TÀI LIỆU THAM KHẢO THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 1 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra Đề kiểm tra là một cô.
TÀI LIỆU THAM KHẢO THIẾT KẾ MA TRẬN VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 1.1 Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp 1.2 Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan 1.3 Thiết kế ma trận đề kiểm tra a) Cấu trúc ma trận đề: + Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thơng hiểu vận dụng (gồm có vận dụng vận dụng mức cao hơn) + Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi + Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức b) Mô tả cấp độ tư duy: GV phải vào hệ thống chuẩn kiến thức, kỹ qui định Chương trình GDPT mơn học để mơ tả yêu cầu cần đạt theo cấp độ tư Đó kiến thức khoa học phương pháp nhận thức chúng, kỹ khả vận dụng vào thực tế, thái độ, tình cảm khoa học xã hội - Cấp độ nhận biết : Đó câu hỏi yêu cầu kiến thức đạt mức độ nhận biết câu hỏi yêu cầu kỹ đạt mức độ bắt chước làm việc học, có thái độ tiếp nhận HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt điểm tối đa phần Nội dung thể việc quan sát nhớ lại thông tin, nhận biết thời gian, địa điểm kiện, nhận biết ý chính, nắm chủ đề nội dung Động từ mơ tả yêu cầu cần đạt cấp độ quy nhóm động từ: nhận biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận dạng được, được, - Cấp độ thơng hiểu : Đó câu hỏi yêu cầu kiến thức đạt mức độ thông hiểu câu hỏi yêu cầu kỹ đạt mức độ làm xác việc học, có thái độ mực HS xếp loại học lực trung bình dễ dàng đạt điểm tối đa phần Nội dung thể việc thông hiểu thông tin, nắm bắt ý nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng sang dạng khác, diễn giải liệu, so sánh, đối chiếu tương phản, xếp thứ tự, xếp theo nhóm, suy diễn nguyên nhân, dự đoán hệ Động từ mô tả yêu cầu cần đạt cấp độ quy nhóm động từ: hiểu được, trình bày được, mơ tả được, diễn giải được, - Cấp độ vận dụng bản: Đó câu hỏi yêu cầu kiến thức đạt mức độ vận dụng bản, câu hỏi yêu cầu giải vấn đề kiến thức, kỹ học địi hỏi đến tư lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có thái độ tin tưởng HS xếp loại học lực dễ dàng đạt điểm tối đa phần Nội dung thể việc sử dụng thông tin, vận dụng phương pháp, khái niệm lý thuyết học tình khác, giải vấn đề kỹ kiến thức học Động từ mô tả yêu cầu cần đạt cấp độ quy nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải tập, làm - Cấp độ dụng nâng cao: Đó câu hỏi kiến thức đạt mức độ vận dụng nâng cao, câu hỏi yêu cầu giải vấn đề kiến thức, kỹ học vốn hiểu biết thân HS đòi hỏi đến tư lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp có dấu hiệu sáng tạo, có thái độ tin tưởng HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt điểm tối đa phần Nội dung thể việc phân tích nhận xu hướng, cấu trúc, ẩn ý, phận cấu thành, thể việc sử dụng học để tạo nhữg mới, khái quát hóa từ kiện biết, liên hệ điều học từ nhiều lĩnh vực khác nhau, dự đoán, rút kết luận, thể việc so sánh phân biệt kiến thức học, đánh giá giá trị học thuyết, luận điểm, đưa quan điểm lựa chọn sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị chứng cứ, nhận tính chủ quan, có dấu hiệu sáng tạo Động từ mô tả yêu cầu cần đạt cấp độ quy nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải tập, suy luận được, thiết kế Sự phân loại cấp độ tương đối, phụ thuộc vào đặc trưng môn học đối tượng HS Đó mức độ yêu cầu kiến thưc, kỹ cần đạt chương trình GDPT Chú ý: Những câu hỏi liên quan đến kiến thức lý thuyết thường cấp độ 1, cấp độ Những câu hỏi liên quan đến tập, thực hành thường cấp độ 3, cấp độ Những câu hỏi, tập cấp độ thường liên quan đến vận dụng nhiều kiến thức, kỹ tổng hợp phạm vi kiểm tra chẳng hạn câu hỏi cần vận dụng mức cao tư để xử lí tình huống, giải vấn đề, câu hỏi vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn kỹ sống, kỹ giao tiếp, kỹ thực hành, kỹ giải thích vật tượng ứng dụng giới tự nhiên, câu hỏi liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, ứng phó với biến đổi khí hậu giảm thiểu thiên tai … (tùy theo môn học) Xác định cấp độ tư dựa sở sau: Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT: - Kiến thức chuẩn ghi biết thường xác định cấp độ “biết”; - Kiến thức chuẩn ghi hiểu thường xác định cấp độ “hiểu”; - Kiến thức chuẩn ghi phần kĩ xác định cấp độ “vận dụng” Tuy nhiên: - Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” mức độ nhận biết kiến thức SGK xác định cấp độ “biết”; - Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “biết được” phần “kĩ năng” xác định cấp độ “vận dụng” - Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ vận dụng mức cao c) Chú ý xác định chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học, chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) phải có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ vận dụng nhiều Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Khung ma trận đề kiểm tra: 2.1 Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ 2.2 Khung ma trận đề kiểm tra: Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa phụ lục) B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Cần lưu ý - Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề - Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh + Căn vào số điểm xác định B5 để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp II BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy định Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: 1.1 Các yêu cầu câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn; 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Khơng trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu HS; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý HS không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch HS; 8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất; 11) Khơng đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” 1.2 Các u cầu câu hỏi TNTL 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức HS;7) Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; tránh câu hỏi u cầu HS học thuộc lịng8) Ngơn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu GV đề đến HS;10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm cần nêu rõ: trả lời HS đánh giá dựa lập luận logic mà HS đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: - Nội dung: khoa học xác; - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Nguồn: https://dethi.violet.vn/present/tai-lieu-tap-huan-lap-ma-tran-de-6110481.html ... 2.2 Khung ma trận đề kiểm tra: Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa phụ lục) B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết... II BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma. .. kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Khung ma trận đề kiểm tra: 2.1 Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức dùng cho loại đề kiểm tra