Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
16,12 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐỐI TƯỢNG: KHỐI CÁC NGÀNH NGỒI LÝ LuẬN CHÍNH TRỊ Giảng viên: Ths.Trịnh Đình Thanh - 0983041797 – Khoa Lý Luận Chính trị - ĐH Duy Tân SỐ TÍN CHỈ : ĐÁNH GIÁ: - CHUYÊN CẦN: 15% - BÀI KIỂM TRA: 10% - BÀI TIỂU LUẬN: 20% - THI KTHP: 55% YÊU CẦU: - CÓ TÀI LIỆU, NGHIÊM TÚC Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Ths Trịnh Đình Thanh Khái lược triết học I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Vấn đề triết học Biện chứng siêu hình II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 9/10/2022 Sự đời phát triển triết học Mác – Lênin Đối tượng chức triết học Mác – Lênin Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam Khái lược Triết học a Nguồn gốc triết học b Khái niệm Triết học c Vấn đề đối tượng triết học lịch sử d Triết học - hạt nhân lý luận giới quan 9/10/2022 a Nguồn gốc triết học • Triết học đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN tại trung tâm văn minh lớn nhân loại thời Cổ đại (phương Đông: Ấn độ Trung hoa, phương Tây: Hy lạp) 9/10/2022 a Nguồn gốc triết học • Triết học hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng • Nguồn gốc nhận thức: ✓ Trước triết học xuất giới quan thần thoại chi phối hoạt động nhận thức người ✓ Triết học hình thức tư lý luận thể khả tư trừu tượng, lực khái quát người tất vấn đề nhận thức chung về tự nhiên, xã hội, tư 9/10/2022 a Nguồn gốc triết học • Nguồn gốc xã hội: ✓ Phân công lao động xã hội dẫn đến phân chia lao động nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu ✓ Khi xã hội có phân chia giai cấp, triết học đời thân mang “tính đảng” (nhiệm vụ luận chứng bảo vệ lợi ích giai cấp xác định) 9/10/2022 b Khái niệm triết học Triết học ? Trung Quốc: Triết = Trí: sự truy tìm chất đối tượng nhận thức, thường người, xã hội, vũ trụ tư tưởng tinh thần Ấn Độ: Triết = “darshana”, có nghĩa “chiêm ngưỡng” đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải, thấu đạt chân lý vũ trụ nhân sinh Phương Tây: Philosophia vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người b Khái niệm triết học Đặc thù triết học: Sử dụng cơng cụ lý tính, tiêu chuẩn lơgíc kinh nghiệm khám phá thực tại người để diễn tả giới khái quát giới quan lý luận Triết học khác với khoa học khác tính đặc thù hệ thống tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu Quan điểmCác nhà kinh điển CN Mác – Lênin triết học: Triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư 9/10/2022 c Vấn đề đối tượng triết học lịch sử Thời kỳ Hy Lạp Cổ đại Triết học tự nhiên bao gồm tất tri thức mà người có được, trước hết tri thức thuộc khoa học tự nhiên sau toán học, vật lý học, thiên văn học Thời Trung cổ Triết học kinh viện, triết học mang tính tơn giáo Thời kỳ phục hưng, cận đại Triết học tách thành mơn khoa học học, tốn học, vật lý học, thiên văn học, hóa học, sinh học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học Triết học cổ điển Đức Đỉnh cao quan niệm “Triết học khoa học khoa học” Hêghen Triết học Mác Trên lập trường DVBC để nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư 9/10/2022 d Triết học - hạt nhân lý luận giới quan ➢ Thế giới quan: Là khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người (bao gồm cá nhân, xã hội nhân loại) giới Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn người ➢ Quan hệ giới quan nhân sinh quan ➢ Các loại hình giới quan 9/10/2022 Phương thức sản xuất vật chất 1.2 Các yếu tố TTXH Điều kiện tự nhiên, địa lý Dân số mật độ dân số IV Ý THỨC XÃ HỘI Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội 2.1 Khái niệm Ý thức xã hội khái niệm triết học dùng để mặt, phận khác lĩnh vực tinh thần xã hội quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống cộng đồng xã hội; mà phận nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định IV Ý THỨC XÃ HỘI Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội Tâm lý xã hội 2.2 Kết cấu TYTXH Hệ tư tưởng YTXH thông thường YTXH lý luận IV Ý THỨC XÃ HỘI Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội 2.3 Tính giai cấp YTXH Biểu tâm lý xã hội lẫn hệ tư tưởng IV Ý THỨC XÃ HỘI Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội 2.4 Mối quan hệ biện chứng TTXH YTXH TTXH YTXH IV Ý THỨC XÃ HỘI Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội 2.5 Các hình thái YTXH Ý thức trị Ý thức pháp quyền Ý thức khoa học Ý thức tôn giáo Ý thức đạo đức Ý thức khoa học Ý thức thẩm mỹ Ý thức triết học IV Ý THỨC XÃ HỘI Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội 2.6 Tính độc lập tương đối YTXH Thường lạc hậu Có thể vượt trước Có tính kế thừa Tác động qua lại hình thái Tác động trở lại TTXH V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Khái lược quan điểm triết học người lịch sử triết học 1.1 Quan điểm người triết học phương Đông 1.2 Quan điểm người triết học phương Tây V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Quan điểm người triết học Mác - Lênin 2.1 Khái niệm người chất người Là thực thể sinh học - xã hội Là sản phẩm lịch sử thân người Vừa chủ thể lịch sử, vừa sản phẩm lịch sử Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Quan điểm người triết học Mác - Lênin 2.2 Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người Thực chất tượng tha hóa người lao động người bị tha hóa Vĩnh viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp tư tưởng bản, cốt lõi Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Quan điểm triết học Mác - Lênin quan hệ cá nhân xã hội, vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử 3.1 MQH cá nhân xã hội Cá nhân Xã hội V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Quan điểm triết học Mác - Lênin quan hệ cá nhân xã hội, vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử MQH biện chứng QCND CNLT Quần chúng nhân dân Cá nhân lãnh tụ/ vĩ nhân V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam Cơ sở giải vấn đề người Việt Nam Dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh người Quan điểm Đảng ta KẾT LUẬN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI ... tượng chức triết học Mác Lênin a Khái niệm triết học Mác – Lênin b Đối tượng triết học Mác - Lênin c Chức triết học Mác - Lênin 9/10/2022 a Khái niệm triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin hệ... II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI • Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin • Đối tượng chức triết học Mác - Lênin • Vai trị triết học Mác - Lênin. .. triển triết học Mác – Lênin Đối tượng chức triết học Mác – Lênin Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam Khái lược Triết học a Nguồn gốc triết học b Khái niệm Triết học