1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phân tử thanh dầm potx

13 392 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 6,32 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN - FEM Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Đường Công Truyền Chương 6: PHẦN TỬ THANH DẦM Phần tử thanh dầm L: Chiều dài thanh dầm I : Mômen quán tính của tiết diện E : Môđun đàn hồi Chuyển vị (độ võng) của trục trung tâm Góc xoay quanh trục z Lực cắt Mômen uốn quanh trục z Lý thuyết thanh dầm cơ bản Phương trình vi phân đàn hồi Định luật Hooke Ma trận độ cứng phần tử Hàm dạng của thanh dầm chịu uốn • Mỗi nút có 2 bậc tự do: chuyển vị v(x) và góc xoay dx/dv = θ • Vectơ bậc tự do của phần tử Hàm dạng của thanh dầm chịu uốn • Bốn bậc tự do ⇒ hàm xấp xỉ chuyển vị v(x) đến bậc 3 • Hàm xấp xỉ góc xoay Hàm dạng của thanh dầm chịu uốn • Thay tọa độ các điểm nút vào v(x) và θ(x) và thực hiện đồng nhất với {q} e Hàm dạng của thanh dầm chịu uốn • Ma trận các hàm dạng • Trong đó Kiểm tra 2 tính chất của hàm dạng • Tính chất 1 • Tính chất 2 1 1 n i i N = = ∑ Ma trận độ cứng phần tử • Định nghĩa 4 hàm dạng: Ma trận độ cứng phần tử • Độ võng (chuyển vị) của thanh dầm : • Lưu ý: Ma trận độ cứng phần tử • Độ cong của thanh dầm: • Trong đó, ma trận biến dạng-chuyển vị B là: Ma trận độ cứng phần tử • Năng lượng biến dạng: Ma trận độ cứng phần tử • Suy ra: • Thay • Ta được: Ma trận độ cứng phần tử • Kết hợp với chuyển vị dọc trục của thanh dầm ⇒ biểu thức tổng quát cho ma trận độ cứng phần tử Ứng suất trong thanh dầm • Ứng suất trong thanh dầm • Lưu ý: • Suy ra: Nếu tải trọng phân bố bằng không thì phương trình độ võng có dạng bậc 3 (đó chính là hàm dạng) Ví dụ 1 • Tính độ võng và góc xoay tại nút 2 • Tính các phản lực tại nút 1 và 3 Ví dụ 1 • Ma trận độ cứng phần tử: Ví dụ 1 • Ma trận độ cứng tổng thể: Ví dụ 1 • Hệ phương trình TPHH: Ví dụ 1 • Điều kiện biên : • Hệ phương trình PTHH được rút gọn: • Giải hệ PT ta được: Ví dụ 1 • Tính phản lực và mômen: Quy đổi lực phân bố về nút Ví dụ 2 • Tính độ võng và góc xoay tại nút 2 • Tính các phản lực tại nút 1 • Trong đó: Ví dụ 2 • Quy đổi lực phân bố về nút • Hệ PT PTHH: • Điều kiện biên: Ví dụ 2 • Hệ PT PTHH được rút gọn: • Giải hệ PT: Ví dụ 2 • Nếu bỏ qua mômen tương đương m thì: • Sai số của nghiệm của PT trên sẽ giảm nếu chia thanh dầm thành nhiều phần tử hơn. Thường thì mômen m được bỏ qua trong các ứng dụng của FEM. Ví dụ 2 • Tính các phản lực: • Giá trị đúng của các phản lực sẽ được công thêm với giá trị của lực phân bố được quy đổi về nút, nên: Ví dụ 2 • Cho: • Tính độ võng, góc xoay, và các phản lực. Ví dụ 3 • Ma trận độ cứng phần tử: Ví dụ 3 • Ma trận độ cứng tổng thể: • Trong đó, Ví dụ 3 • Hệ PT PTHH: Ví dụ 3 • Điều kiện biên: • Hệ PT PTHH được rút gọn: Ví dụ 3 • Giải hệ PT: • Thay giá trị vào: Ví dụ 3 • Tính các phản lực: • Sơ đồ cân bằng lực (Free-body diagram) Ví dụ 3 • Cho: • Tính chuyển vị và góc xoay tại các nút 1 và 2 Ví dụ 4: Bài toán khung • Quy đổi lực phân bố về nút Ví dụ 4: Bài toán khung • Trong hệ tọa độ địa phương, ma trận độ cứng phần tử của thanh dầm là Ví dụ 4: Bài toán khung [...]... phần tử 1 • Bảng ghép nối các phần tử Ví dụ 4: Bài toán khung • Ma trận độ cứng phần tử 2 và 3 trong hệ tọa độ địa phương • Trong đó, i=3, j=1 đối với phần tử 2 và i=4, j=2 đối với phần tử 3 Ví dụ 4: Bài toán khung • Dạng tổng quát của ma trận chuyển đổi T Ví dụ 4: Bài toán khung • Với l=0 và m=1 cho cả hai phần tử 2 và 3, nên Ví dụ 4: Bài toán khung Ví dụ 4: Bài toán khung • Ma trận độ cứng phần tử . PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN - FEM Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Đường Công Truyền Chương 6: PHẦN TỬ THANH DẦM Phần tử thanh dầm L: Chiều dài thanh dầm I :. phần tử • Định nghĩa 4 hàm dạng: Ma trận độ cứng phần tử • Độ võng (chuyển vị) của thanh dầm : • Lưu ý: Ma trận độ cứng phần tử • Độ cong của thanh dầm: •

Ngày đăng: 12/03/2014, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Bảng ghép nối các phần tử - Phân tử thanh dầm potx
Bảng gh ép nối các phần tử (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN