Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
PHAN NGỌC HỒNG
CHẾ TẠOVÀỨNGDỤNGỐNGNANÔCÁCBON
TRÊN MŨINHỌNKIMLOẠIWÔNFRAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
PHAN NGỌC HỒNG
CHẾ TẠOVÀỨNGDỤNGỐNGNANÔCÁCBON
TRÊN MŨINHỌNKIMLOẠIWÔNFRAM
Chuyên ngành: Vật liệu và Linh kiện nanô
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. Phan Ngọc Minh
Hà Nội - 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS. TS. Phan Ngọc Minh. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn là trung thực. Đây là những kết quả mà tôi vàcác cộng sự thu được sau hai
năm làm luận văn tại phòng Vật lý và Công nghệ Linh kiện Điện tử, Viện Khoa
học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Hà Nội, ngày tháng n
ăm 2009
Tác giả
Phan Ngọc Hồng
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Chương 1 - TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về kỹ thuật hiển vi quét đầu dò SPM….……….…… 3
1.1.1 Hiển vi điện tử quét xuyên hầm.……………………….…… 4
1.1.2 Hiển vi lực nguyên tử AFM… ……………………….…… 8
1.1.3 Hiển vi quang học trường gần ………………………….…10
1.2 Tổng quan về vật liệu ố
ng nanôcác bon………………… 11
1.2.1 Cácbonvàcác dạng thù hình của nó trong tự nhiên…… …11
1.2.2 Ốngnanôcác bon… …………………………………… 15
1.2.3 Một số tính chất của vật liệu ốngnanôcác bon…………….18
1.2.4 Ý tưởng sử dụngốngnanôcácbon làm đầu dò trong hiển vi điện tử quét
xuyên hầ m STM… ……………………… 24
Chương 2 - THỰC NGHIỆM
2.1 Chế tạomũinhọn W bằng phương pháp ăn mòn điện hóa 26
2.1.1 Cơ sở lý thuyết 26
2.1.2 Thực nghiệm chế tạomũinhọn W 27
2.2 Tạo xúc tác Fe trên đỉnh m
ũi nhọ n W bằng phương pháp mạ
đ i ệ n………………………………………………………… 29
2.2.1 Cơ sở lý thuyết 29
2.2.2 Thực nghiệm tạo xúc tác Fe 29
2.3 Tạ o ố ng nanôcácbontrên mũ i nhọ n W có xúc tác
Fe 31
2.3.1 Nguyên lý tổng hợp ốngnanô cácbon 31
2.3.2 Thực nghiệm tổng hợp ốngnanô cácbon trênmũinhọn W có xúc tác
Fe 32
Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả chế tạomũinhọn W bằng phương pháp ăn mòn đi ện
hóa……………………………… 34
3.2 Kết quả tạo xúc tác Fe trênmũinhọn W bằng phương pháp mạ
điện 38
3.3 Kết quả tổng hợp ốngnanô cácbon… 45
Chương 4 – THỬ NGHIỆM SỬ DỤNGỐNGNANÔCÁCBONTRÊNMŨINHỌNKIMLOẠI W LÀM NGUỒN PHÁT XẠ ĐIỆN TỬ
VÀ ĐẦU DÒ STM
4.1 Đặc trưng phát xạ điện tử và khả năng ứngdụng 47
4.2 Thử nghiệm ứngdụng
ống nanôcácbontrênmũinhọnkimloại W làm đầu dò
STM……………… 50
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT
SPM Kính hiển vi quét đầu dò
STM Kính hiển vi điện tử quét xuyên hầm
AFM Kính hiển vi lực nguyên tử
MFM Kính hiển vi lực từ
SNOM Kính hiển vi quang học quét trường gần
SEM Kính hiển vi điện tử quét
TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua
EDX Phổ phân tích thành phần nguyên tố theo năng lượng
PZT Gốm áp điện
NA Khẩu độ phân dải thấu kính
W Wônfram
CNTs Ố
ng nanô cácbon
SWCNT Ốngnanô cácbon đơn tường
MWCNT Ốngnanô cácbon đa tường
HF-CVD Lắng đọng pha hơi hóa học sự dụng sợi đốt làm nguồn nhiệt
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC
Trang
Bảng 1.1 . So sánh tính chất cơ của CNTs với một số vật liệu khác
Bảng 3.1. Giá trị dòng điện theo thời gian ăn mòn với điện thế nguồn
5V
Bảng 3.2. Giá trị dòng điện theo thời gian ăn mòn với điện thế nguồn
12V
Bảng 3.3. Bảng số liệu kết quả phân tích phổ EDX tại vùng không có
hạt xúc tác
Bảng 3.4. Bảng số liệu kết qu
ả phân tích phổ EDX tại vùng có hạt xúc
tác
23
34
34
43
43
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ mô tả sự xuyên hầm của điện tử qua hàng thế trong
STM
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống phản hồi sử dụng trong hiển vi quét xuyên
hầm
Hình 1.3. Nguyên lý tạo ảnh STM trong chế độ dòng không đổi
Hình 1. 4. Sự tạo ảnh STM ở chế độ khoảng cách trung bình không đổi
Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi lực nguyên tử
Hình 1.6. Mối quan hệ giữa lực tươ
ng tác và khoảng cách giữa mũi dò
và bề mặt mẫu
Hình 1.7. Các trạng thái lai hóa khác nhau của nguyên tử cacbon a)
sp
1
; b) sp
2
; c) sp
3
Hình 1.8. Cấu trúc Graphit: a) chiều đứng; b) chiều ngang
Hình 1.9. a) Cấu trúc tinh thể của kim cương; b) Tinh thể kim cương tự
nhiên
Hình 1.10. Cấu trúc cơ bản của các Fullerenes a) C
60
; b) C
70
; c) C
80
Hình 1.11. Ảnh TEM của MWNTs lần đầu tiên bởi Ijima năm 1991
Hình 1.12. Các dạng cấu trúc ốngnanô cácbon
Hình 1.13. Véc tơ chiral
Hình 1.14. (a) CNTs loại amchair (5, 5); (b) zigzag (9, 0); (c) chiral
(10, 5)
Hình 1.15. a) Các defect ở đầu CNTs; (b) defect ở thân ống CNTs
Hình 1.16. a) Cấu trúc điện tử của hàm phân bố năng lượng; b) Vùng
Brillouin của graphene
Hình 1.17. Hàm phân bố năng lượng a) armchair(5,5); b) zigzag (9,0);
c) zigzag(10,0)
Hình 1.18. Sơ đồ quy trình chế tạo đầu dò CNT/W vàứngdụng bước
đầu
Hình 2.1. Sơ đồ hệ ăn mòn
điện hóa
Hình 2.2. Quá trình ăn mòn dây W trong dung dịch ăn mòn
Hình 2.3. Ảnh hệ thực nghiệm tạomũinhọnkimloại W
Hình 2.4. Sơ đồ bố trí hệ mạ điện tạo xúc tác Fe
Hình 2.5. Giải thích cơ chế mọc đầu hoặc mọc đáy của ốngnanô
4
6
7
7
8
9
12
12
13
14
14
15
17
17
17
19
20
25
27
27
28
30
1
cácbon
Hình 2.6. Sơ đồ cấu tạovà ảnh chụp thiết bị HF-CVD
Hình 3.1. Ảnh SEM mũinhọn W với thế ăn mòn 5V
Hình 3.2. Ảnh SEM mũinhọn W với thế ăn mòn 12V
Hình 3.3. Mô hình tính toán kích thước đầu mũinhọn
Hình 3.4. Kích thước đầu mũinhọn d phụ thuộc đường kính ban đầu
(D) và chiều dài L phần sợi đây ngập trong dung dịch ăn mòn theo công
thức (31)
Hình 3.5. Ảnh SEM kích thước đầu mũ
i nhọn áp dụng mô hình tính
toán lý thuyết (L = 0,5 mm)
Hình 3.6. Ảnh SEM kích thước đầu mũinhọn với L = 0.5 mm
Hình 3.7. Ảnh SEM xúc tác Fe được tạo ra trênmũinhọn W
Hình 3.8. Sơ đồ hệ mạ điện sử dụng tụ điện làm nguồn
Hình 3.9. Ảnh SEM hạt sắt tạo ra trênmũinhọn W
Hình 3.10. Quá trình bọc sáp nến trước khi mạ tạo xúc tác nanôtrên
đỉnh mũinhọn W
Hình 3.11. Ảnh SEM hạt nanô sắt tạo ra trên đỉ
nh mũinhọn W
Hình 3.12. Phổ EDX tại vùng không có hạt xúc tác
Hình 3.13. Phổ EDX tại vùng có hạt xúc tác
Hình 3.14. Ảnh SEM ốngnanô cácbon trênmũinhọn W với lớp xúc tác
dạng màng
Hình 3.15. Ảnh SEM ốngnanô cácbon trênmũinhọn W với lớp xúc tác
dạng hạt nanô
Hình 3.16. Ảnh SEM một vài ốngnanô cácbon trênmũinhọn W với lớp
xúc tác dạng hạt nanô
Hình 3.17. Ảnh SEM một vài ốngnanô cácbon trênmũinhọn W với lớp
xúc tác dạng hạt nanô
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý hệ đo phát xạ điện tử
Hình 4.2. Đặc trưng phát xạ điện tử của mũinhọn W vàmũinhọn
CNTs/W
Hình 4.3. Đồ thị biễu diễn giá trị ln(I/V
2
) theo 1/V
Hình 4.4. Thiết bị SPM tại Phòng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về
Vật liệu và Linh kiện Điện tử - Viện Khoa học Vật liệu
Hình 4.5. Ảnh STM bề mặt thủy tinh phủ vàng đo bằng đầu dò W ăn
mòn điện hóa
Hình 4.5. Ảnh STM bề mặt thủy tinh phủ vàng đo bằng đầu dò chuẩn
của thiết bị
31
32
34
35
36
37
37
38
39
40
41
42
43
44
44
45
45
46
46
47
48
49
51
51
51
52
2
Hình 4.7. Ảnh STM phân giải nguyên tử của tấm graphit sử dụngmũi
dò CNTs/W
52
[...]... quan tới vật liệu ốngnanôcácbon này cũng đã và đang được triển khai nghiên cứu Đề tài của luận văn “Chế tạovàứngdụng ống nanôcácbontrênmũinhọnkimloại Vônfram” là một trong những hướng nghiên cứu ứng dụng trên Việc tạoốngnanôcácbontrênmũinhọn Vôfram cho phép chúng ta khai thác tính chất phát xạ điện tử dễ để làm nguồn phát xạ điện tử công suất lớn, kích thước bé ứng dụng làm nguồn phát... công nghệ chế tạomũinhọn W sử dụng phương pháp ăn mòn điện hóa Quy trình tạo xúc tác Fe sử dụng phương pháp mạ điện Quy trình tổng hợp ốngnanôcácbontrênmũinhọn W sử dụng phương pháp HFCVD Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánh giá các kết quả đã đạt được, các khó khăn trong quá trình nghiên cứu, đưa ra các giải pháp mới Chương 4 – THỬ NGHIỆM ỨNGDỤNGỐNGNANÔCÁCBONTRÊNMŨINHỌNKIMLOẠI W LÀ NGUỒN... siêu dẫn, chất cách điện, v.v [1] 1.2.2 Ốngnanôcácbon Cấu trúc: Hình 1.11 Ảnh TEM của MWNTs lần đầu tiên bởi Ijima năm 1991 [13] 13 a) Ốngnanôcácbon b) Ôngnanôcácbon đa c) Bó ốngnanô cácbon đơn tường [8] tường [26] đơn tường [17] Hình 1.12 Các dạng cấu trúc ốngnanôcácbon Năm 1991, Ijima đã phát hiện ra vật liệu ốngnanôcácbon đa tường (Multi-wall carbon nanotubes - MWCNTs) (hình 1.11) Hai... của ốngnanôcácbonCác nghiên cứu này cho thấy CNTs là một trong những vật liệu hứa hẹn nhất cho việc sử dụng làm nguồn phát xạ điện tử Việc kiểm nghiệm phát xạ điện tử trường được thực hiện trên những ốngnanôcácbon riêng biệt và những màng ốngnanôcác bon, với những giá trị đặc trưng của trường ngưỡng, dòng bão hoà và độ ổn định dòng được đo Những phép đo này cho biết rằng một ốngnanôcác bon. .. được tạo thành còn lại là một obital 2p Ba obital đồng phẳng tạo với nhau một góc 1200 vàtạo thành liên kết σ khi chồng chấp với các nguyên tố cácbon bên cạnh Obital p cũng tạo ra một liên kết π với các nguyên tử kế tiếp Trạng thái lai hóa sp2 giữa các nguyên tử cácbon có thể tưởng tượng giống như một tấm cácbon đơn 2D phẳng Trong đó, góc liên kết tạo bởi các nguyên tử cácbon là 1200 trông giống... giữa các nguyên tử cácbon trong tinh thể là rất lớn nên kim cương rất cứng và bền Ô mạng cơ sở kim cương được tạo thành trên cơ sở ô mạng lập phương tâm mặt có thêm bốn nguyên tử cácbon bên trong Bốn nguyên tử cácbon bên trong chiếm tại các vị trí tọa độ (1/4,1/4,1/4); (3/4,3/4,1/4); (1/4,3/4,3/4); (3/4,1/4,3/4) Khoảng cách giữa các nguyên tử cácbon trong tinh thể là 1,544 Å Góc cố định giữa các. .. giải của các típ kimloại thông thường Không những thế, đầu dò CNT có thể cho phép tạo ảnh STM phân giải cao trong môi trường không khí, có thể cho phép tạo ảnh STM trêncác mẫu cố độ gồ ghề lớn Hiện nay, các nhóm nghiên cứu trên thế giới chế tạo đầu dò CNT/W bằng phương pháp gắn dính trực tiếp CNT trênmũinhọn W [15, 16, 23] Konishi cùng các đồng sự đã gắn dính CNT trênmũinhọn W như sau: mũinhọn W... giữa mũinhọn W và CNT bằng kỹ thuật lắng đọng xung laze (Pulsed Laser Deposition) Phương pháp này cho phép tạo ra đơn ốngcácbontrênmũi dò, tăng khả năng bám dính và giảm điện trở tiếp xúc giữa CNTs và W Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi sử dụng thiết bị hiện đại nên chi phí sản xuất một đầu dò CNT/W rất cao Mặt khác, chỉ tạo được một đầu dò CNT/W trong một lần chế tạovà xác suất tạo đơn ốngcác bon. .. 1.18 là sơ đồ tóm tắt các nội dung công việc chính được thực hiện trong luận văn bao gồm: - Chế tạomũinhọn W từ dây W bằng phương pháp ăn mòn điện hóa - Tạo xúc tác nanô Fe trên đầu mũinhọn W sau khi ăn mòn điện hóa bằng phương pháp mạ điện - Tổng hợp ốngnanôcácbontrênmũinhọn W bằng phương pháp lắng đọng pha hơi hóa học CVD - Cuối cùng, khảo sát khả năng tạo ảnh STM và khả năng phát xạ điện... kích thước đường kính ống bé nên vật liệu ốngnanôcácbon có thể được sử dụng để làm đầu dò trong kính hiển vi điện tử quét đầu dò nhằm nâng cao độ phân giải của thiết bị Nội dungluận văn bao gồm 4 chương: Chương 1 – TỔNG QUAN Giới thiệu chung về cácloại hiển vi quét đầu dò STM, AFM, SNOM Giới thiệu về vật liệu ốngnanôcác bon, các phương pháp chế tạo, tính chất, ứng dụngvà lý do thực hiện đề . ứng dụng ống nanô các bon trên m
ũi
nhọn kim loại Vônfram” là một trong những hướng nghiên cứu ứng dụng trên.
Việc tạo ống nanô các bon trên mũi nhọn. 3.16. Ảnh SEM một vài ống nanô cácbon trên mũi nhọn W với lớp
xúc tác dạng hạt nanô
Hình 3.17. Ảnh SEM một vài ống nanô cácbon trên mũi nhọn W với lớp
xúc