 tập, nhu sau: T ập : Lịch sử Việt Nam từ khcri thủy đến kỳ X T ập 2: Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đ ến kỷ X IV T ập 3: Lịch sử Việt Nam từ kỷ X V đến kỳ X V I T ập 4: Lịch sử Việt Nam từ kỳ X VII đến kỷ X V III T ập 5: Lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1858 T ập 6: Lịch sứ Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1896 T ập 7: Lịch sử Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 T ập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 T ập 9; Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 T ập 10: Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1950 T ập 11: Lịch sử Việt Nam từ năm ¡951 đến năm 1954 T ập 12: Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965 T ập 13: Lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975 T ập 14: Lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986 T ập 15: Lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000 11 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Hy vọng Lịch sử Việt Nam cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy truyền bá lịch sử nước nhà Tuy nhiên, trình thực hiện, khó khăn chù quan khách quan, với khối lượng công việc đồ sộ lại đòi hỏi chất lượng cao, Nhà xuất Khoa học xã hội Viện Sừ học khả làm mình, cơng trình khó tránh khịi nhũng thiếu sót Rất mong bạn đọc góp ý để có dịp tái bản, cơng trình sửa chữa, bổ sung hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu! Hà Nội, thảng năm 2013 Nhà xuất Khoa học xã hội 12 LỜI M Ở ĐẦU Sừ học khoa học nghiên cứu trình phát triển xã hội lồi người nói chung hay cùa quốc gia, dân tộc nói riêng Nghiên cứu lịch sử nhằm tìm hiểu kiện xảy khứ để từ rút học kinh nghiệm cho tương lai Nghiên cứu biên soạn lịch sừ, vậy, trở thành yêu cầu thiết quốc gia, dân tộc Phạm Cơng Trứ, nhà trị danh tiếng, nhà sử học sống kỳ XVII, Tựa sách Đại Việt sử ký kỷ tục biên viết: "Vì mà làm quốc sử? Vĩ sử chù yếu để ghi chép việc Có chinh trị cùa đời tất phải có sử đời Mà ngòi bút chép sử giữ nghị luận nghiêm, ca ngợi đời thịnh trị sáng tỏ ngang với mặt trời, mặt trăng, lên án kẻ loạn tặc gay gắt nhu sương thu lạnh buốt, người thiện biết bắt chước, người ác biết tự răn, quan hệ đến việc trị khơng phải không nhiều Cho nên làm sử cốt thế"' Việt Nam dân tộc có lịch sử lâu đời Việt Nam m ột dân tộc yêu sử có nhiều người ham thích tìm tịi, nghiên cứu biên soạn lịch sử Đã có nhiều cơng trình lịch sử công bố, không chi quan, tổ chức chuyên nghiên cứu biên soạn, mà cá nhân người yêu sử thực Điều vừa có mặt tích cực, lại cỏ mặt tiêu cực Tích cực góp phần giúp nhân dân hiểu thêm lịch sử nước nhà, chứa đựng yếu tố tiêu cực dễ dẫn tới hiểu biết phiến diện, sai lầm lịch sử đồng truyền thuyết với lịch sử? Đọi Việt sử kỷ toàn thư, Tập I Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr.96 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP mắm muối đồ sắt lên bán đổi đầu nguồn"1 Năm 1205, để có tiền chi dùng vào mục đích ăn chơi, có nhiều vụ tranh chấp ruộng đất tài sàn dân gian, vua Lý Cao Tơng "chẳng hỏi tình lý phải trái tịch thu sung công cả"2 Những việc làm độc đốn làm thui chột mầm mống kinh tể - xã hội nảy sinh, gây nhiều phản ứng dân gian, nên sau năm (năm 1207), trước tình cảnh "giặc cướp lên ong", nhà vua phải hối lỗi hạ chiếu rằng: "Ai có ruộng đất sản nghiệp bị sung cơng hồn lại"3 Tất rối loạn trị, kinh tế xã hội xảy vào cuối thời Lý gây phàn ứng tầng lớp xã hội Ở triều hầu hết quan lại chán nản, sợ sệt "khơng dám nói gì" Có số can đảm đứng can ngăn nhà vua tố cáo bọn gian thần, không mang lại hiệu Tô Hiến Thành, vị quan liêm, trước để lại di chúc khuyên can nhà vua đường lối trị nước, không nghe theo Khi vua Lý Cao Tông cho xây dựng nhiều cung điện, hao tiền tốn nhọc sức dân, số quan lại triều phải mượn việc đòi xưa để can ngăn, khuyên vua nên "trước cốt sửa mình, tu đức, sau khởi cơng xây dựng phải"4 Bọn hoạn quan triều đứng đầu Phạm Binh Di thấy đem lời dèm pha, xu nịnh, làm cho Cao Tông tường thật dốc thêm súc, gấp rút "sửa sang điện gác mau chóng, ừăm họ khốn khổ"5 Bọn gian thần thể lộng hành, thẳng tay đàn áp người nói thẳng trường hợp Đỗ Anh Dỗn cơng khai kể tội Đàm Dĩ Mơng vài tháng sau bị khép vào tội chết Toàn thư, Bản kỷ, IV, tập I, sđd, tr 351 Việt sứ lược, sđd, tr 156 Việt sứ lược, sđd, tr 170 Việt sứ lược, sđd, tr 174 Việt sử lược, sđd, tr 166 342 Chương VII Văn hóa - xã hội Đại Việt thịi Lý Trước cảnh triều vậy, giới tăng quan tò thái độ chán nản Lê Thước, thuộc đòng dõi quý tộc, nhà làm quan to triều Lý, cuối bò tu nhiều lần từ chối lời mời làm quan vua Anh Tơng Cao Tơng Tăng phó Nguyễn Thường khuyên can Cao Tông hạn chế việc rong chơi, xa si, say đám sắc để lo việc nước Cư sĩ Nguyễn Nộn chùa Bắc Giang bất mãn với quyền khởi binh bạo loạn vào năm 1218, v.v Tầng lớp bình dân tỏ bất mãn hết lòng tin vào quyền quân chủ Họ tự làm vè, diễn tuồng châm biếm đả kích tầng lớp vua quan thống trị lũ sâu mọt, hại dân, hại nước Trong bối cảnh xã hội vô rối ren thế, tượng dị đoan, kỳ dị xuất nhiều vào lúc đuợc sử cũ liên tục ghi lại s ố tăng đồ xã hội ngày gia tăng Năm 1198, Đàm D ĩ Mông, tên mệnh danh "mọt nước hại dân" phải tâu với vua rằng: "Đương số tăng đồ số dịch phu ngang Chúng tự kết bè lũ, lập càn người chủ, tụ tập bọn, làm nhiều điều ô uế Hoặc nơi giới trường, tịnh xá mà rượu thịt, chốn tăng phòng tĩnh viện mà riêng tư gian dâm Ngày ẩn tối đàn cáo chuột Chúng làm bại tục thương giáo, thành thỏi quen, không cấm đi, để lâu tất ngày thêm tệ"' Vua theo lời Dì Mồng, năm 1198, cho triệu tập tăng đồ xứ lại, chi giữ vài chục người có danh tiếng làm tăng, cịn lại đánh dấu vào tay bắt phải hoàn tục *Xu hướng ly khai tộc người vùng biên cương đỗi với quản lý quyền trung ương Một thời gian sau kháng chiến chống Tống, nhà Lý khơng cịn quan tâm nhiều tới vùng biên cương trước Thêm vào sách thuế khóa nặng nề, thuế thổ sản, thuế mám Việt sừlược, sđd, tr 163 - 164 343 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP muối, thuế hương liệu, hoa đầu nguồn, v.v làm tăng thêm gánh nặng cho tộc người vùng biên cương khiến họ dậy chống lại quyền trung ương để ly khỏi qn lý quyền trung ương Hàng loạt dậy nổ địa phương khác vào thập kỷ cuối kỷ XII Đó dậy đồng bào miền núi Chàng Long năm 11521, cùa "dân man" Lộng Lạc Mang Quán giang (Mường Quán, Sơn La) năm 1642, đồng bào miền núi sách Tư Nông, sách Trịnh, sách Mễ năm 11843, sách Linh năm 1854 Trước dậy vậy, triều đình nhà Lý phải cử Vương Nhân Tù sau cử Kiến Ninh vương Long ích đem 12.000 quân đàn áp Các thù lĩnh, quan lang Đinh Sảng, Đinh Vũ đầu hàng sau bị giết bị phơi thây Mặc cho quyền trung ương dùng cách đàn áp làm dịu dậy, mà ngược lại làm tăng thêm lòng căm phẫn nhân dần tộc người Năm 1192, nhân dân giáp c ổ Hoàng dậy cầm đầu Lê Văn Năm 1194, đồng bào châu Chân Đăng (Tam Nông - Lâm Thao, Phú Thọ) dậy thủ lĩnh Hà Lê cầm đầu Tiếp theo đồng bào hương Cao Xá thuộc Châu Diễn (Hà Tĩnh) Ngô Công Lý cầm đầu nồi dậy vào năm 1198 nơi khác đồng bào Mường núi Tản Viên, châu Quốc Oai (Ba Vì, Hà Nội ngày nay) Bùi Khả Liệt Vương Mẩn cầm đầu, v.v Cuộc dậy lớn kéo dài đồng bào miền núi châu Đại Hồng (thuộc vụng Ninh Bình) Ngay từ năm 1152, Nùng Khả Lai cầm đầu người Mường lên chống lại triều đình nhà Lý Đến năm 1198, người châu Đại Hoàng lại dậy Đinh Khả Bùi Đô tự xưng cháu thuộc dịng dõi Đinh Tiên Hồng cầm đầu sau bị quân Trần Tự Khánh đánh Việt sừ lược, sđd, tr Việt sứ lược, sđd, tr Việt sứ lược, sđd, tr Việt sứ lược, sđd, tr 344 144 149 157 158 Chương VII Văn hóa - xã hội Đại Việt thời Lý dẹp Sang năm đầu kỷ XIII, nghĩa quân Đại Hoàng tập hợp lực lượng xung quanh thủ lĩnh Phí Lang Phí Lang người gốc châu Đại Hoàng, làm quan triều Có lần tố cáo Đàm Dĩ Mơng trước mặt vua tội mọt nước hại dân, Phí Lang bị Dĩ Mông thù ghét, phạt đánh roi Nhân lúc thiên hạ sầu khổ muốn làm loạn, Phí Lang tập hợp người Đại Hoàng bị bắt làm phu lao dịch xây cửa Đại Thành kinh đô Thăng Long trốn quê nồi dậy khởi nghĩa Vua Lý Cao Tông phải sai Chi hậu Trần Lệnh Hinh làm Ngun sối đánh sau lại cừ thêm Thượng thư Từ Anh Nhĩ đem quân phù Thanh Hóa đến đánh Cả hai bị Phí Lang giết chết sông Lộ Bố (Ý Yên, Nam Định) năm 1203' Năm 1204, nhà vua cử tiếp Phụ quốc Thái bảo Đỗ Kính Tu Quan nội hầu Đỗ Anh Doãn đánh bị thua, phải trở kinh2 Thanh quân Phí Lang ngày lớn Năm 1205, nghĩa quân đánh tan thủy qn triều đình Đàm Dĩ Mơng cho xây chiến lũy bày trận Nhân đà tháng, qn Đại Hồng cịn kéo đỉ với qn Quan Sản thuộc "man lão" Chí Thổ (Hà Nam) đánh chiếm đánh số hương thơn vùng Ninh Bình, Nam Định, đốt Hành cung ứ ng Phong (Nghĩa Hưng, Nam Định), đốt phá kho thóc nhà cửa Đến tháng năm đó, vua Cao Tơng phải dùng kế hịa hỗn sai thị vệ Nguyễn Vị tới phù dụ, Phí Lang 170 hào trưởng phải hàng3 Mặc dầu vậy, thực tế, triều đình nhà Lý khơng kiểm sốt miền Tây Nam, đến năm 1207, quân Phí Lang lên đánh số ấp khác Tạ Dư (?) Sau vua Lý Cao Tông qua đời, nghĩa quân Đại Hồng cịn tiếp tục hoạt động Dưới thời vua Lý Huệ Tông, vào năm 1214, quân Trần Tự Khánh đánh Đại Hoàng, hai tướng Đinh Khả Bùi Đô bị thua Nhưng sang năm 1215, quân Đại Hoàng lại đánh tan quân Tự Khánh, tướng Nguyễn Đường (con rể Toàn thư, Bản kỷ, IV, tập I, sđd, tr 357 Việt sứ lược, sđd, tr 169 Việt sừ lirợc, sđd, tr 170 345 LỊCH S VIỆT NAM - TẬP Tự Khánh) bị chết đuối1 Cho tới nhà Trần thay nhà Lý (1225) mà triều đình chưa dẹp n nghĩa qn Đại Hồng Khơng phải đến lúc tình hình nước lâm vào tình trạng nguy khốn mà từ năm kỷ XIII, đất nước rơi vào trạng thái chia ba sẻ bảy, giặc giã lên khắp nơi, đường sá bị tắc nghẽn Sử cũ ghi lại: năm 1207 "giặc cướp lên ong", nhà vua phải "xuống chiếu chọn đinh nam, người khỏe mạnh, sung vào quân ngũ, sai lộ thống quản bắt giặc cướp"2 Cũng vào năm 1207, với dậy nghĩa qn Đại Hồng, cịn cỏ người Mường núi Tản Viên, châu Quốc Oai (Sơn Tây, thuộc Hà Nội) lên Bùi Khả Liệt, Vuơng Mãn đứng đầu, lớn Từ Quốc Oai, nghĩa quân kéo xuống Thanh Oai "bè lũ đông ngăn được"3 Năm 1208, nghĩa quân từ Quốc Oai tiến đến đóng Tây Kết "đường sá khơng thơng"4, vua phải sai Thượng phẩm phụng ngự Phạm Binh Di đem quân châu Đằng đánh Như vậy, đây, Quốc Oai lia khỏi phạm vị kiểm sốt quyền trung ương sau vùng đất rộng lớn trở thành khu vực lực lượng cát Những dậy nhân dân tộc người nói thúc đẩy thêm suy yếu quyền trung ương nhà Lý-và mặt làm thu hẹp phạm vị kiểm sốt thực tế triều đình tạo điều kiện dẫn đến tượng phân liệt cát cử tập đồn phong kiến sau * Sự hình thành cục diện phân tán cát cử - nhà Lý suy vong, nhà Trần hưng khởi Những rối loạn trị, biến động xã hội xảy triều Lý Cao Tông vừa nêu mau chóng chuyển thành Việt sử lược, sđd, 202 Toàn thư, Bản kỷ, IV, tập I, sđd, tr 357 3,4 Toàn thư, Bản kỳ, IV, tập I, sđd, tr 358 346 Chưong VII Văn hóa - xã hội Đại Việt thịi Lý hỗn loạn lớn quân cục diện phân tán cát diễn mạnh mẽ vào cuối thời Lý Một phận quý tộc triều đình ban chức tước, phong cấp đất đai, quản lĩnh quân đội gia nô riêng làm chù thái ấp cùa trấn trị địa phương xa xơi Ở địa phương lại có số hào trường thuộc cự tộc Họ khơng triều đình ban tước, phong cấp đất đai thực họ nắm quyền hành lớn địa phương Nhân hội quyền trung ương suy yếu, họ dậy đánh chiếm vùng xung quanh Lấy danh nghĩa chống lại triều đình, họ tập hợp lực lượng quần chúng lớn hình thành nên lực cát địa phương lớn nhỏ khác Những lực cát địa phương đánh lẫn gây thành hỗn chiến lớn kéo dài hàng thập kỳ liền đầu kỷ XIII Cuộc hỗn chiến lực cát diễn tranh chấp xung đột hai phe phái cùa triều đình nhà Lý Phạm Du Phạm Binh Di Vào năm 1208, sau vụ đói lớn "người chết nằm chồng chất lên nhau”, Phạm Du vua Lý cử coi việc quân châu Nghệ An, lợi dụng tinh hình xã hội loạn lạc, đói kém, cịn lại người phá sản lun vong, Phạm Du tâu triều đinh xin cho tuyển chọn trai tráng số dân lưu tán tập hợp thành đội ngũ gọi "hậu nhân" (người thám) cướp phá khắp nơi T Nghệ An, Phạm Du đem quân hương c Miệt (Hưng Yên) thuộc châu Hồng liên kết với lực Đoàn Thượng Đoàn Chù Năm sau, tháng giêng năm Kỳ Tỵ (1209), triều đinh nhà Lý phải cử Phạm Bình Di đem quân đánh Phạm Du Sau nhiều lần thất bại, cuối Phạm Binh Di cho tịch thu gia sản Phạm Du đem đốt hết Từ đây, mâu thuẫn Phạm Du Phạm Binh Di trở nên sâu sắc Bị thua, Phạm Du Thăng Long cho người dèm pha nói xấu Binh Di với vua Lý Cao Tông Nhà vua cho người triệu Binh 347 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP Di vào cung, bắt giam giết chết cà hai.cha Binh Di Thấy vậy, tướng Quách Bốc Binh Di đem quân vào triều loạn Hỗn chiến cát thực Loạn lạc đến kinh thành, vua yên vị, Lý Cao Tông phải thân cận chạy trốn lên vùng Quy Hóa giang (miền sơng Thao, Phú Thọ, n Bái ngày nay)1 Cịn Hồng tử Sàm phải lánh thơn Lưu Gia, thuộc Hải Áp (thuộc Hưng Hà - Thái Bình ngày nay) Tại có họ hàng nhà Trần, ơng tổ Trần Lý, hào trưởng lực, vốn đời đời làm nghề đánh cá mà trở nên giàu có, nhiều người vùng quy phục Nhân loạn lạc, Trần Lý tập hợp lực lượng chiếm vùng Hải Ấp Hồng tử Sảm cịn trẻ, 15 tuổi, thấy người gái thứ Trần Lý Trần Thị có nhan sắc liền lấy làm vợ, phong cho Trần Lý tước Minh Tự, Tô Trung Từ (em mẹ, cậu người gái ấy) chức Điện tiền Chi huy sứ Nhờ lực vậy, anh em họ Trần đem quân đưa Hoàng tử Sảm kinh, đẹp loạn, lập lại trật tự Sau Trần Lý bị giặc cướp giết hại, quyền hành thuộc người trai thứ Trần Tự Khánh Cịn Tơ Trung Từ lúc trở thành thù lĩnh quân mạnh vùng Hải Ẩp Đến mùa đông năm Canh Ngọ (1210), vua Lý Cao Tông mất, Hồng tử Sảm lên nối ngơi, tức vua Lý Huệ Tông Lý Huệ Tông lên ngôi, cho người đón Trần Thị kinh lập làm Ngun phi Tơ Trung Từ phong làm Thái úy phụ Trần Tự Khánh làm Chương Thành hầu Giữa lúc quyền trung ương suy yếu nhiều tập đồn quân địa phương hình thành trở thành lực cát chống đối lẫn Trong nước lúc có tới tập đồn cát lớn vùng, Đồn Thượng Hồng Châu (Hải Dương), Nguyễn Nộn Bắc Giang mạnh tập đoàn quân cát vùng Hải Ẩp (Thái Bình) anh em họ Trần Toàn thư, Bản kỷ, IV, tập I, sđd, tr 359 348 Chương VII Văn hóa - xã hội Đại Việt thịi Lý Triều đình trung ương nhà Lý lúc trờ nên bất lực, khơng cịn sức sống, dựa vào lực cát này, dựa vào lực cát khác, song cuối không tránh khỏi nguy sụp đổ Đoàn Thượng - đứng đầu lực cát Hồng Châu, vốn người vú nuôi với vua Lý Huệ Tông1 Ngay từ tháng 8, năm Đinh Mão (1207), nhân việc vua Lý Cao Tông cử đánh dẹp giặc cướp loạn, Đoàn Thượng đem binh Đoàn Chủ làm phản2 Đoàn Thượng cậy làm oai làm phúc, nhóm họp bè đảng, đắp thành xưng vương, cướp bóc lương dân, Lý Cao Tơng phải phái nhiều qn lính đánh dẹp Thấy qn triều đình mạnh Đồn Thượng lập mưu kết với Phạm Du để đánh quân Binh Di Khi Lý Huệ Tơng lên ngơi, Đồn Thượng quy phụ triều đình nhà Lý, để đánh với lực anh em họ Trần - đối thủ chủ yếu Đoàn Thượng số lực khác Phạm Vũ Nam Sách (Hải Dương), Nguyễn Nộn Bắc Giang, v.v Trong thời gian đầu, địa bàn hoạt động chủ yếu Đoàn Thượng H ồng Châu3 (Hải Dương) thuộc triền sông Thái Bỉnh Lúc cịn có nhiều tướng lĩnh họ Đồn hợp sức với Đoàn Thượng, Đoàn M a Lơi, Đồn cấm , Đồn Khả Như, Đồn Tri Lỗi, Đoàn Nhuyễn, Đoàn Nghi, v.v Năm 1211, tướng lĩnh Đoàn Thượng đem quân -đánh Phạm Vũ Nam Sách, sau bị Tự Khánh cho tướng Đình Khơi đem quân đánh lại, bị thua Cũng vào năm này, tướng Đồn M a Lơi Đinh Cảm đem quân sang vùng hữu ngạn sông Hồng lại bị quân Tự Khánh đánh bại Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) Năm 1214, tướng Đoàn Thượng Đoàn Cấm phối hợp với quân triều đình chống lại quân Trần Thủ Độ kinh thành, bị Trần Thủ Độ đánh thua Sau Tồn thư, Bản kỷ, IV, tập I, sđd, tr 362 Việt sử lược, sđd, tr 173 Hồng Châu thuộc vùng Bình Giang - Ninh Giang (Hải Dương, cách Nam Sách bời sơng Thái Bình) 349 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP tướng khác Đoàn Thượng Đoàn Nhuyễn đem quân đánh vào vùng núi Đông Cứu (Bắc Giang), bị Nguyễn N ộn đánh thua, giết chết Đoàn Nhuyễn Năm 1216, tướng cùa Đoàn Thượng Đồn Ma Lơi lại tiếp tục kháng cự với qn Trần Tự Khánh Quy Hóa (thuộc Yên Bái) Những lực cát Đồn Thượng cịn tồn tới năm đầu vucmg triều Trần Đến cuối năm 1228, với công từ hai phía Trần Thù Độ Nguyễn Nộn, cuối quân Đoàn Thượng bị thua Đoàn Thượng bị Nguyễn Nộn giết tịch thu gia sản Nguyễn Nộn, vốn cư sĩ chùa Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) bị triều đỉnh bắt tội bắt vàng ngọc mà không đem dâng1 Nhưng sau vua tha cho Trần Tự Khánh xin, thấy Nộn có tài việc cho Trần Tự Khánh cho Nộn làm tướng, gà em gái dì cấp cho Nộn thêm hai ấp Thần Khê Cả Lũ (miền Tiên Hưng - Hưng Hà, Thái Bình), dùng Nộn trấn giữ vùng Bắc Giang để dẹp lực cát khác Tuy hình thành muộn hơn, lực cát Nguyễn Nộn nhờ có hỗ trợ Trần Tự Khánh nên tương đối mạnh Nguyễn Nộn cầm quân đánh người Man Quảng Oai, thắng quân triều đình Bắc Giang, giết chết tướng Thân Trường, Thân Cải2 Từ đánh thắng quân Đoàn Thuợng Bắc Giang giết chết tuớng Đoàn Nhuyễn Đoàn Thượng lực quân Nguyễn Nộn mạnh nữa3 Nhưng chẳng bao lâu, Nguyễn Nộn quay lưng lại với Trần Tự Khánh, phát triển lực cát độc lập Nguyễn Nộn tìm cách đứng phía triều đình nhà Lý, tranh thù ủng hộ Thái hậu (mẹ Lý Huệ Tông) Nên có lần Nguyễn Nộn đem quân gần kinh thành, đánh lại tướng Nguyễn Bát phần tù chống đối Toàn thư, Bản kỷ, IV, tập I, sđd, tr 363 Việt sứ lược, sđd, tr 195 Toàn thư, Bản kỳ, IV, tập I, sđd, tr 364 350 Chương VII Văn hóa - xã hội Đại Việt thòi Lý Thái hậu Nhưng rồi, liên minh Nguyễn Nộn với triều đình nhà Lý tạm thời Khi Trần Tự Khánh giảng hịa, liên kết trở lại với vua Lý, Lý Huệ Tông lại dùng Tự Khánh đánh lại Nguyễn Nộn Khi triều đình nhà Lý Trần Tụ Khánh chống lại Nguyễn Nộn, Nguyễn Nộn trở thành lực lượng cát riêng biệt vùng Bắc Giang chống lại Đoàn Thượng, anh em nhà Trần triều đình nhà Lý Khi Nguyễn Nộn đánh xong Đồn Thượng, lẫy lừng, Trần Thủ Độ lo lắng tìm cách dụ hàng, phong cho Nộn làm Hồi Đạo Hiếu Vũ vương, đem cơng chúa Ngoạn Thiềm gả cho Nộn Đen tháng 3, năm 1229 Nguyễn Nộn ốm chết1, lực Nộn bị tan T hế lực họ Trần Thế lực mạnh nhất, cuối thắng triều đình nhà Lý tập đồn cát anh em họ Trần vùng Hải Ẩp (Thái Bình) Tập đồn cát chiếm vùng châu thổ rộng lớn, vùng ven biển Thái Binh - sở kinh tế - xã hội vững với nghề chài lưới nông nghiệp ven biển Ưu lớn mạnh tập đoàn cát mối liên hệ chặt chẽ với vương triều Lý hấp hối quan hệ hôn nhân Những tướng lĩnh quan trọng họ Trần lúc họ hàng thân cận Trần Thị - vợ Lý Huệ Tông - kết hôn với từ thuở hàn vi loạn lạc lúc cịn Hồng tử Sảm Trần Lý bố vợ, Tô Trung Từ cậu vợ, Trần Tự Khánh anh vợ Trần Thủ Độ em họ vợ Trong hỗn chiến loạn lạc vào năm Kỷ Tỵ (1209), anh em họ Trần có cơng phị giúp đưa Thái tử Sảm kinh dẹp loạn, đón vua Cao Tơng từ Quy Hóa trở Thăng Long, giúp Sảm lên Khi Hồng tử Sảm lên ngơi (tức Lý Huệ Tơng) có hội đưa Trần Thị kinh thành, phong làm Nguyên phi Tất mối quan hệ vừa ràng buộc vừa sức ép thuờng trực bên cạnh ông vua nhu nhược triều Lý thể lực lên anh em họ Trần Toàn thư, Bản kỷ, V, tập II, sđd, tr 10; Việt sử lược chép Nguyễn Nộn chết năm 1219, có lẽ nhầm 351 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Vai trò thủ lĩnh quân anh em họ Trần thuộc Tô Trung Từ lâu sau vua Lý Cao Tông qua đời Trong triều đình nhà Lý, quyền hành nằm tay Tô Trung Từ Nhờ Trung Từ tìm cách loại dần lực tay chân họ Lý Đỗ Kính Tu vừa vua Lý Huệ Tơng phong lên chức Thái úy sau bị Tơ Trung Từ cho dìm chết bến Đại Thơng lấy cớ Đỗ Kính Tu mưu giết Tơ Trung Từ Trong triều đình nhà Lý có phe đối lập với Tơ Trung Từ, gồm có Đỗ Thế Quy, Đỗ Quảng, Phí Lệ, Cao Kha người trước mưu phế lập đưa Hoàng tử Thầm lên Biết tin, Tô Trung Từ đem quân đánh, giết bọn Thế Quy đem bêu xác chợ Đông Lúc này, Tô Trung Từ vua Lý Huệ Tông phong Chiêu Thảo đại sư Năm 1211, sau Lý Huệ Tơng đón Trần Thị kinh, lập làm Ngun phi Tơ Trung Từ phong làm Thái úy phụ Nhưng đến tháng năm 1211, đêm Tô Trung Từ sang Gia Lâm tư thông với công chúa Thiên Cực, bị chồng cơng chúa quan Nội hầu giết chết Từ đó, thủ lĩnh lực cát anh em họ Trần chuyển sang Trần Tự Khánh Trần Tự Khánh người đầy mưu mơ trường trị có vai trị lớn q trình thúc đẩy bước đường giành cho họ Trần Tự Khánh tìm cách liên kết với Nguyễn Tự đứng đầu lực hình thành Quốc Oai Nguyễn Tự vốn tướng Tô Trung Từ, bị Trung Từ nghi ngờ tước hết binh quyền, chạy lên Quốc Oai ẩn nấp sau có công dẹp Sơn Lão ấp Than trở thành lực cát Trần Tự Khánh tìm cách liên kết với Nguyễn Tự, thề "làm bạn sống chết có nhau, tận trung báo quốc, bình họa loạn" Hai bên chia hai bờ sông lớn, người thống suất bên để hợp lực đánh quân Đoàn Thượng Hồng Châu Từ Thượng khối (Bắc Ninh) đến Na Ngạn (Lục Ngạn - Bắc Giang), hương ấp dọc theo sông Đuống đường thuộc Tự Khánh Từ Kinh Ngạn (bờ sơng thuộc kinh sư) đến Diên (Hồi Đức - Hà Nội ngày nay) thuộc Nguyễn Tự Để chống lại lực lượng họ Đoàn lớn mạnh, Trần Tự Khánh liên kết với lực lượng 352 Chương VII Văn hóa - xã hội Đại Việt thời Lý họ Phạm (con cháu dòng dõi Phạm Cự Lượng thời Tiền Lê) vùng Nam Sách (Hải Dương) Với triều đình nhà Lý, Trần Tự Khánh ln áp dụng sách mềm dẻo, khơn khéo, bên ngồi tỏ tơn phị nhà Lý để phá tan mối nghi ngờ vua Lý Thái hậu tranh thủ ủng hộ vua Lý Huệ Tơng phía nhà Lý, biết lực lượng Trần Tự Khánh mạnh, vua Lý không dám cử binh chống lại mà ban thêm tước hầu cho Tự Khánh, hiệu Chương Thành1 Vua Lý Huệ Tông, kể từ sau vụ đem binh mạn Tây kinh thành đánh dẹp lực lượng Nguyễn Cuộc (phó tướng Nguyễn Tự) bị thua, phải bỏ kỉnh thành lánh nạn lên vùng Lạng Châu (Lạng Sơn) Tự Khánh nghe tin, đem quân từ Hồng Châu kinh sư, đuổi theo xa giá năn ni địi đón vua kinh Năm 1214, Trần Tự Khánh chi huy tướng tá đem quân Thăng Long Lúc có Trần Thừa Trần Thủ Độ, lấy cớ đem qn dẹp loạn Đồn Thượng Huệ Tơng đem quân triều đình kháng cự, bị đánh bại, phải Thái hậu lánh lên vùng Lạng Châu Tự Khánh lại lần đuổi theo, xin đón xa giá, cắt tóc thề lịng trung thành mình, Lý Huệ Tơng khơng tin nghi ngờ, đặc biệt Thái hậu Vua Thái hậu Lạng Châu Trần Tự Khánh nghe tin xa giá long đong, N gự nữ (Trần Thị) lâu ngày bị Thái hậu làm khồ nên đem quân đến xin đón xa giá Nhưng Huệ Tơng Thái hậu khơng tin việc làm Tự Khánh Đến năm 1216, Lý Huệ Tông sắc phong cho Ngự nữ làm Thuận Trinh phu nhân mà Thái hậu cho T ự Khánh kẻ phản trắc Thái hậu chi vào phu nhân bảo bè đảng giặc (Trần Tự Khánh) Thái hậu bắt vua Lý Huệ Tông đuổi phu nhân chí cịn sai người bỏ thuốc độc vào cơm để hãm hại Nhưng với lòng yêu thương vua Lý Huệ Tông, Việt sừ lược chép phong tước hầu vào tháng giêng năm Nhâm Thân (1212), Toàn thư\ặ\ chép vào tháng năm Tân Mùi (1211) 353 LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP Thuận Trinh phu nhân thoát khỏi hãm hại nghi kỵ Thái hậu Trong tình "tiến thoải lưỡng nan", Lý Huệ Tông - ông vua ươn hèn phải tìm cách hịa hỗn với Trần Tự Khánh Khi Hồng trưởng nữ (cơng chúa Thuận Thiên) đời Thuận Trinh phu nhân vua Lý Huệ Tông phong làm Hoàng hậu lúc Trần Tự Khánh đuợc cất nhác làm Thái úy phụ Trần Thừa (anh frai Trần Tự Khánh) làm Nội thị phán thủ Thế đến đây, Lý Huệ Tơng hồn tồn phải trông cậy vào lực anh em họ Trần Khi vào vị trí "tin tưởng" triều đình nhà Lý, tháng năm 1220, Trần Tự Khánh Trần Thừa đem quân tiến đánh Hà Cao Quy H óa1 Trần Tự Khánh đem quân bao vây bốn phía, Hà Cao vợ con, kế phải thắt cổ tự từ Từ đó, miền Thượng Lộ (Thái Nguyên - Bắc Cạn), Tam Đái giang (Phú Thọ, Vĩnh Phúc) bình Như sau 13 năm (1207 - 1220), thống đất nước bị phá hoại lại khôi phục Triều đình nhà Lý qua bao phen hấp hối cố, kinh đô lại dời Thăng Long hoàn thành vào tháng năm 1220 Mùa xuân, tháng năm 1222, địa phương nước chia làm 24 lộ2 thống thuộc vào quyền trung ương Dù quyền trung ương cuối thời nhà Lý có khơi phục, đời sống nhân dân ừong bao năm tháng loạn ly có trở lại bình yên, hậu nội loạn, tàn phá ghê gớm người khó phục hồi Niềm mong muốn quảng đại quần chúng nhân dân n ổn làm ăn, khơng có chiến tranh Lúc này, vai trò anh em họ Trần việc đánh dẹp lực cát thống đất nước, khơi phục lại quyền trung ương, mặt đáp ứng nguyện vọng nhân dân - yêu cầu khách quan xã hội Việt sử lược, sđd, tr 210 Toàn thư, Bản kỷ, IV, tập I, sđd, 364 354 Chuomg VII Văn hóa - xã hội Đại Việt thời Lý Trần Tự Khánh - người có cơng lớn q trình dọn đường cho họ Trần lên ngơi từ lúc cịn gian nan đến cuối năm 1223, qua đời nhà riêng Tây Phù Liệt Đầu năm 1224, Trần Thừa thay Trần Tự Khánh làm Phụ quốc Thái úy, Phùng Tá Chu làm Nội thị phán thủ, Thượng phẩm hầu Trần Bảo lên tước vương Trần Thủ Độ làm Điện tiền Chi huy sứ thống lTnh quân hộ vệ cấm đình Trong đó, vua Lý Huệ Tơng bệnh tình ngày tăng, tính nhu nhược trải qua thời gian dài tinh thần căng thẳng mắc phải chứng điên "đùa múa từ sớm đến chiều khơng nghi, có thơi đùa nghịch đổ mồ hơi, nóng khát nước uống rượu ly bì, đến hơm sau tinh"1 Huệ Tơng lại buồn phiền khơng có trai nối nghiệp, chi cỏ hai gái Con cà Công chúa Thuận Thiên gả cho trai Trần Thừa Trần Liễu Còn gái thứ Công chúa Chiêu Thánh lúc lên tuổi Đen tháng năm Ất Dậu (1225)2, Lý Huệ Tông phải nhường cho Chiêu Thánh, lên làm Thái thượng hoàng, xuất gia tu chùa Chân Giáo Chiêu Thánh lên ngôi, tức Lý Chiêu Hồng Tuy ngơi vua cịn tay Cơng chúa nhà Lý, quyền hành thực tế hết anh em họ Trần, Trần Thủ Độ Anh em họ Trần tìm cách đặt, đưa loạt họ hàng cháu vào giữ chức vụ quan trọng thân cận cung đình nhà Lý, đặc biệt chức vụ hầu hạ phục dịch vị nữ hoàng trẻ tuổi Lý Chiêu Hoàng N hư Trần Bất Cập làm Cận thị thư lục cục chi hậu, Trần Thiêm làm Chi hậu cục, Trần Cảnh (con thứ cùa Trần T hừa cháu họ Trần Thủ Độ) làm Nội thị thù Lúc Trần Cảnh tuổi Qua việc giao tiếp hàng ngày, Chiêu Hồng đem lịng u mến Trần Cảnh nhiều lần đùa nghịch với Trần Cảnh, té nước vào mặt, lấy khăn trầu ném cho Trần Cảnh, v.v Trần Cảnh Toàn thư, Bản kỷ, IV, tập I, sđd, tr 363 Việt sừlược, sđd, tr 213 355 LỊCH SỪ VIỆT NAM - TẬP mách với Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ đem thân thuộc vào cung cấm, sai đóng cửa thành cửa cung lại, tuyên bố Chiêu Hoàng kết với Trần Cảnh Sau lâu, Thủ Độ lại bố trí để Chiêu Hồng triệu tập quan vào chầu, sai bày hội lớn điện Thiên An, thác chiếu Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh Hơm vào ngày 11 tháng Chạp năm Ẩt Dậu (tóc ngày mồng 10 tháng năm 1226) Chiêu Hoàng trút bỏ áo Ngự, khuyên mời Trần Cảnh lên ngơi Hồng đế Các quan lạy mừng, mở đầu cho triều đại nhà Trần 356 ... Nam, gồm: Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỳ X, Lịch sử Việt Nam kỷ X XV, Lịch sử Việt Nam 18 5 8 -1 896, Lịch sử Việt Nam 18 9 7 -1 918 , Lịch sử Việt Nam ¡95 419 65 Lịch sử Việt Nam 19 6 5 -1 975 Kế thừa... ập 11 : Lịch sử Việt Nam từ năm ¡9 51 đến năm 19 54 T ập 12 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 54 đến năm 19 65 T ập 13 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 65 đến năm 19 75 T ập 14 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 75 đến. .. 7: Lịch sử Việt Nam từ năm 18 97 đến năm 19 18 T ập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 19 19 đến năm 19 30 T ập 9; Lịch sử Việt Nam từ năm 19 30 đến năm 19 45 T ập 10 : Lịch sử Việt Nam từ năm 19 45 đến năm 19 50

Ngày đăng: 14/10/2022, 23:21