1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

10 KE HOACH THI NGHIEM

155 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Thí Nghiệm
Thể loại Thí Nghiệm
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

Trang 1

I CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH THÍ NGHIỆM1.1 Căn cứ pháp lý

- Căn cứ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật, Chỉ dẫn kỹ thuật Dự án: “Khu đô thị sinh thái nghỉdưỡng cao cấp Lâm Sơn” đã được phê duyệt.

- Căn cứ Hợp đồng thi công xây dựng công trình số

1.2 Các quy định, nghị định, điều lệ chung

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việcQuản lý đầu tư xây công trình;

- Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ xây dựng hướng dẫn thựchiện 1 số Điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Thủ tướng Chínhphủ về việc Quản lý đầu tư xây công trình;

1.3 Các quy trình, quy phạm áp dụng

1Vật liệu kim loại

1.3 Thép thanh tròn trơn - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1651-1 : 20081.4 Thép thanh vằn - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1651-2 : 2018

2Cốt liệu cho bê tông và vữa

2.1 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570 : 2006

Trang 2

STTTên quy chuẩn, tiêu chuẩnKý hiệu

máy Los-Angeles

2.11 Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn TCVN 7572-13 : 2006

3.2 Độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết, độ ổn định thểtích TCVN 6017-2015

3.4 Xi măng poóc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6260 : 20093.5 Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682 : 20093.6 Xi măng poóc lăng bền Sun phát – PP xác định độ nở

3.7 Xi măng poóc lăng bền Sun phát – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6067 : 2004

4.2 Hàm lượng ion sunfat (SO4 ) TCVN 6200 : 1996

5.2 Hướng dẫn thiết kế thành phần vữa xây

5.3 Hướng dẫn thiết kế thành phần vữa bơm ống gen

6Bê tông nặng

6.2 Hướng dẫn thiết kế thành phần bê tông

7Gạch bê tông (Gạch không nung)

Trang 3

STTTên quy chuẩn, tiêu chuẩnKý hiệu

7.1 Xác định kích thước và khuyết tật ngoại quan TCVN 6477 : 20167.2 Cường độ nén, độ hút nước, độ rỗng, độ thấm TCVN 6477 : 20167.3 Độ thấm nước ở trạng thái đã bão hòa TCVN 6477 : 2016

11Ống nhựa

11.1 Thông số kích thước hình học TCVN 9070 : 2012TCVN 8492 : 2011

Trang 4

STTTên quy chuẩn, tiêu chuẩnKý hiệu

12Khung xương & tấm thạch cao

12.1 Độ cứng, độ chịu uốn, độ hút nước TCVN 8256 : 2009

13Cáp điện & Phụ kiện

13.1 Đường kính ruột dẫn, tiết diện sợ đồng TCVN 6612 : 2007

Trang 5

STTTên quy chuẩn, tiêu chuẩnKý hiệu

16Cửa nhôm kính

16.1 Độ lọt khí

TCVN 7452:200416.2 Độ kín nước

1.4 Quy cách lấy mẫu vật liệu

1 Thép ≤ 50 tấn hoặckhác lô/ 1 tổ mẫu 3 thanh mỗi thanh dài 1.2 m

4 Xi măng ≤ 40 tấn hoặckhác lô/ 1 mẫu 50 kg

5 Vữa xi măng Hạng mục CV/ 1tổ mẫu 3 viên mẫu KT : 4x4x16 cm

6 Gạch bê tông (Gạch khôngnung)

≤ 50.000 viênhoặc khác lô/ 1 tổmẫu

20 viên

thước 10x20cm

Trang 6

STTLoại vật liệuTần suất lấy mẫuQuy cách lấy mẫu

11 Khung xương thạch cao Lô/ 1 mẫu 3 thanh

Mỗi thanh 1m

0,2% tổng số tấm (nhưng không ít hơn 2 tấm)

13 Dây điện & cáp điện Theo yêu cầu ≥ 6m/ mẫu

17 Nhôm và hợp kim nhôm định

1 tổ gồm 3 mẫu có chiều dài tối thiểu 50cm

18 Thép hình ≤ 50 tấn hoặckhác lô/ 1 tổ mẫu 3 thanh Mỗi thanh dài60 cm

19 Keo cấy thép

2.5% và ít nhất là03 mẫu thửnghiệm trên tổngsố cốt thép đượckhoan cấy

1.5 Kế hoạch thí nghiệm vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bịsử dụng cho công trình

tGiai đoạnthi côngCông việc xây dựngthiết bị cần kiểm traVật liệu/ sản phẩm/

Thời giandự kiếnthực hiện1 Chuẩn bị thi công Thiết kế thành phần cấp phối bê tông mác 250# Cát vàng Theo tiến độcông trình

Đá 1x2 Theo tiến độcông trìnhXi măng PCB30 Theo tiến độcông trìnhThiết kế thành phần cấp

phối vữa mác 50# và mác

Theo tiến độcông trìnhXi măng PCB30 Theo tiến độ

Trang 7

tGiai đoạnthi côngCông việc xây dựngthiết bị cần kiểm traVật liệu/ sản phẩm/

Thời giandự kiếnthực hiện

công trình

2 Phần thô Kết cấu dầm sàn tầng mái Thép Theo tiến độcông trìnhBê tông (R7, R28) Theo tiến độcông trìnhCột tầng tum Thép Theo tiến độcông trìnhBê tông (R7, R28) Theo tiến độcông trìnhKết cấu mái tầng tum Thép Theo tiến độcông trìnhBê tông (R7, R28) Theo tiến độcông trìnhTường xây tầng 2 Gạch không nung Theo tiến độcông trình

Vữa xây mác 75# (R7,

R28) Theo tiến độcông trìnhGạch chỉ Theo tiến độcông trìnhVữa xây mác 50# (R7,

R28) Theo tiến độcông trìnhLanh tô tầng 2 Thép Theo tiến độcông trìnhBê tông (R7, R28) Theo tiến độcông trìnhKhoan cấy thép dầm cột Keo cấy thép Theo tiến độcông trìnhCầu thang thép lên mái Thép hình Theo tiến độcông trình

3 Hoàn thiện Trát tường, dầm, trần, cột trong nhà vữa mác 75# Vữa xây mác 75# (R7, R28) Theo tiến độcông trình

Láng nền vữa mác 75# Vữa xây mác 75# (R7, R28) Theo tiến độcông trìnhTrát tường, dầm, trần, cột

ngoài nhà vữa mác 75# Vữa xây mác 75# (R7, R28) Theo tiến độcông trìnhỐp, lát nền Gạch 600x600, gạch 800x800, gạch ốp

Theo tiến độcông trìnhỐp, lát đá cầu thang, mặt

chậu rửa Đá Granite Theo tiến độcông trình

Trang 8

tGiai đoạnthi côngCông việc xây dựngthiết bị cần kiểm traVật liệu/ sản phẩm/

Thời giandự kiếnthực hiện

Sơn tường Theo tiến độcông trìnhQuét Chống thấm sàn Không cần lấy mẫu Theo tiến độcông trìnhCửa đi, cửa sổ nhôm kính Nhôm: Không cần lấy mẫu Theo tiến độcông trìnhKính xây dựng Theo tiến độcông trìnhTrần thạch cao và khung

xương Tấm thạch cao Theo tiến độcông trìnhKhung xương thạch

cao Theo tiến độcông trìnhVách ngăn vệ sinh

Composite Không cần lấy mẫu Theo tiến độcông trình

4Phần Điện, nước

Lắp đặt dây dẫn và ống

luồn dây Dây dẫn các loại Theo tiến độcông trìnhỐn luồn dây Theo tiến độcông trìnhPhụ kiện: hộp nối :

không cần lấy mẫu Theo tiến độcông trìnhLắp đặt thiết bị điện Không cần lấy mẫu Theo tiến độcông trìnhLắp đặt hệ thống thoát

Thép thanh tròn trơn dùng làm cốt bê tông.

Thép mác CB240T và CB300T Phương pháp sản xuất do nhà sản xuất quyết định.Không áp dụng cho thép thanh tròn trơn được chế tạo từ thành phẩm như thép tấm hayđường ray xe lửa

2 Tài liệu viện dẫn

Trang 9

TCVN 4399:2008 (ISO 404: 1992), Thép và sản phẩm thép – Yêu cầu kỹ thuật chungkhi cung cấp.

ISO/TS 4949, Steel names based on letter symbols (Tên thép dựa trên các ký hiệubằng chữ).

ISO/TR 9769:1991, Steel and iron – Review of available methods of analysis (Thép vàgang – Tổng quan về phương pháp phân tích hiện có)

ISO 10144, Certification scheme for steel bars and wires for the reinforcement of

concrete structures (Hệ thống chứng nhận đối với thép thanh và dây dùng cho kết cấu cốtbê tông).

ISO 14284:1996, Steel and iron – Sampling and preparation of samples for thedetermination of chemical composition (Thép và gang – Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu để xácđịnh thành phần hóa học).

ISO 15630-1, Steel for the reinforcement and prestressing of concrete – Test methods

– Part 1: Reinforcing bars, wire rod and wire (Thép dùng làm cốt bê tông và bê tông dựứng lực – Phương pháp thử - Phần 1: Thép thanh, dây thẳng và dây làm cốt bê tông).

3 Ký hiệu

Các ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này được liệt kê trong Bảng 1

Bảng 1 – Các ký hiệu

A5 % Độ giãn dài tương đối sau khi đứt 7.1, 8.1Agt % Độ dãn dài tổng ứng với lực lớn nhất 7.1, 8.1An mm2 Diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa Điều 5, 8.1d mm Đường kính danh nghĩa của thanh Điều 5, 8.1, 8.2,Điều 9

mn - Giá trị trung bình của n giá trị riêng 11.3.2.3.1

Rp0,2 MPa Giới hạn chảy quy ước 0,2%, với độgiãn dài không tỷ lệ 7.1

Sn - Độ lệch chuẩn đối với n giá trị riêng 11.3.2.3.1

4 Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép

Thép thanh tròn trơn có đường kính danh nghĩa đến 10 mm được cung cấp dưới dạngcuộn hoặc thanh, lớn hơn 10 mm được cung cấp dưới dạng thanh.

Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phép được nêu trong Bảng 2.Theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua, có thể sử dụng các thanh thép tròn trơn

có đường kính danh nghĩa khác với đường kính nêu trong Bảng 2 Khi có sự thỏa thuận

Trang 10

giữa nhà sản xuất và người mua sai lệch cho phép về khối lượng theo chiều dài có thể

được thay thế bằng dung sai đường kính.

Chiều dài cung cấp phải được thỏa thuận giữa nhà sản xuất và người mua Chiều dàicung cấp của các thanh được ưu tiên là 6 m hoặc 12 m Nếu không có sự thỏa thuận khác,thì sai lệch cho phép của chiều dài cung cấp từ xưởng cán là mm.

Bảng 2 Kích thước, khối lượng 1 m chiều dài và sai lệch cho phépĐường kính thanh danh

nghĩa d

Diện tích mặt cắt ngangdanh nghĩa a

Sai lệch chophép c

b Khối lượng theo chiều dài = 7,85 x 10-3 x An

c Sai số cho phép đối với một thanh đơn.

Trang 11

Giá trị lớn nhất quy địnhtrong phân tích tại Bảng 3

Sai số cho phép của phân tích sản phẩm từcác giới hạn quy định của phân tích đúc tại

Bảng 3(%)

6 Cơ tínha Độ bền kéo

Việc thử kéo phải được tiến hành phù hợp với 8.1.

Vật liệu phải phù hợp với các yêu cầu về đặc tính độ bền kéo quy định trong Bảng 5.Trong tiêu chuẩn này (nếu không có giá trị nào khác), giá trị đặc trưng là giới hạn dướihay giới hạn trên mà 90% (1 –  = 0,90) các trường hợp có 95% (p = 0,95) các giá trịtương ứng lớn hơn hoặc bằng giới hạn dưới, hay nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn trên Địnhnghĩa này là mức chất lượng dài hạn của sản xuất.

Nếu không xuất hiện hiện tượng chảy, giới hạn chảy qui ước 0,2% (Rp0,2) phải đượcxác định

Giá trị quyđịnh của giới

hạn bền kéo

Tính chất dẻoGiá trị quy

Thử kéo được tiến hành phù hợp với ISO 15630-1.

Để xác định độ giãn dài sau khi đứt, A5, chiều dài cữ ban đầu của mẫu thử phải bằng 5

lần đường kính danh nghĩa

Để xác định độ giãn dài tổng ứng với lực lớn nhất, Agt, phải đánh dấu các khoảng cách

bằng nhau trên chiều dài bất kỳ của mẫu thử Khoảng cách giữa các dấu là 20 mm, 10mm hoặc 5 mm tùy thuộc vào đường kính thanh thép.

Trang 12

Để xác định các tính chất kéo, phải sử dụng diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa củathanh thép.

b Thử uốn

Thử uốn được tiến hành phù hợp với ISO 15630-1.

Mẫu thử được uốn đến góc từ 1600 và 1800 bằng gối uốn được quy định trong Bảng 6.

Bảng 6 – Đường kính gối uốn dùng cho thử uốn

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa

d Đường kính gối uốn(lớn nhất) a,b

8 Đánh giá sự phù hợp

a Kiểm tra theo dấu hiệu định lượng

Đối với các tính chất được quy định là các giá trị đặc trưng thì phải xác định những giátrị sau:

a) tất cả các giá trị riêng, xi của 15 mẫu thử (n = 15)b) giá trị trung bình, m15 (với n = 15);

c) sai lệch chuẩn, s15 (với n = 15).

Lô thử phù hợp với các yêu cầu nếu điều kiện nêu dưới đây thỏa mãn tất cả các tínhchất

m15 – 2,33 x s15 ≥ fk (1)trong đó

fk là giá trị đặc trưng quy định;

2,33 là giá trị của chỉ số chấp nhận k, với n = 15 và tỷ lệ hỏng 5% (p = 0,95) với xác

suất 90% (1 –  = 0,90).

Nếu điều kiện nêu trên không được thỏa mãn thì chỉ số

được xác định từ các kết quả thử sẵn có Nếu k’ ≥ 2 thì phép thử có thể tiếp tục Trong

trường hợp này phải thử 45 mẫu tiếp theo lấy từ các thanh khác nhau trong lô thử, như

vậy có tổng số 60 kết quả thử (n = 60).

Lô thử được coi là thỏa mãn các yêu cầu nếu điều kiện nêu dưới đây được thỏa mãnvới tất cả các tính chất:

Trang 13

m60 – 1,93 x s60 > fk (4)

trong đó 1,93 là giá trị của chỉ số chấp nhận, k, đối với n = 60 và tỷ lệ hỏng bằng 5%(p = 0,95) với xác suất bằng 90% (1 –  = 0,90)

b Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ

Khi các tính chất thử được quy định như giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất thì tất cả các kếtquả được xác định trên 15 mẫu thử phải thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn sản phẩm.Trong trường hợp này lô thử được đánh giá là thỏa mãn các yêu cầu.

Các phép thử có thể tiếp tục khi nhiều nhất có hai kết quả không phù hợp điều kiện.Trong trường hợp này phải thử 45 mẫu thử tiếp theo từ các thanh khác nhau trong lô thửnhư vậy sẽ có tổng số 60 kết quả thử Lô thử thỏa mãn các yêu cầu nếu có nhiều nhất 2trong số 60 kết quả không thỏa mãn các điều kiện này.

c Thành phần hóa học

Cả hai mẫu thử phải phù hợp với các yêu cầu của mục 5.

d Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:a) Ký hiệu thép làm cốt bê tông theo tiêu chuẩn này;b) Chi tiết mác (trên thẻ, sơn, );

Thép thanh vằn dùng làm cốt trong các kết cấu bê tông.

Thép thanh vằn: CB300-V, CB400-V, CB500-V, CB600-V, được cung cấp ở dạngthẳng, dạng cuộn và các sản phẩm được nắn thẳng Công nghệ chế tạo do nhà sản xuấtlựa chọn

Không áp dụng cho thép thanh vằn được chế tạo từ thành phẩm như thép tấm hoặcray đường sắt.

2 Tài liệu viện dẫn

TCVN 1811 (ISO 14284), Thép và gang - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử để xác địnhthành phần hoá học.

TCVN 4399 (ISO 404), Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cungcấp.

TCVN 7937-1 (ISO 15630-1), Thép cốt bê tông và bê tông dự ứng lực - Phương phápthử - Phần 1: Thanh, dây và sợi làm cốt).

TCVN 7938 (ISO 10144), Quy trình chứng nhận đối với thanh và dây thép làm cốtbê tông.

TCVN 8998 (ASTM E 415), Thép cacbon và thép hợp kim thấp - Phương pháp phântích bằng quang phổ phát xạ chân không.

ISO/TS 4949, Steel names based on letter symbols (Tên thép dựa trên các ký hiệubằng chữ).

ISO/TR 9769, Steel and iron - Review of available methods of analysis (Thép và gang- Tổng quan về phương pháp phân tích hiện có).

3 Ký hiệu

Trang 14

Các ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này được liệt kê trong Bảng 1.

Bảng 1 - Các ký hiệu

A % Độ giãn dài tương đối sau khi đứt 7.1, 8.1

Agt % Độ giãn dài tổng ứng với lực lớnnhất 7.1, 8.1

S0 mm2 Diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa Điều 4, 8.1

d mm Đường kính danh nghĩa của thanh Điều 4, Điều 5, 8.1,8.2,8.3, Điều 9, 10.2

fk - Giá trị đặc trưng quy định 11.2, 11.3.2.3

mn - Giá trị trung bình của n giá trị riêng 11.3.2.3.1

Rp0,2 MPa a Giới hạn chảy quy ước 0,2 %, vớiđộ giãn dài không tỷ lệ 7.1

sn - Độ lệch chuẩn đối với n giá trịriêng 11.3.2.3.1

4 Kích thước, khối lượng 1 m dài và sai lệch cho phép

Kích thước, khối lượng 1 m dài và sai lệch cho phép được nêu trong Bảng 2 Theothoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua, có thể sử dụng các loại thép vằn có đườngkính danh nghĩa khác với đường kính nêu trong Bảng 2.

Bảng 2 - Kích thước, khối lượng 1 m dài và sai lệch cho phép

Trang 15

Đường kính danhnghĩa thanh a

Diện tích mặtcắt ngang danh

CHÚ THÍCH: Chiều dài cung cấp thông thường của các thanh thẳng là 11,7 m.

5 Yêu cầu về gân

Thanh thép vằn phải có các gân ngang, các gân dọc là không bắt buộc.Phải có ít nhất hai hàng gân ngang phân bố đều xung quanh chu vi của thanh Các gânngang trong từng hàng phải được phân bố đều đặn trên toàn bộ chiều dài của thanh, trừvùng ghi nhãn Các gân phải phù hợp với những yêu cầu nêu trong Bảng 3.

Bảng 3 - Yêu cầu về gânĐường kính

Chiều cao của gân, c,

Trang 16

Bước gân ngang, c6 ≤ d < 10d ≥100,35d ≤ c ≤ 0,7d0,35d ≤ c ≤ 0,7d0,5d ≤ c ≤ 1,0d0,5d ≤ c ≤ 0,8d

Độ nghiêng của gân

chiều cao của gân không được vượt quá 0,15d

CHÚ DẪN:1 Gân dọc.2 Gân ngang.

b Độ nghiêng của gân ngang.c Bước gân ngang.

6 Thành phần hoá học

Thành phần hóa học của thép, được xác định bằng phân tích mẻ nấu, phải phù hợp vớiBảng 4.

Đương lượng cacbon, CEV, được tính bằng công thức:

Trong đó: C, Mn,Cr, V, Mo, Cu và Ni là phần trăm khối lượng của các nguyên tốtrong thép Sai lệch cho phép khi phân tích sản phẩm so với phân tích mẻ nấu nêu trongBảng 4 được quy định trong Bảng 5.

Bảng 4 - Thành phần hoá học - trên cơ sở phân tích mẻ nấu Giá trị lớn nhất tínhbằng phần trăm khối lượng

Trang 17

c Mác thép này không được sử dụng để hàn.

Bảng 5 - Thành phần hoá học trên cơ sở phân tích sản phẩm - Sai lệch cho phépcủa phân tích sản phẩm tính theo phần trăm khối lượng a

Giá trị lớn nhất quyđịnh

trong phân tích mẻnấu tại Bảng 4

a Các đặc trưng khi thử kéo

Thử kéo phải được tiến hành phù hợp với 8.1 Vật liệu thử phải phù hợp với các yêucầu về giới hạn bền kéo quy định trong Bảng 6.

Trong tiêu chuẩn này, giá trị đặc trưng (nếu không có giá trị nào khác) thấp hơn hoặccao hơn giới hạn của phạm vi dung sai thống kê với xác suất là 90 % (1 - a = 0,90) mà 95% (p = 0,95) các giá trị là bằng hoặc trên giới hạn dưới này, hay bằng hoặc dưới giới hạncao hơn này tương ứng Định nghĩa này có liên quan tới mức chất lượng dài hạn của hoạtđộng sản xuất.

Bảng 6 - Cơ tínhMác

Giá trị đặc trưng của giới

hạn chảy trên, ReH

Nhỏ nhấtMPa

Giá trị đặc trưng của

giới hạn bền kéo, Rm

Nhỏ nhấtMPa

Giá trị đặc trưngquy địnhcủa độ giãn dài

%

Trang 18

nhất NhỏnhấtCB300-

b Độ bền uốn

Nếu người mua yêu cầu thì thử uốn phải được tiến hành phù hợp với 8.3.Sau khi thử, thanh thép không được gãy, nứt ngang có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

c Độ bền uốn lại sau khi hoá già

Nếu người mua yêu cầu thì thử độ bền uốn lại phải được tiến hành phù hợp với 8.4.CHÚ THÍCH: Thử uốn lại được sử dụng để kiểm tra tính chất của thanh thép sau khi hoágià.

Sau khi thử, thanh thép không được gãy, nứt ngang có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Thử kéo phải được tiến hành phù hợp với TCVN 7937-1 (ISO 15630-1).

Để xác định độ giãn dài sau khi đứt, A, chiều dài ban đầu của mẫu phải bằng 5 lần đường

kính danh nghĩa.

Để xác định độ giãn dài tại lực lớn nhất, Agt, phải đánh dấu các khoảng cách bằng

nhau trên chiều dài bất kỳ của mẫu thử Khoảng cách giữa các dấu là 20 mm, 10 mm hoặc5 mm tuỳ thuộc vào đường kính thanh thép.

Để xác định tính chất kéo, phải sử dụng diện tích mặt cắt ngang danh nghĩa của thanhthép.

b Điều kiện thử nghiệm

Điều kiện thử nghiệm được cho trong Bảng 7.

Bảng 7 - Điều kiện thử nghiệm

Điều kiện sản xuất và cung cấp sản phẩmĐiều kiện thử nghiệm (mẫu thử)

Trang 19

Sản xuất thanh thẳng bằng cán nóng Như được cung cấpa hoặc hóa giàb

Sản xuất thanh thẳng bằng cán nguội Hóa giàb

Sản xuất và cung cấp dạng cuộn Dạng thẳng và hóa già

a Hóa già trong trường hợp có tranh chấp.

b Hóa già nghĩa là: Làm nóng mẫu tới 100 0C, duy trì tại nhiệt độ này ± 100C trong 1h±15min và làm nguội trong không khí tới nhiệt độ phòng Phương pháp làm nóng do nhà sảnxuất quyết định.

c Thử uốn

Thử uốn phải được tiến hành phù hợp với TCVN 7937-1 (ISO 15630-1).Mẫu thử phải được uốn đến góc từ 160o đến 180o trên một gối uốn được quy định trong

Bảng 8.

Đối với mác thép CB600-V, thử uốn được thực hiện đến góc 90o.

Bảng 8 - Đường kính gối uốn dùng cho thử uốn

Kích thước tính bằng milimét

Mác thép Đường kính danh nghĩa, d Đường kính gối uốn a, b

CB300-V 16 < d ≤ 32d ≤ 1632 < d ≤ 50

CB400-V 16 < d ≤ 32d ≤ 1632 < d ≤ 50

CB500-V 16 < d ≤ 32d ≤ 1632 < d ≤ 50

a Đối với đường kính lớn hơn 50 mm, đường kính gối uốn trong thử uốn phải được thoả

b Nếu có sự thoả thuận giữa nhà sản xuất và người mua có thể sử dụng đường kính gốiuốn lớn hơn.

d Thử uốn lại

Thử uốn lại phải được tiến hành phù hợp với TCVN 7937-1 (ISO 15630-1) Mẫu thửphải được uốn trên một gối uốn có đường kính được quy định trong Bảng 9 Góc uốntrước khi gia nhiệt (hoá già) phải tối thiểu là 90o và góc uốn lại phải tối thiểu là 20o Cảhai góc uốn phải được đo trước khi bỏ tải.

Bảng 9 - Đường kính gối uốn dùng cho thử uốn lại

Kích thước tính bằng milimét

Đường kính danh nghĩa, d Đường kính gối uốn a, b

Trang 20

9 Ký hiệu quy ước

Trong tiêu chuẩn này, thanh thép vằn được ký hiệu quy ước theo thứ tự sau đây:a) Thép làm cốt bê tông;

b) Số hiệu của tiêu chuẩn này;

c) Đường kính danh nghĩa tính bằng milimét theo Bảng 2;d) Mác thép.

VÍ DỤ: Thép cốt bê tông TCVN 1651-2 - 12 CB500-V.

10 Đánh giá sự phù hợp

a Kiểm tra theo dấu hiệu định lượng

Đối với các tính chất được quy định là các giá trị đặc trưng thì phải xác định nhữnggiá trị sau:

a) tất cả các giá trị riêng, xi, của 15 mẫu thử (n = 15);b) giá trị trung bình, m15 (với n = 15);

c) độ lệch chuẩn, s15 (với n = 15) Lô thử phù hợp với các yêu cầu nếu điều kiện nêu

dưới đây thoả mãn tất cả các tính chất.

m15 - 2,33 x s15 ≥ fk (4)Trong đó :

fk là giá trị đặc trưng quy định;

2,33 là giá trị của chỉ số chấp nhận k, với n = 15 và tỷ lệ hỏng 5 % (p = 0,95) với xác suất

90 % (1 - α = 0,90).

Nếu điều kiện nêu trên không được thoả mãn thì chỉ số

được xác định từ các kết quả thử sẵn có Nếu k' ³ 2 thì phép thử có thể tiếp tục Trong

trường hợp này phải thử 45 mẫu tiếp theo lấy từ các thanh khác nhau trong lô thử, như

vậy có tổng số 60 kết quả thử (n = 60) Lô thử được coi là thoả mãn các yêu cầu nếu điều

Trang 21

kiện nêu dưới đây được thoả mãn với tất cả các tính chất:

m60 - 1,93 x s60 > fk (7)

trong đó 1,93 là giá trị của chỉ số chấp nhận, k, đối với n = 60 và tỷ lệ hỏng bằng 5 % (p =

0,95) với xác suất bằng 90 % (1 - a = 0,90)

b Kiểm tra theo dấu hiệu loại trừ

Khi các tính chất thử được quy định như giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất thì tất cả cáckết quả được xác định trên 15 mẫu thử phải thoả mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn sảnphẩm Trong trường hợp này lô thử được đánh giá là thoả mãn các yêu cầu.Các phép thử có thể tiếp tục khi nhiều nhất có hai kết quả không phù hợp với điều kiện.Trong trường hợp này phải thử 45 mẫu thử tiếp theo từ các thanh khác nhau trong lô thửnhư vậy sẽ có tổng số 60 kết quả thử Lô thử thoả mãn các yêu cầu nếu nhiều nhất là 2trong số 60 kết quả không thoả mãn các điều kiện này.

c Thành phần hoá học

Cả hai mẫu thử phải phù hợp với các yêu cầu của mục 6.

d Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:a) Ký hiệu thép làm cốt bê tông theo tiêu chuẩn này;b) Ghi nhãn lên thép làm cốt bê tông;

2 Tài liệu viện dẫn

TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 1: Lấymẫu.

TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 2: Xácđịnh thành phần hạt.

TCVN 7572-3 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 3:Hướng dẫn xác định thành phần thạch học.

TCVN 7572-4 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 4: Xácđịnh khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước.

TCVN 7572-5 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 5: Xácđịnh khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của đá gốc và hạt cốt liệu lớn.

TCVN 7572-6 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 6: Xácđịnh khối lượng thể tích xốp và độ hổng.

TCVN 7572-7 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 7: Xácđịnh độ ẩm.

TCVN 7572-8 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 8: Xác

Trang 22

định hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu và hàm lượng sét cục trong cốt liệu nhỏ.TCVN 7572-9 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 9: Xácđịnh tạp chất hữu cơ.

TCVN 7572-10 : 2006Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 10: Xácđịnh cường độ và hệ số hoá mềm của đá gốc.

TCVN 7572-11 : 2006Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 11: Xácđịnh độ nén dập và hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn.

TCVN 7572-12 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 12:Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles.

TCVN 7572-13 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 13:Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn.

TCVN 7572-14 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 14:Xác định khả năng phản ứng kiềm – silic.

TCVN 7572-15 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa Phương pháp thử Phần 15:Xác định hàm lượng clorua.

TCXDVN 356 : 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế.

3 Yêu cầu kỹ thuậta Cát

a.1 Theo giá trị môđun độ lớn, cát dùng cho bê tông và vữa được phân ra hai nhómchính:

- Cát thô khi môđun độ lớn trong khoảng từ lớn hơn 2,0 đến 3,3;- Cát mịn khi môđun độ lớn trong khoảng từ 0,7 đến 2,0.

Thành phần hạt của cát, biểu thị qua lượng sót tích luỹ trên sàng, nằm trong phạm viquy định trong Bảng 1.

a.2 Cát thô có thành phần hạt như quy định trong Bảng 1 được sử dụng để chế tạobê tông và vữa tất cả các cấp bê tông và mác vữa.

Lượng qua sàng 140 m, không lớn hơn 10 35

a.3 Cát mịn được sử dụng chế tạo bê tông và vữa như sau:

a) Đối với bê tông:

- Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sử dụngchế tạo bê tông cấp thấp hơn B15;

Trang 23

- Cát có môđun độ lớn từ 1 đến 2 (thành phần hạt như Bảng 1) có thể được sử dụngchế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25;

b) Đối với vữa:

- Cát có môđun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 có thể được sử dụng chế tạo vữa mác nhỏ hơnvà bằng M5;

- Cát có môđun độ lớn từ 1,5 đến 2 được sử dụng chế tạo vữa mác M7,5.

Chú thích TCXD 127 : 1985 hướng dẫn cụ thể việc sử dụng từng loại cát mịn trên cơsở tính toán hiệu quả kinh tế - kỹ thuật

a.4 Cát dùng chế tạo vữa không được lẫn quá 5 % khối lượng các hạt có kích thướclớn hơn 5 mm.

a.5 Hàm lượng các tạp chất (sét cục và các tạp chất dạng cục; bùn, bụi và sét) trongcát được quy định trong Bảng 2.

Chú thích : Cát không thoả mãn điều 4.1.6 có thể được sử dụng nếu kết quả thí

nghiệm kiểm chứng trong bê tông cho thấy lượng tạp chất hữu cơ này không làm giảmtính chất cơ lý yêu cầu đối với bê tông

a.7 Hàm lượng clorua trong cát, tính theo ion Cl- tan trong axit, quy định trongBảng 3.

Bảng 3 - Hàm lượng ion Cl- trong cát

Loại bê tông và vữa % khối lượng, không lớn hơnHàm lượng ion Cl-,

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông và

bê tông cốt thép và vữa thông thường 0,05

Chú thích Cát có hàm lượng ion Cl- lớn hơn các giá trị quy định ở Bảng 3 có thểđược sử dụng nếu tổng hàm lượng ion Cl- trong 1 m3 bê tông từ tất cả các nguồn vật liệuchế tạo, không vượt quá 0,6 kg.

a.8 Cát được sử dụng khi khả năng phản ứng kiềm  silic của cát kiểm tra theo phương

Trang 24

pháp hoá học (TCVN 7572-14 : 2006) phải nằm trong vùng cốt liệu vô hại Khi khảnăng phản ứng kiềm - silic của cốt liệu kiểm tra nằm trong vùng có khả năng gây hại thìcần thí nghiệm kiểm tra bổ xung theo phương pháp thanh vữa (TCVN 7572-14 : 2006)để đảm bảo chắc chắn vô hại

Cát được coi là không có khả năng xảy ra phản ứng kiềm – silic nếu biến dạng () ởtuổi 6 tháng xác định theo phương pháp thanh vữa nhỏ hơn 0,1%

b Cốt liệu lớn

b.1 Cốt liệu lớn có thể được cung cấp dưới dạng hỗn hợp nhiều cỡ hạt hoặc các cỡ hạt

riêng biệt Thành phần hạt của cốt liệu lớn, biểu thị bằng lượng sót tích luỹ trên các sàng,được quy định trong Bảng 4.

Bảng 4 - Thành phần hạt của cốt liệu lớnKích

thước lỗsàng mm

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng, ứng với kích thước hạt liệunhỏ nhất và lớn nhất, mm

Bảng 5 - Hàm lượng bùn, bụi, sét trong cốt liệu lớn

Cấp bê tông % khối lượng, không lớn hơnHàm lượng bùn, bụi, sét,

b.3 Đá làm cốt liệu lớn cho bê tông phải có cường độ thử trên mẫu đá nguyên khai hoặc

mác xác định thông qua giá trị độ nén dập trong xi lanh lớn hơn 2 lần cấp cường độ chịunén của bê tông khi dùng đá gốc phún xuất, biến chất; lớn hơn 1,5 lần cấp cường độ chịunén của bê tông khi dùng đá gốc trầm tích

Trang 25

Mác đá dăm xác định theo giá trị độ nén dập trong xi lanh được quy định trong Bảng 6.

Bảng 6 - Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập

100 Lớn hơn 11 đến 13 Lớn hơn 16 đến 20 Lớn hơn 11 đến 1380 Lớn hơn 13 đến 15 Lớn hơn 20 đến 25 Lớn hơn 13 đến 1560 Lớn hơn 15 đến 20 Lớn hơn 25 đến 34 

b.4 Sỏi và sỏi dăm dùng làm cốt liệu cho bê tông các cấp phải có độ nén dập trong xi

lanh phù hợp với yêu cầu trong Bảng 7.

Bảng 7 - Yêu cầu về độ nén dập đối với sỏi và sỏi dăm

Cấp bê tôngĐộ nén dập ở trạng thái bão hoà nước,% khối lượng,không lớn hơn

b.5 Độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn thí nghiệm trong máy Los Angeles, không

lớn hơn 50 % khối lượng.

b.6 Hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn không vượt quá 15 % đối với bê tông cấp

cao hơn B30 và không vượt quá 35 % đối với cấp B30 và thấp hơn.

b.7 Tạp chất hữu cơ trong sỏi xác định theo phương pháp so màu, không thẫm hơn màu

Chú thích Sỏi chứa lượng tạp chất hữu cơ không phù hợp với quy định trên vẫn cóthể sử dụng nếu kết quả thí nghiệm kiểm chứng trong bê tông cho thấy lượng tạp chấthữu cơ này không làm giảm các tính chất cơ lý yêu cầu đối với bê tông cụ thể

b.8 Hàm lượng ion Cl- (tan trong axit) trong cốt liệu lớn, không vượt quá 0,01 %.

chú thích Có thể được sử dụng cốt liệu lớn có hàm lượng ion Cl- lớn hơn 0,01 % nếu tổnghàm lượng ion Cl trong 1 m3 bê tông không vượt quá 0,6 kg.

b.9 Khả năng phản ứng kiềm  silic đối với cốt liệu lớn được quy định như đối với cốt

liệu nhỏ theo 4.1.8.

4 Phương pháp thử

a Lấy mẫu thử cốt liệu theo TCVN 7572-1 : 2006.

Mẫu thử dùng xác định thành phần hạt có thể dùng để xác định hàm lượng hạt mịn

Trang 26

b Xác định thành phần hạt của cốt liệu theo TCVN 7572-2 : 2006.c Xác định thành phần thạch học của cốt liệu theo TCVN 7572-3 : 2006.

d Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích và độ hút nước của cốt liệu theo TCVN

k Xác định tạp chất hữu cơ theo TCVN 7572-9 : 2006.

l Xác định cường độ và hệ số hoá mềm của đá gốc làm theo TCVN 7572-10 : 2006.m Xác định độ nén dập và hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn theo TCVN 7572-11 : 2006.n Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles theo TCVN

7572-12 : 2006.

r Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn theo TCVN 7572-13 : 2006.

s Xác định khả năng phản ứng kiềm  silic trong cốt liệu bằng phương pháp hóa học theo

Xi măng poóc lăng hỗn hợp thông dụng.

2 Tài liệu viện dẫn

TCVN 141 : 2008 Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học.TCVN 4030 : 2003 Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn.

TCVN 4787 : 2001 (EN 196-7 : 1989) Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bịmẫu.

TCVN 5438 : 2004 Xi măng - Thuật ngữ định nghĩa.TCVN 5439 : 2004 Xi măng - Phân loại.

TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989) Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ bền.TCVN 6017 : 1995 (ISO 9597 : 1989) Xi măng - Phương pháp thử - Xác định thờigian đông kết và độ ổn định.

TCVN 6882 : 2001 Phụ gia khoáng cho xi măng.

TCVN 7711 : 2007 Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát.TCXD 168 : 1989 Thạch cao dùng để sản xuất xi măng*.

3 Quy định chung

3.1. Xi măng poóc lăng hỗn hợp thông dụng là chất kết dính thủy, được sản xuất bằng

cách nghiền mịn hỗp hợp clanhke xi măng poóc lăng với một lượng thạch cao cần thiếtvà các phụ gia khoáng, có thể sử dụng phụ gia công nghệ (nếu cần) trong quá trìnhnghiền hoặc bằng cách trộn đều các phụ gia khoáng đã nghiền mịn với xi măng poóclăng.

Trang 27

3.2. Clanhke xi măng poóc lăng dùng để sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp có hàm

lượng magie oxít (MgO) không lớn hơn 5 %.

3.3. Phụ gia khoáng để sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp phải thỏa mãn các yêu cầu

của TCVN 6882 : 2001 và quy chuẩn sử dụng phụ gia trong sản xuất xi măng.* Các tiêu chuẩn TCXD và TCN sẽ được chuyển đổi thành TCVN hoặc QCVN

3.4. Phụ gia công nghệ gồm các chất cải thiện quá trình nghiền, vận chuyển, đóng bao

và/hoặc bảo quản xi măng nhưng không làm ảnh hưởng xấu tới tính chất của xi măng,vữa và bê tông; hàm lượng phụ gia công nghệ trong xi măng không lớn hơn 1 %.

3.5. Tổng lượng các phụ gia khoáng (không kể thạch cao) trong xi măng poóc lăng

hỗn hợp, tính theo khối lượng xi măng, không lớn hơn 40 %, trong đó phụ gia đầy khôngquá 20 %.

3.6. Thạch cao để sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp có chất lượng theo TCXD 168 :

3.7. Xi măng poóc lăng hỗn hợp gồm ba mác PCB30, PCB40 và PCB50, trong đó:

- PCB là ký hiệu quy ước cho xi măng poóc lăng hỗn hợp;

- Các trị số 30, 40, 50 là cường độ nén tối thiểu mẫu vữa chuẩn ở tuổi 28 ngày đóngrắn, tính bằng mặt phẳng, xác định theo TCVN 6016:1995 (ISO 679 : 1989).

4 Yêu cầu kỹ thuật

Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng hỗn hợp được quy định trong Bảng 1.

Bảng 1 - Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng hỗn hợp

5 Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3), %, không lớn hơn 3,5

CHÚ THÍCH:

1) Áp dụng khi có yêu cầu của khách hàng

5 Phương pháp thử

Trang 28

5.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 4787 : 2001 (EN 196-7 : 1989).5.2. Cường độ nén xác định theo TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989).

5.3. Độ mịn xác định theo TCVN 4030 : 2003.

5.4. Thời gian đông kết và độ ổn định thể tích xác định theo TCVN 6017 : 1995 (ISO

9597 : 1989).

5.5. Hàm lượng SO3 xác định theo TCVN 141 : 2008.

5.6. Độ nở autoclave được xác định theo TCVN 7711 : 2007.

2.3.2 Xi măng Poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 2682 : 2009)

1 Phạm vi áp dụng

Xi măng poóc lăng thông dụng.

2 Tài liệu viện dẫn

TCVN 141 : 2008 Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học.TCVN 4030 : 2003 xi măng - Phương pháp xác định độ mịn.

TCVN 4784 : 2001 (EN 196-7 : 1989) Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bịmẫu.

TCVN 5438 : 2007 Xi măng - Thuật ngữ và định nghĩa.

TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989) Xi măng - Phương pháp thử - Xác định độ bền.TCVN 6017 : 1995 (ISO 9597 : 1989) Xi măng - Phương pháp thử - Xác định thời gianđông kết và độ ổn định.

TCVN 7572-14 : 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 14: Xácđịnh khả năng phản ứng kiềm-silic.

TCXD 168 : 1989 Thạch cao dùng để sản xuất xi măng*.

3 Quy định chung

3.1 Xi măng poóc lăng là chất kết dính thủy, được chế tạo bằng cách nghiền mịn

clanhke xi măng poóc lăng với một lượng thạch cao cần thiết Trong quá trình nghiền cóthể sử dụng phụ gia công nghệ (3.4) nhưng không quá 1 % so với khối lượng clanhke.

3.2 Clanhle xi măng poóc lăng được định nghĩa theo TCVN 5438 : 2007.

3.3 Thạch cao là vật liệu đá thiên nhiên hoặc nhân tạo có chứa khoáng CaSO4.2H2O,được sử dụng làm phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết của xi măng Thạch cao dùng đểsản xuất xi măng có chất lượng theo TCXD 168 : 1989.

3.4 Phụ gia công nghệ gồm các chất cải thiện quá trình nghiền, vận chuyển, đóng bao

và/hoặc bảo quản xi măng nhưng không làm ảnh hưởng xấu tới tính chất của xi măng,vữa và bê tông.

* Các tiêu chuẩn TCXD và TCN sẽ được chuyển đổi thành TCVN hoặc QCVN.

3.5 Xi măng poóc lăng gồm các mác PC30, PC40 và PC50, trong đó:

- PC là ký hiệu quy ước cho xi măng poóc lăng;

- Các trị số 30, 40, 50 là cường độ nén tối thiểu của mẫu vữa chuẩn sau 28 ngày đóngrắn, tính bằng MPa, xác định theo TCVN 6016 : 1995 (ISO 679 : 1989).

4 Yêu cầu kỹ thuật

Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng được quy định trong Bảng 1.

Trang 29

Bảng 1 - Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng poóc lăng

1 Cường độ nén, MPa, không nhỏ hơn:

2 Thời gian đông kết, min

3 Độ nghiền mịn, xác định theo:

- Phần còn lại trên sàng kích thước lỗ 0,09 mm, %, không lớn hơn 10- Bề mặt riêng, phương pháp Blaine, cm2/g, không nhỏ hơn 2 8004 Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp Le Chatelier,

5 Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3), %, không lớn hơn 3,56 Hàm lượng magie oxit (MgO), %, không lớn hơn 5,07 Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không lớn hơn 3,08 Hàm lượng cặn không tan (CKT), %, không lớn hơn 1,59 Hàm lượng kiềm quy đổi1) (Na2Oqđ)2), %, không lớn hơn 0,6CHÚ THÍCH:

1) Quy định đối với xi măng poóc lăng khi sử dụng với cốt liệu có khả năng xảy ra phảnứng kiềm-silic.

2) Hàm lượng kiềm quy đổi (Na2Oqđ) tính theo công thức: %Na2Oqđ = %Na2O + 0,658%K2O.

Nước dùng để trộn bê tông, trộn vữa, rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông.

2 Tài liệu viện dẫn

Trang 30

TCVN 4506:1998, Nước thải Phương pháp xác định hàm lượng cặn.

TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989), Xi măng Phương pháp thử Xác định thời gianđông kết và độ ổn định.

TCVN 6186:1996 (ISO 8467:1993), Chất lượng nước Xác định chỉ số Pemanganat.TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989), Chất lượng nước Xác định clorua Chuẩn độ bạcnitrat với chỉ thị cromat (phương pháp Mo).

TCVN 6196-3:2000 (ISO 9964-3:1993), Chất lượng nước Xác định natri và kali.Phần 3: Xác định natri và kali bằng đo phổ phát xạ ngọn lửa.

TCVN 6200:1996 (ISO 9280:1990), Chất lượng nước Xác định sunfat Phương pháptrọng lượng sử dụng bari clorua.

TCVN 6492:2001 (ISO 10523:2008), Chất lượng nước Xác định pH.

TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006), Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 1: Hướngdẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu.

TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003), Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 3: Hướngdẫn bảo quản và xử lý mẫu.

ISO 679:2009, Cement Test methods Determination of strength.

3 Yêu cầu kỹ thuật

Nước trộn bê tông, trộn vữa, rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông cần có chất lượng thỏamãn các yêu cầu sau:

3.1 Không chứa váng dầu hoặc váng mỡ.

3.2 Lượng tạp chất hữu cơ không lớn hơn 15 mg/L.3.3 Độ pH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn 12,5.3.4 Không có màu khi dùng cho bê tông và vữa trang trí.

3.5 Theo mục đích sử dụng, hàm lượng muối hòa tan, lượng ion sunfat, lượng ion clo và

cặn không tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong Bảng 1 (đối với nước trộnbê tông và vữa) và Bảng 2 (đối với nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông).

3.6 Các yêu cầu kỹ thuật khác đối với nước trộn bê tông và vữa:

3.6.1 Thời gian đông kết của xi măng và cường độ chịu nén của vữa phải thỏa mãn các

giá trị quy định trong Bảng 3.

3.6.2 Tổng đương lượng kiềm qui đổi tính theo Na2O không được lớn hơn 1 000 mg/Lkhi sử dụng cùng với cốt liệu có khả năng gây phản ứng kiềm - silic.

Bảng 1 - Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua và cặnkhông tan trong nước trộn bê tông và vữa

Đơn vị tính bằng miligam trên lít (mg/L)

1 Nước trộn bê tông và nước trộn vữabơm bảo vệ cốt thép cho các kết cấu bê

Trang 31

2 Nước trộn bê tông và nước trộn vữachèn mối nối cho các kết cấu bê tông cốt

CHÚ THÍCH 3: Trong trường hợp nước dùng để trộn vữa xây, trát các kết cấu có yêu cầu trang trí bề mặt hoặc ở phần kết cấu thường xuyên tiếp xúc ẩm thì hàm lượng ion clo được khống chế không quá 1 200 mg/L.

Bảng 2 - Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua và cặnkhông tan trong nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông

Đơn vị tính bằng miligam trên lít (mg/L)

Mục đích sử dụng

Hàm lượng tối đa cho phépMuối

1 Nước bảo dưỡng bê tông các kết cấu có yêucầu trang trí bề mặt Nước rửa, tưới ướt và sàng

2 Nước bảo dưỡng bê tông các kết cấu không có

yêu cầu trang trí bề mặt (trừ công trình xả nước) 30 000 2 700 20 000 5003 Nước tưới ướt mạch ngừng trước khi đổ tiếp

bê tông tưới ướt các bề mặt bê tông trước khichèn khe nối Nước bảo dưỡng bê tông trong cáccông trình xả nước và làm nguội bê tông trongcác ống xả nhiệt của khối lớn

Trang 32

4.3 Mẫu thử không được có bất kỳ xử lý đặc biệt nào trước khi kiểm tra.

4.4 Việc bảo quản mẫu thử được thực hiện theo TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003).5 Tần suất kiểm tra

Việc kiểm tra được tiến hành ít nhất 2 lần 1 năm đối với các nguồn cung cấp nước trộnthường xuyên cho bê tông, hoặc được kiểm tra đột xuất trước khi có nghi ngờ.

6 Phương pháp thử

6.1 Xác định váng dầu mỡ và màu nước được tiến hành bằng quan sát mắt thường.6.2 Lượng tạp chất hữu cơ xác định theo TCVN 6186:1996 (ISO 8467:1993).6.3 Độ pH được xác định theo TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008).

6.4 Tổng hàm lượng muối hòa tan xác định theo TCVN 4560:1988.6.5 Lượng cặn không tan xác định theo TCVN 4560:1988.

6.6 Hàm lượng ion sunfat xác định theo TCVN 6200:1996 (ISO 9280:1990).6.7 Hàm lượng ion clorua xác định theo TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989).6.8 Hàm lượng natri và kali xác định theo TCVN 6193-3:2000 (ISO 9964-3:1993).6.9 Thời gian đông kết của xi măng xác định theo TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989).6.10 Cường độ chịu nén của vữa xác định theo ISO 679:2009.

2.5 Vữa xi măng - Xác định cường độ uốn và nén (TCVN 11 : 2003)

3121-1 Phạm vi áp dụng

Vữa đã đóng rắn.

2 Tiêu chuẩn viện dẫn

TCVN 3121-2 : 2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 2: lấy mẫu và chuẩnbị mẫu thử

TCVN 3121-3 : 2003 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ lưuđộng.

Trang 33

4 Thiết bị và dụng cụ thử

4.1 Khuôn bằng kim loại, có hình lăng trụ (hình 1) Khuôn gồm 3 ngăn, có thể tháo

lắp rời từng thanh, kích thước trong mỗi ngăn của khuôn là: chiều dài 160mm +0,8mm, chiều rộng 40mm + 0,2mm, chiều cao 40mm + 0,1mm.

4.2 Chày đầm mẫu, được làm từ vật liệu không hút nước có tiết diện ngang là hình

vuông với cạnh bằng 12mm ± 1mm, khối lượng là 50g + 1g Bề mặt chày phẳng vàvuông góc với chiều dài.

4.3 Thùng bảo dưỡng mẫu có thể duy trì nhiệt độ 270C + 20C và độ ẩm 95% + 5%.4.4 Mảnh vải cotton, cần bốn mảnh, mỗi mảnh có kích thước 150mm x 175mm4.5 Giấy lọc định tính loại 20g/m2, kích thước 150mm x 175mm

4.6 Tấm kính, có diện tích đủ lớn để đậy kín khuốn

Hình 1 – Khuôn mẫu hình lăng trụ

4.7 Máy thử uốn, có khả năng chất tải đến 5 KN, sai số không lớn hơn 2%, tốc độ

tăng tải 10 N/s – 50 N/s Sơ đồ nguyên lý thử uốn thể hiện trên hình.2 Kích thước tình bằng milimét

Trang 34

Hình 2 – Sơ đồ nguyên lý cường độ uốn4.8 Máy thử nén

Máy nén có khả năng tạo lực nén đến 100 KN, sai số không lớn hơn 2%, tốc độtăng tải 100 N/s - 900 N/s;

Hai tấm nén cúa máy được làm từ thép cứng (độ cứng bề mặt không nhỏ hơn 600HVgiá trị độ cứng Vicker), tiết diện hình vuông, cạnh là 40mm + 0,1mm, chiều dày khôngnhỏ hơn 10mm.

Tấm nén phải đảm bảo phẳng, khe hở bề mặt giữa 2 tấm nén không lớn hơn 0,01mm;

5 Cách tiến hành5.1 Chuẩn bị mẫu thử

Lấy khoảng 2 lít mẫu đã được chuẩn bị theo TCVN 3121-2 : 2003 Trộn đều lạibằng tay từ 10 giây - 20 giây trước khi thử.

a) Với vữa sử dụng nhiều hơn 50% chất kết dính thuỷ lực trong tổng khối lượng chất

kết dính; đổ mẫu vào khuôn có đáy kim loại làm 2 lớp, dùng chày đầm mỗi lớp 25 cáiđối với khuôn hình lăng trụ và 20 cái đối với khuôn hình lập phương Dùng dao gạtvữa cho bằng miệng khuôn Đậy kín khuôn bằng tấm kính và bảo dưỡng mẫu theo thờigian và chế độ quy định ở bảng 1.

b) Với vữa sử dụng không nhiều hơn 50% chất kết dính thuỷ lực trong tổng khối

lượng chất kết dính; đặt khuôn không đáy lên tấm vật liệu không hút nước, trên tấm đãđược phủ 2 lớp vải cotton.

Bảng 1 - Thời gian và chế độ bảo dưỡng mẫu

Trang 35

Đổ mẫu vào khuôn làm 2 lớp, dùng chày đầm mỗi lớp 25 cái Dùng dao gạt vữathừa ngang miệng khuôn Đặt 2 lớp vải cotton lên mặt khuôn rồi đặt tiếp theo 6 lớpgiấy lọc lên lớp vải cotton Đậy tấm kính lên trên lớp giấy lọc Sau đó lật úp khuônxuống (đáy khuôn lộn lên trên), bỏ tấm kính ra Đặt 6 miếng giấy lọc lên trên lớp vảicotton và lại đậy tấm kính lên trên Lật lại khuôn về vị trí ban đầu và dùng vật nặngtạo lực đè lên mặt mẫu với áp lực khoảng 26g/cm2, tương đương 5000g Lực đèđược duy trì trong 3 giờ Sau đó tháo bỏ tải trọng, tấm kính, giấy lọc và miếng vải bêntrên mặt khuôn Đậy tấm kính và lật lại khuôn để tháo bỏ miếng vật liệu không hútnước, giấy lọc và vải ra Đậy lại tấm kính lên trên bề mặt khuôn và bảo dưỡng mẫu thửnhư quy định trong bảng 1.

5.2 Tiến hành uốn và nén mẫu

5.2.1 Thử uốn mẫu: Mẫu khi được bảo dưỡng như quy định ở bảng 1, được lắp vào

bộ gá uốn, sơ đồ hình 2 Mặt tiếp xúc với các gối uốn là 2 mặt bên tiếp xúc với thànhkhuôn khi tạo mẫu Tiến hành uốn mẫu với tốc độ tăng tải từ 10N/s – 50N/s cho đếnkhi mẫu bị phá huỷ Ghi lại tải trọng phá huỷ lớn nhất.

5.2.2 Thử nén mẫu: Mẫu thử nén là 6 nửa viên mẫu gãy sau khi đã thử uốn Đặt

tấm nén vào giữa thớt nén dưới của máy nén, sau đó đặt mẫu vào bộ tấm nén, saocho hai mặt mẫu tiếp xúc

với tấm nén là 2 mặt tiếp xúc với thành khuôn khi tạo mẫu Nén mẫu với tốc độ tăngtải từ 100N/s - 300N/s cho đến khi mẫu bị phá huỷ Ghi lại tải trọng phá huỷ lớn nhất.

6 Tính kết quả

6.1 Cường độ uốn của mỗi mẫu thử (Ru), tính bằng N/mm2, chính xác đến

0,05N/mm2, theo công thức:

trong đó:

Pu là lực uốn gãy, tính bằng Niutơn;

l là khoảng cách giữa hai gối uốn, tính bằng milimét (10mm);

b, h là chiều rộng, chiều cao mẫu thử, tính bằng milimét (40mm và 40mm).

Kết quả thử là giá trị trung bình cộng của 3 mẫu thử, chính xác đến 0,1N/mm2 Nếu

Trang 36

có một kết quả sai lệch lớn hơn 10% so với giá trị trung bình thì loại bỏ kết quả đó.Khi đó kết quả thử là giá trị trung bình cộng của hai mẫu còn lại.

6.3 Cường độ nén của mỗi mẫu thử (Rn), tính bằng N/mm2, chính xác đến

0,05N/mm2, theo công thức:

trong đó:

Pn là lực nén phá huỷ mẫu, tính bằng Niutơn;

A là diện tích tiết diện nén của mẫu, tính bằng milimét vuông.

Kết quả thử là giá trị trung bình cộng của 6 mẫu thử, chính xác đến 0,1N/mm2.Nếu kết quả của viên mẫu nào sai lệch lớn hơn 15% so với giá trị trung bình của cácviên mẫu thì loại bỏ kết quả của viên mẫu đó Khi đó kết quả thử là giá trị trung bìnhcộng của các viên mẫu còn lại.

7 Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:- địa điểm, thời gian, người lấy và chuẩn bị mẫu;- loại vữa;

- phương pháp lấy và chuẩn bị mẫu vữa;

- giá trị độ lưu động chuẩn bị theo TCVN 3121-3 : 2003;

- kết qủa thử (từng giá trị cường độ uốn/nén lấy chính xác đến 0,05N/mm2 và giátrị trung bình lấy chính xác đến 0,1N/mm2);

- ngày và người thử mẫu;- số hiệu của tiêu chuẩn này;

Thước lá kim loại;

Đệm truyền tải (sử dụng khí nén các nửa viên mẫu đầm sau khi uốn gẫy).1.1 Máy nén được lắp đặt tại một vị trí cố định.

Sau khi lắp, máy phải định kì l năm một lần hoặc sau mỗi lần sửa chữa được cơ quanđo lường Nhà nước kiểm tra và cấp giấy chứng thực hợp lệ.

1.2 Đệm truyền tải (hình 1) được làm bằng thép dày 20 ± 2mm có rãnh cách đều mẫu 30± 2mm Phần truyền tải vào mẫu có kích thước bằng kích thước tiết diện của các viênmẫu đầm (100 x 100 ; 150 x 150 ; 200 x 200mm).

2 Chuẩn bị mẫu thử

2.1 Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu Mẫu nhóm mẫu gồm 3 viên Khi sử dụng bêtông khoan cắt từ kết cấu, nếu không có đủ 3 viên thì được phép lấy 2 viên làm một nhómmẫu thử.

2.2 Việc lấy hôn hợp bê tông, đúc bảo dưỡng, khoan cắt mẫu bê tông và chọn kích thướcviên mẫu thử nén phải được tiến hành theo TCVN 3105: 1993.

Trang 37

2.3 Viên chuẩn để xác định cường độ nén cửa bê tông là viên mẫu lập phương kích thước150 x 150 x 150mm Các viên mẫu lập phương kích thước khác viên chuẩn và các viênmẫu trụ sau khi thử nén phải được tính đổi kết quả thử về cường độ viên chuẩn.

2.4 Kết cấu sản phẩm yêu cầu thử mẫu để nghiệm thu thi công hoặc đưa vào sửa dụng ởtuổi trạng thái nào thì phải thử nén các viên mẫu ở đúng tuổi và trạng thái đó.

2.5 Kiểm tra và chọn hai mặt chịu nén của các viên mẫu thử sao cho:

a Khe hở lớn nhất giữa chúng với thước thẳng đặt áp sát xoay theo các phương khôngvượt quá 0,05mm trên 100mm tính từ điểm tì thước.

h Khe hở lớn nhất giữa chúng với thành thước kẻ góc vuông khi đặt thành kia áp sát cácmặt kề bên của mẫu lập phương hoặc các đường sinh của mẫu trụ không vượt quá 1mmtrên 100nm tính từ điểm tì thước trên mặt kiểm tra.

c Đối với các viên mẫu lập phương và các viên nửa dầm đã uốn không lấy mặt tạo bởiđáy khuôn đúc và mặt hở để đúc mẫu làm hai mặt chịu nén.

2.6 Trong trường hợp các mẫu thử không thoả mãn các yêu cầu ghi ở điều 2.3 mẫu phảiđược gia công lại bằng cách mài bớt hoặc làm phẳng mặt bằng một lớp hồ xi măng cứngđanh không dày quá 2mm Cường độ của lớp xi măng này khi thử phải không được thấphơn một nửa cường độ dự kiến sẽ đạt của mẫu bê tông.

3 Tiến hành thử

3.1 Xác định diện tích chịu lực của mẫu

3.1.1 Đo chính xác tới 1mm các cặp cạnh song song của hai mặt chịu nén (đối với mẫulập phương) các cặp đường kính vuông góc với nhau từng đôi một trên từng mặt chịu nén(đối với mẫu trụ), xác định diện tích hai mặt chịu nén trên và dưới theo các giá trị trungbình của các cặp cạnh hoặc các cặp đường kính đã đo Diện tích chịu lực nén của mẫu khiđó chính là trung bình số học diện tích của hai mặt.

3.1.2 Diện tích chịu lực khi thử các nửa viên dầm đã uốn gãy được tính bằng trung bìnhsố học diện tích các phần chung giữa các mặt chịu nén phía trên và phía dưới với các đệmthép truyền lực tương ứng.

3.2 Xác định tải trọng phá hoại mẫu

3.2.1 Chọn thang lực thích hợp của máy để khi nén tải trọng phá hoại nằm trong khoảng20 - 80% tải trọng cực đại của thang lực nén đã chọn Không được nén mẫu ngoài thanglực trên.

3.2.2 Đặt mẫu vào máy nén sao cho một mặt chịu nén đã chọn nằm đúng tâm thớt dướicủa máy Vận hành máy cho mặt trên của mẫu nhẹ nhàng tiếp cận với thớt trên của máy.Tiếp đó tăng tải liên tực với vận tốc không đổi và bằng 6 r 4 daN/cm2 trong một giây chotới khi mẫu bị phá hoại Dùng tốc độ gia tải nhỏ đối với các mẫu bê tông có cường độthấp, tốc độ gia tải lớn đối với các mẫu bê tông cường độ cao.

3.2.3 Lực tối đa đạt được là giá trị tải trọng phá hoại mẫu.

4 Tính kết quả

4.1 Cường độ nén từng viên mẫu bê tông (R) được tính bằng daN/cm2 (KG/cm2) theocông thức:

Trang 38

Trong đó:

P - Tải trọng phá hoại, tính bằng daN;

F - Diện tích chịu lực nén của viên mẫu, tính bằng cm2;

α - Hệ số tính đổi kết quả thử nén các viên mẫu bê tông kích thước khác viên chuẩn vềcường độ của viên mẫu chuẩn kích thước 150 x 150 x 150mm.

Giá trị α lấy theo bảng 1.

Bảng 1

Hình dáng và kích thước của mẫu (mm)Hệ số tính đổi

Mẫu lập phương100 x 100 x 100150 x 150 x 150200 x 200 x 200300 x 300 x 300Mẫu trụ

71,4 x 143 và 100 x 200150 x 300

200 x 400

Chú thích:

1 Không được phép sử dụng các giá trị D thấp hơn các giá trị ghi trong bảng 1.

2 Cho phép sử dụng các giá trịD lớn hơn các giá trị ghi ở bảng 1 khi D được xác địnhbằng thực nghiệm theo phương pháp ghi ở phụ lục của tiêu chuẩn này.

3 Khi nén các mẫu nửa dầm giá trị hệ số chuyển đổi cũng được lấy như mẫu lập phươngcùng tiết diện chịu nén.

4.2 Khi thử các mẫu trụ khoan cắt từ các cấu kiện hoặc sản phẩm mà tỉ số chiều cao vớiđường kính của chúng nhỏ hơn 2 thì kết quả cũng tính theo công thức và hệ số D ghi ởđiều 4 1 nhưng được nhân thêm với hệ số E lấy theo bảng 2.

Bảng 2

0,99 0,98 0,97 0,95 0,94 0,93 0,92 0,91 0,90 0,894.3 Cường độ chịu nén của bê tông được xác định từ các giá trị cường độ nén của cácviên trong tổ mẫu bê tông như sau:

4.3.1 So sánh các giá trị cường độ nén lớn nhất và nhỏ nhất với cường độ nén của viênmẫu trung bình.

Nếu cả hai giá trị đo đều không lệch quá 15% so với cường độ nén của viên mẫu trungbình thì cường độ nén của bê tông được tính bằng trung bình số học của ba kết quả thửtrên ba viên mẫu Nếu một trong hai giá trị đó lệch quá 15% so với cường độ nén củaviên mẫu trung bình thì bỏ cả hai kết quả lớn nhất và nhỏ nhất Khi đó cường độ nén củabê tông là cường độ nén của một viên mẫu còn lại.

4.3.2 Trong trường hợp tổ mẫu bê tông chi có hai viên thì cường độ nén của bê tông

Trang 39

được tính băng trung bình số học kết quả thử của hai viên mẫu đó.

5 Biên bản thử

Trong biên bản thử ghi rõ:- Kí hiệu mẫu;

- Nơi lấy mẫu;

- Tuổi bê tông, điều kiện bảo dưỡng, trạng thái mẫu lúc thử;- Mác bê tông thiết kế;

- Kích thước từng viên mẫu;- Diện tích chịu nén của từng viên;- Tải trọng phá hoại từng viên;

- Cường độ chịu nén của từng viên và cường độ chịu nén trung bình,- Chữ kí của người thử.

Phụ lụcXác định hệ số tính đổi bằng thực nghiệm

1 Hệ số tính đổi được xác định riêng cho từng mác bê tông, từng loại bê tông, từngmáy nén và từng lô khuôn đúc mẫu kích thước khác viên chuẩn.

2 Để xác định hệ số tính đổi cần thử 8 tổ mẫu (mỗi tổ 3 viên) kích thước chuẩn và 8 tổmẫu tương ứng cho mỗi loại khuôn kích thước khác viên chuẩn.

3 Các mẫu kích thước chuẩn và kích thước khác viên chuẩn phải được chế tạo từ mộtmẫu hỗn hợp bảo dưỡng, đóng rắn trong cùng một điều kiện và thử ở cùng một tuổi Khithử, các mẫu kích thước chuẩn và khác chuẩn phải có khối lượng thể tích chênh lệchnhau không quá 2%.

4 Sau khi nén mẫu, tiến hành các tính toán sau:

4.1 Hệ số tính đổi cho từng cáp tổ mẫu kích thước chuẩn và không chuẩn.

(1)Trong đó:

- Cường độ bê tông trung bình của tổ mẫu kích thước chuẩn và khác chuẩn thứi.

4.2 Hệ số tính đổi trung bình:

(2)4.3 Phương sai Sα.

Trang 40

(3)4.4 Giá trị t

Và phân biệt ra theo giá trị t ba trường hợp sau:

a Nếu t ≥ 1,4 thì sử dụng hệ số D xác định bằng thực nghiệm;b Nếu t < l,4 thì sử dụng hệ số D tra theo bảng l của tiêu chuẩn này;

c Không phụ thuộc vào t nếu < α tra bảng thì phải sử dụng α tra theo bảng 1 củatiêu chuẩn này.

5 Giá trị của hệ số tính đổi được xác định ở các phòng thí nghiệm cơ sở có sự thamgia của các phòng thí nghiệm chuyên về bê tông của các Bộ Sau đó được các tổ chức cóthẩm quyền thông qua.

6 Việc kiểm tra các hệ số tính đổi bằng thực nghiệm cần được tiến hành ít nhất mộtlần trong hai năm.

2.7 Gạch bê tông – Yêu cầu kỹ thuật và các chỉ tiêu cơ lý (TCVN6477 : 2016)

1 Phạm vi áp dụng

Gạch bê tông được sản xuất từ hỗn hợp bê tông cứng dùng trong các công trình xâydựng.

2 Tài liệu viện dẫn

TCVN 2682:2009, Xi măng poóc lăng - Yêu cầu kĩ thuật

TCVN 4506:2012, Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuậtTCVN 6260:2009, Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kĩ thuật.

TCVN 6355-4:2009, Gạch xây - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định độ hút nước.TCVN 7569:2007, Xi măng alumin.

TCVN 7572-6:2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Xác định khối lượng thể tích xốp và độhổng.

3 Phân loại, hình dạng và ký hiệu3.1 Phân loại

3.1.1 Theo đặc điểm cấu tạo, gạch bê tông được phân thành gạch đặc (GĐ) và gạch rỗng

(GR) như ví dụ ở Hình 1.

3.1.2 Theo mục đích sử dụng, gạch bô tông được phân thành gạch thường (xây có trát),

gồm gạch đặc thường (GĐt), gạch rỗng thường (GRt) và gạch trang trí (xây không trát),gồm gạch đặc trang trí (GĐtt), gạch rỗng trang trí (GRtt).

3.1.3 Theo mác gạch, gạch bê tông được phân thành các loại M3,5; M5,0; M7,5; M10,0:

M12,5; M15,0; và M20,0.

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4– Thành phần hóa học dựa vào phân tích sản phẩm – Sai số cho phép của phân tích sản phẩm tính theo phần trăm khối lượng - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Bảng 4 – Thành phần hóa học dựa vào phân tích sản phẩm – Sai số cho phép của phân tích sản phẩm tính theo phần trăm khối lượng (Trang 11)
Các ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này được liệt kê trong Bảng 1. - 10  KE HOACH THI NGHIEM
c ký hiệu sử dụng trong tiêu chuẩn này được liệt kê trong Bảng 1 (Trang 14)
Điều kiện thử nghiệm được cho trong Bảng 7. - 10  KE HOACH THI NGHIEM
i ều kiện thử nghiệm được cho trong Bảng 7 (Trang 18)
Bảng 6- Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập Mác đá dăm* - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Bảng 6 Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập Mác đá dăm* (Trang 25)
cặn không tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong Bảng 1 (đối với nước trộn bê tông và vữa) và Bảng 2 (đối với nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông). - 10  KE HOACH THI NGHIEM
c ặn không tan không được lớn hơn các giá trị quy định trong Bảng 1 (đối với nước trộn bê tông và vữa) và Bảng 2 (đối với nước dùng để rửa cốt liệu và bảo dưỡng bê tông) (Trang 30)
Ký hiệu kích thước cơ bản của viên gạch bê tơng được thể hiệ nở Hình 2. - 10  KE HOACH THI NGHIEM
hi ệu kích thước cơ bản của viên gạch bê tơng được thể hiệ nở Hình 2 (Trang 41)
Bảng 2- Khuyết tật ngoại quan cho phép Loại khuyết tật - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Bảng 2 Khuyết tật ngoại quan cho phép Loại khuyết tật (Trang 42)
Hình 1- Mẫu thử cường độ nén - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Hình 1 Mẫu thử cường độ nén (Trang 48)
Quan sát các lỗi vết sứt, vết mẻ lỗi hoặc lõm trên cạnh cắt của tắm kính (xem Hình 2) được đo bằng thước, chính xác đến 0,5 mm. - 10  KE HOACH THI NGHIEM
uan sát các lỗi vết sứt, vết mẻ lỗi hoặc lõm trên cạnh cắt của tắm kính (xem Hình 2) được đo bằng thước, chính xác đến 0,5 mm (Trang 53)
Bảng 5– Độ cong vênh - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Bảng 5 – Độ cong vênh (Trang 57)
Hình 9– Vị trí phá vỡ mẫu - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Hình 9 – Vị trí phá vỡ mẫu (Trang 63)
Mảnh vỡ được tính là mảnh vỡ khơng có vết nứt xuyên từ cạnh này sang cạnh kia (Hình 11). - 10  KE HOACH THI NGHIEM
nh vỡ được tính là mảnh vỡ khơng có vết nứt xuyên từ cạnh này sang cạnh kia (Hình 11) (Trang 64)
Hình 2- Đường cong tham chiếu đối với độ bền mong muốn của PP-B - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Hình 2 Đường cong tham chiếu đối với độ bền mong muốn của PP-B (Trang 81)
Hình 3- Đường cong tham chiếu đối với độ bền mong muốn của PP-R - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Hình 3 Đường cong tham chiếu đối với độ bền mong muốn của PP-R (Trang 82)
Hình 4- Đường cong tham chiếu đối với độ bền mong muốn của PP-RCT 3.3. Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Hình 4 Đường cong tham chiếu đối với độ bền mong muốn của PP-RCT 3.3. Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt (Trang 83)
Bảng 10- Đặc tính cơ học của ống - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Bảng 10 Đặc tính cơ học của ống (Trang 88)
Ứng suất thiết kế, sD được tính tốn tương ứng với từng loại và được nêu trong Bảng A.2. - 10  KE HOACH THI NGHIEM
ng suất thiết kế, sD được tính tốn tương ứng với từng loại và được nêu trong Bảng A.2 (Trang 91)
Bảng A. 3- Giá trị Scalc,max cho PP-H - 10  KE HOACH THI NGHIEM
ng A. 3- Giá trị Scalc,max cho PP-H (Trang 92)
+ Thanh hình trụ ở giữa, có kích thước giống như hai thanh đỡ (5.3) và cũng được bọc cao su tương tự, để truyền tải trọng F - 10  KE HOACH THI NGHIEM
hanh hình trụ ở giữa, có kích thước giống như hai thanh đỡ (5.3) và cũng được bọc cao su tương tự, để truyền tải trọng F (Trang 104)
L là khoảng cách giữa hai thanh đỡ (Hình 2), tính bằng milimét; b là chiều rộng viên gạch, tính bằng milimét. - 10  KE HOACH THI NGHIEM
l à khoảng cách giữa hai thanh đỡ (Hình 2), tính bằng milimét; b là chiều rộng viên gạch, tính bằng milimét (Trang 106)
Hình 2- Khung giữ mẫu - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Hình 2 Khung giữ mẫu (Trang 108)
Hình 3- Bố trí đánh giá ngoại quan - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Hình 3 Bố trí đánh giá ngoại quan (Trang 109)
e) mô tả vết rạn (mô tả bằng lời, bằng hình vẽ hoặc ảnh chụp). - 10  KE HOACH THI NGHIEM
e mô tả vết rạn (mô tả bằng lời, bằng hình vẽ hoặc ảnh chụp) (Trang 115)
3.2 Các chỉ tiêu cơ lý của sản phẩm phải phù hợp với quy địn hở Bảng 3. Bảng 3 - Các chỉ tiêu cơ lý - 10  KE HOACH THI NGHIEM
3.2 Các chỉ tiêu cơ lý của sản phẩm phải phù hợp với quy địn hở Bảng 3. Bảng 3 - Các chỉ tiêu cơ lý (Trang 125)
2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật của tấm nền thạch cao chịu ẩm được nêu ở bảng 3 - 10  KE HOACH THI NGHIEM
2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật của tấm nền thạch cao chịu ẩm được nêu ở bảng 3 (Trang 128)
Bảng 3- Yêu cầu kỹ thuật của tấm nền thạch cao chịu ẩm Tên chỉ tiêu - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Bảng 3 Yêu cầu kỹ thuật của tấm nền thạch cao chịu ẩm Tên chỉ tiêu (Trang 129)
2.1.8 Yêu cầu kỹ thuật của tấm trần thạch cao được nêu ở Bảng 8. - 10  KE HOACH THI NGHIEM
2.1.8 Yêu cầu kỹ thuật của tấm trần thạch cao được nêu ở Bảng 8 (Trang 133)
2.2.4 Yêu cầu kỹ thuật của tấm thạch cao sợi ốp ngoài được nêu ở Bảng 12. Bảng 12 - Yêu cầu kỹ thuật của tấm thạch cao sợi ốp ngoài - 10  KE HOACH THI NGHIEM
2.2.4 Yêu cầu kỹ thuật của tấm thạch cao sợi ốp ngoài được nêu ở Bảng 12. Bảng 12 - Yêu cầu kỹ thuật của tấm thạch cao sợi ốp ngoài (Trang 137)
2.2.6 Yêu cầu kỹ thuật của tấm thạch cao sợi làm lớp mái nhà được nêu ở Bảng 14. Bảng 14 - Yêu cầu kỹ thuật của tấm thạch cao sợi làm mái nhà - 10  KE HOACH THI NGHIEM
2.2.6 Yêu cầu kỹ thuật của tấm thạch cao sợi làm lớp mái nhà được nêu ở Bảng 14. Bảng 14 - Yêu cầu kỹ thuật của tấm thạch cao sợi làm mái nhà (Trang 138)
Bảng 4- Ruột dẫn bằng đồng ủ cấp 6 dùng cho cáp một lõi và cáp nhiều lõi - 10  KE HOACH THI NGHIEM
Bảng 4 Ruột dẫn bằng đồng ủ cấp 6 dùng cho cáp một lõi và cáp nhiều lõi (Trang 143)
w