1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều

64 285 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 881 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Trong nền kinh tế hiện nay, để hòa nhập vào sự phát triển của nền kinh tế thế giới các quốc gia không ngừng phấn đấu để

Trang 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Trong nền kinh tế hiện nay, để hòa nhập vào sự phát triển của nền kinh tếthế giới các quốc gia không ngừng phấn đấu để đưa đất nước mình phát triển, tuynhiên mỗi quốc gia đều có điểm xuất phát không giống nhau và Việt Nam là mộtnước với hơn 80% dân số sống dựa vào nông nghiệp, nên bên cạnh đẩy mạnh pháttriển các ngành công nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu, thì việc đẩy mạnh một nềnnông nghiệp vững chắc là vấn đề hết sức quan trọng, nó là cơ sở cho sự phát triểncủa một nền kinh tế phát triển ổn định Để làm được điều đó thì ngoài các yếu tố cầnthiết như các chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng, và Nhà Nước thì vai trò củacác Ngân hàng, đặc biệt là Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn là hếtsức cần thiết.

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn

Phần lớn nhu cầu vốn cho sản xuất và tái sản xuất thường có thời gian dướimột năm, nên khách hàng thường vay vốn dưới hình thức là vay ngắn hạn Nhiềunăm qua Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiềuđã cung cấp vốn cho nhiều đối tượng dưới hình thức ngắn hạn, trung hạn và dài hạnlà chủ yếu và đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế của TPCần Thơ Tuy nhiên nhu cầu vốn của khách hàng ngày càng cao, nên NHNo &PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng,đó là phải nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của mình bằng cách đẩy mạnh vàmở rộng các phương thức huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng mộtcách hợp lý nhất và đồng thời thu hồi vốn một cách hiệu quả nhất, góp phần làmchuyển dịch cơ cấu kinh tế ở TP ngày càng phát triển đi lên

Chính vì lý do trên nên em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều” để làm đề tài nghiên cứu của mình

Trang 2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Chi NhánhNinh Kiều qua 3 năm 2005, 2006, 2007 để thấy rõ thực trạng tín dụng và đề xuấtgiải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế, thì nhu cầu mua bán vàtrao đổi sẽ ngày càng mở rộng, chính vì vậy cần phải có một tổ chức đứng ra làmtrung gian giúp cho hoạt động mua bán ngày càng thuận lợi hơn, và một trongnhững tổ chức trung gian đó chính là Ngân hàng Ngày nay, hệ thống Ngân hàngngày càng phát triển, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng bên trong và ngoài nướcngày càng trở nên quyết liệt hơn Do đó, buộc các Ngân hàng phải tìm mọi biệnpháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình để đứng vững trong thịtrường hiện tại cũng như trong tương lai Và mục tiêu cụ thể của đề tài là tập trungphân tích:

1 Doanh số cho vay phân theo ngành và theo thành phần kinh tế 2 Doanh số thu nợ theo ngành và theo thành phần kinh tế

3 Dư nợ cho vay theo ngành và theo thành phần kinh tế 4 Dư nợ quá hạn

5 Vòng quay vốn tín dụng

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở những số liệu thu thập được tại NHNo & PTNT Chi Nhánh NinhKiều qua ba năm 2005, 2006, 2007, để hiểu rõ hơn về hiệu quả hoạt động tín dụngcủa Ngân hàng qua ba năm và xu hướng phát triển của Ngân hàng trong tương lainhư thế nào, chúng ta cần phân tích, đánh giá chính xác các chỉ tiêu về hiệu quả hoạtđộng tín dụng tại đơn vị Muốn vậy chúng ta phải giải quyết triệt để các vấn đề vềhoạt động tín dụng tại Ngân hàng, từ đó để có hướng giải quyết cụ thể và đánh giáchính xác góp phần hoàn thiện đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều ” được tốt hơn Để giải quyết tốt vấn đề này chúng tacần trả lời các câu hỏi dưới đây:

Trang 3

1) Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm qua như thếnào? Tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong những năm qua ra sao? 2) Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng ra sao?

3) Ngân hàng cần thực hiện những giải pháp nào để có thể hạn chế những mặtchưa đạt được, đồng thời duy trì và phát huy tính hiệu quả trong hoạt động tín dụngcủa đơn vị mình trong năm tiếp theo?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian

Đề tài được thực hiện tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều Do không cóđiều kiện tiếp xúc thực tế mà chỉ thực tập trực tiếp tại phòng kinh doanh vì vậy đềtài chỉ đưa ra những nhận xét chung dựa trên sự đánh giá của cá nhân về những yếutố phân tích.

1.4.2 Thời gian

Số liệu sử dụng để phân tích là số liệu được thu thập từ hoạt động của NHNo &PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều trong ba năm 2005, 2006, 2007 Và thời gian để thựchiện luận văn này là từ 11/2 đến 25/4/2008

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu ở luận văn này là tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo& PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều trong 3 năm 2005, 2006, 2007

Vì kiến thức có hạn, thời gian tiếp cận với những hoạt động thực tiễn đa dạng vàphong phú tại Ngân hàng chưa nhiều nên luận văn này em chủ yếu tập trung đề cậpmột số vấn đề nhằm:

- Hệ thống hóa lý luận làm cơ sở cho luận văn

- Phân tích tình hình nguồn vốn, cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn trong hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng qua ba năm 2005, 2006, 2007.

- Đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo& PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều.

Trang 4

1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu:

Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn huyện Châu thành A.

GVHD: Nguyễn Ngọc Lam, SVTH: Lê Thiện Phúc lớp Tài chính Tín dụng 2K28 Trường ĐHCT

Luận văn: Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn huyện Long Hồ.

GVHD: Trương Đông Lộc, SVTH: Trần Thị Thanh Hiếu lớp Tài chính Tíndụng 2 K29 Trường ĐHCT

Trang 5

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 2.1.1 Khái niệm tín dụng

- Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình tháikinh tế xã hội

- Ngày nay, tín dụng được định nghĩa : Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thờiquyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức là tiền hay hiện vật từ ngườisở hữu sang người sử dụng trong một thời gian nhất định sau đó người sửdụng sẽ hoàn trả cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn

- Hay Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫnnhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa

- Sự chuyển giao chỉ mang tính chất tạm thời.

Khi người sử dụng hoàn trả lại một lượng giá trị từ người sở hữu phải kèm theo mộtlượng giá trị dôi thêm, phần này được gọi là phần lời hay phần lợi tức tín dụng

2.1.3 Chức năng của tín dụng

Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và phát triển sản xuất:

- Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy lưuthông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ

- Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh đượcthực hiện bình thường, liên tục và phát triển

- Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất Chức năng phân phối lại tài nguyên:

- Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác Thông

Trang 6

2.1.4.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, được xác địnhphù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng,loại tín dụng này chiếm chủ yếu trong các Ngân hàng thương mại Tín dụngngắn hạn thường được dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưuđộng và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân

- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để chovay vốn mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựngcác công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng đểcấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

2.1.4.2 Căn cứ vào đối tượng tín dụng

- Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưuđộng như cho vay để dự trữ hàng hoá, mua nguyên liệu cho sản xuất

- Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng cung cấp để hình thành vốn cố định.Loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn.Tín dụng vốn cố định thường được cấp phát phục vụ việc đầu tư mua sắm tàisản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xínghiệp và công trình mới

Trang 7

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quả cho vayNgân hàng Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vayvốn là cơ sở cho sự an toàn của khoản vay

Thiếu yêu cầu này không thể nói đến sự tồn tại và phát triển các quan hệ vayvốn Vì vậy, hiệu quả kinh tế của tiền vay được đưa ra như một sự đảm bảo, một sựcam kết của bên vay vốn Việc thỏa thuận và sự cụ thể hóa nguyên tắc này như mộttrong những điều kiện cho vay được sử dụng làm cơ sở để Ngân hàng thiết lập quanhệ tín dụng và giám sát hoạt động của các Ngân hàng vay vốn trong quá trình hoạtđộng có sử dụng vốn vay Ngân hàng

2.1.5.2 Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thoảthuận trong hợp đồng tín dụng

Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tíndụng là giao dịch cung cầu về vốn, tín dụng chỉ giao dịch quyền sử dụng vốn trongthời gian nhất định Trong khoản thời gian cam kết giao dịch, Ngân hàng và bên vaythỏa thuận trong hợp đồng tín dụng rằng Ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụngmột lượng giá trị nhất định cho bên vay Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hoàn trảquyền này cho Ngân hàng (trả nợ gốc) với khoản chi phí (lợi tức và phí) nhất địnhcho việc sử dụng vốn vay.

Trang 8

Doanh số thu nợ Doanh số cho vay

Về phương diện hạch toán, nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn củatín dụng Tiền vay phải được bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay phải đảm bảo thuhồi được đầy đủ và có sinh lời Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sựphát triển kinh tế, xã hội được ổn định, các mối quan hệ của Ngân hàng được pháttriển theo xu thế an toàn và năng động Nguyên tắc này ràng buộc các Ngân hàngkhông thể an toàn đối với các khách hàng làm ăn yếu kém, không trả được nợ, gâykhó khăn cho các khách hàng khác

2.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng2.1.6.1 Doanh số cho vay

Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàngvay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi.

2.1.6.5 Hệ số thu nợ

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng Nóphản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽthu được bao nhiêu đồng vốn Hệ số này càng cao được đánh giá càng tốt

Hệ số thu nợ =

Trang 9

Tổng dư nợ

x100%Nguồn vốn huy động

Nợ quá hạn Tổng dư nợ

Doanh số thu nợ

Nợ bình quân

2.1.6.6 Chỉ tiêu phân tích nguồn vốn cho vay

Dư nợ trên Nguồn vốn huy động

Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúpcho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huyđộng

Dư nợ trên nguồn vốn huy động(%) =

Nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Chỉ tiêu này đánh giá mức độ rủi ro của Ngân hàng và phản ánh rõ nét kếtquả hoạt động của Ngân hàng Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụngcủa Ngân hàng

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ(%) = x100%

Vòng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phảnánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tíndụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tụcđạt hiệu quả cao

Vòng quay vốn tín dụng(vòng) =

Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳDư nợ bình quân =

2

Trang 10

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Do đề tài được viết dựa trên số liệu thu thập được từ Ngân Hàng NôngNghiệp & Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều nên phạm vi nghiên cứuđược giới hạn trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

1 Thu thập số liệu trực tiếp từ NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều trong banăm 2005, 2006, 2007:

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2005, 2006, 2007  Bảng cân đối kế toán năm 2005, 2006, 2007

 Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợquá hạn

 Tổng hợp các thông tin từ tạp chí Ngân hàng, những tư liệu tín dụngtại Ngân hàng, sách báo về Ngân hàng, và những số liệu thu thậpđược từ việc tiếp xúc thực tế.

Trang 11

Từ tháng 3/1988: các chi nhánh tỉnh, Quận lần lượt chuyển từ Ngân hàng Nhànước (NHNN) về NHNO & PTNT Việt nam Đến tháng 7/1988, Trung tâm điềuhành NHPTNO Việt Nam được hình thành để điều hành hoạt động của toàn hệthống.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Cần Thơ (nay là NHNO

& PTNT TP Cần Thơ) là chi nhánh của NHNO & PTNT Việt Nam được ban hànhtheo Quyết định số 30/QĐ-NHNN ngày 29/11/1992 do Thống đốc NHNN Việt Namký.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Cần Thơ lúc đầu thànhlập gồm có các chi nhánh: Ô Môn, Phụng Hiệp, Châu thành, Vị Thanh và Long Mỹ.Ngày 02/05/1997 NHNO & PTNT TP Cần Thơ tách riêng hoạt động độc lập theoQuyết định số 57/QĐ-NHNN 02 ngày 03/02/1997 của NHNO & PTNT Việt Nam.NHNO & PTNT TP Cần Thơ bao gồm: 1 trụ sở, 1 Ngân hàng chi nhánh Bình Thủyvà 1 Phòng giao dịch (P.GD) An Bình.

Năm 2004 TP Cần Thơ được lên thành phố trực thuộc quản lý của TrungƯơng Để đáp ứng nhu về vốn ngày càng cao của khách hàng, để đơn giản hóa thủtục quản lí và phù hợp với tình hình địa phương.

Tháng 9/2004 NHNO & PTNT TP Cần Thơ được đổi tên thành NHNO &PTNT Q Ninh Kiều hoạt động độc lập trực thuộc sự quản lý của NHNO & PTNT

Trang 12

Tháng 9/2007 NHNO & PTNT Q Ninh Kiều được tách ra thành ngân hàngthương mại trực thuộc NHNO & PTNT Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi Nhánh Ninh Kiều có trụsở tại số 08- 10 Nam Kì Khởi Nghĩa- TP Cần Thơ.

3.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNo & PTNT Chi Nhánh NinhKiều:

Hình1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNNo & PTNT Chi Nhánh NinhKiều

3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban3.1.3.1 Giám Đốc

Giám đốc NHNO & PTNT Q Ninh Kiều do Tổng giám đốc NHNO & PTNTViệt Nam bổ nhiệm, Giám đốc có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của đơn vị,trực tiếp ký hợp đồng kinh tế.

Giám đốc được ủy nhiệm áp dụng mức lãi suất tiền gửi, cho vay, cho kháchhàng trong lãi suất do Tổng giám đốc qui định.

Giám đốc có quyền đề nghị NHNO & PTNT bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật các cán bộ công nhân viên của đơn vị.

Giám Đốc

Phòng kế hoạchkinh doanh

Phòng tổ chức

Phòng kế toán nội bộ

Phòng kế toán và kho quĩ

Phòng giao dịch An Bình

Trang 13

3.1.3.2 Phòng kế hoạch kinh doanh

Xây dựng các chương trình dự án, thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn các dựán tối ưu để đầu tư, đề xuất các dự án khả thi về tài trợ xuất nhập khẩu, mở tài khoảnthanh toán ngoại tệ qua hệ thống NHNO & PTNT Việt Nam lên cấp trên xem xét.

Xây dựng mở rộng và phát triển mạng lưới thị trường vốn, thị trường tíndụng của ngân hàng.

Thực hiện các hoạt động tín dụng của ngân hàng, trực tiếp xử lý rủi ro vàtìm ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro sau cho có hiệu quả và ít tốn kém nhất theochế độ tín dụng qui định.

Tham mưu sắp xếp, xây dựng mạng lưới kinh doanh tại chi nhánh.

Xem xét giờ giấc các cán bộ, đề nghị khen thưởng hay kỷ luật đối với từngcán bộ

3.1.3.4 Phòng Kế toán và kho quỹ.

Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán tác nghiệp vàhạch toán theo quy định của NHNO & PTNT Việt Nam.

Thực hiện công tác thanh toán, tham gia thị trường thanh toán, thị trườngtiền gửi.

Ngân quỹ làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, dịch vụ ký gửi tài khoản, các chứngtừ, giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quyđịnh, quy chế nghiệp vụ thu phát,vận chuyển tiền mặt trên đường đi.

3.1.3.5 Phòng giao dịch An Bình

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi Nhánh Ninh Kiều mởthêm phòng giao dịch (P GD) An Bình nhằm góp phần phục vụ cho khách hàng vayvốn được dể dàng và nhanh chóng Bên cạnh đó, cũng nhằm thu hút nguồn vốn củamọi tầng lớp nhân dân

Trang 14

3.1.3.6 Phòng kế toán nội bộ

Bao gồm cả quỹ tiết kiệm, kiểm tra chặt chẽ sự vận động của đồng vốn, đảmbảo vận động vốn đúng mục đích, an toàn và đạt hiệu quả cao, có trách nhiệm theodõi những tài khoản phát sinh từ hoạt động hàng ngày chủ yếu là về nghiệp vụ thanhtoán kinh doanh trong và ngoài ngân hàng.

3.1.4 Hoạt động chủ yếu của NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi Nhánh Ninh Kiều hiệnđang có nghiệp vụ sau:

- Tổ chức huy động vốn; khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳhạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bằngViệt Nam đồng.

- Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, thực hiện các hình thức huy động vốn khaithác theo quy định của NHNO

- Tổ chức cho vay: ngắn hạn và trung hạn - Thực hiện hạch toán và phân phối.

- Thực hiện các nghiệp vụ khác được ngân hàng cấp trên giao như:

+ Kinh doanh tiền tệ và dịch vụ đối ngoại gồm: kinh doanh ngoại hối, chi trảkiều hối, mua bán trao đổi ngoại tệ.

+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

+ Cất giữ, mua bán, chuyển nhượng, quản lý các chứng từ, giấy tờ có giá.+ Máy rút tiền tự động (ATM).

Trang 15

3.1.5 Những qui định chung về tín dụng của NHNo & PTNT Chi NhánhNinh Kiều

3.1.5.1 Bảo hiểm tiền vay

Bảo hiểm tiền vay (hay bảo lãnh tiền vay) là một phương tiện tạo cho Ngânhàng có sự đảm bảo rằng sẽ có một nguồn vốn khác để hoàn trả hay bảo chi nếucông việc cho vay của Ngân hàng bị phá sản do khách hàng không có khả năng trảnợ Bằng cách Ngân hàng ký hợp đồng bảo hiểm cho các món vay của mình với cáccông ty bảo hiểm, hoặc các tổ chức tín dụng có chức năng làm bảo hiểm.

3.1.5.2 Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với sốvốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định Thông thường lãi suất tính chonăm, quý, tháng

Lãi suất cho vay thực hiện theo qui định của NHNo & PTNT cấp trên trongtừng thời kỳ

Cho vay theo hạn mức tín dụng thì lãi suất áp dụng tại thời điểm nhận nợ, chovay lưu vụ lãi suất áp dụng tại thời điểm lưu vụ

Trường hợp gia hạn nợ, giảm nợ thì lãi suất cho vay áp dụng theo thỏa thuậnghi trên hợp đồng tín dụng

Lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% lãi suất cho vay

3.1.5.3 Phương thức cho vay

Theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước các tổ chức tín dụng đượcphép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay:

Cho vay từng lần

Cho vay theo hạn mức tín dụng

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng Cho vay theo dự án

Cho vay trả góp

Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Cho vay theo hạn mức thấu chi

Cho vay hợp vốn

Trang 16

Có nhiều phương thức cho vay khác nhau, tuy nhiên Ngân hàng chỉ áp dụng 2phương thức cho vay phổ biến nhất là phương thức cho vay từng lần và phương thứccho vay theo hạn mức tín dụng

3.1.5.4 Đối tượng cho vay

Đối tượng cho vay của Ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấuthành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phí cho quá trình sản xuấtkinh doanh của khách hàng trong một thời gian nhất định

Ngân hàng cho vay các đối tượng sau:

Giá trị vật tư, hàng hóa máy móc thiết bị và các khoản chi phí để khách hàngthực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống và đầu tư và phát triển.

Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàngiao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài hạn để đầutư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó.

Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:

Số tiền thuế phải nộp (trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu)Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho tổ chức tín dụng khác Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn.

3.1.5.5 Điều kiện cho vay

Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiệnsau: -Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dânsự theo quy định của pháp luật

Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp -Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợtrong thời gian cam kết Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụkhả thi và có hiệu quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi vàphù hợp với quy định của pháp luật

Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính Phủ, Ngânhàng Nhà Nước Việt Nam, và hướng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam

3.1.5.6 Mức cho vay

Mức cho vay tối đa không quá 70% giá trị tài sản đã được xác định và ghitrên hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh

Trang 17

(1) (2)

Đối với tài sản là kim khí, đá quý: Mức cho vay không quá 80% giá trị tài sảnđã được xác định và ghi trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảolãnh

Đối với tài sản đảm bảo là trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi,sổ tiết kiệm và các giấy tờ có giá khác: Mức cho vay so với giá trị tài sản đảm bảotrên nguyên tắc giá trị tài sản bảo đảm vào thời điểm nợ vay đến hạn đủ để thanhtoán toàn bộ số tiền vay, tiền lãi và các khoản phí khác (nếu có)

Đối với tài sản hình thành từ vốn vay: Mức cho vay tối đa bằng 70% vốn đầutư của dự án hoặc phương án vay vốn.

3.1.5.7 Quy trình cho vay

Hình 2: Qui trình cho vay tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều

(1) Khách hàng trực tiếp đến gặp cán bộ tín dụng phụ trách để nộp hồ sơ xinvay vốn.

(2) Cán bộ tín dụng xuống địa bàn nơi khách hàng sản xuất kinh doanh đểthẩm định những điều kiện cần thiết

(3) Nếu hợp lý thì cán bộ tín dụng xem xét cho vay và trình lên Giám Đốc (4) Giám Đốc kiểm tra duyệt cho vay hay không dựa trên cơ sở hồ sơ vay vốnvà khả năng nguồn vốn của Ngân hàng sau đó trả hồ sơ được duyệt cho trưởngPhòng Kinh Doanh Trưởng Phòng Kinh Doanh gửi lại cho Cán bộ Tín Dụng

(5) Cán bộ Tín Dụng chuyển hồ sơ cho vay sang Phòng Kế Toán.

(6) Phòng Kế Toán khi nhận hồ sơ vay vốn có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ vayvốn, mở sổ cho vay, làm thủ tục phát vay cho khách hàng, sau đó chuyển hồ sơ vaysang Thủ Quỹ Kho Quỹ nhận lệnh chi tiền sẽ làm thủ tục giải ngân cho khách hàng.

Giám ĐốcPhòng kinh doanh

Trang 18

3.1.5.8 Xử lý nợ cho vay

a Thu hồi và gia hạn nợ

Thời gian gia hạn nợ đối với cho vay ngắn hạn tối đa bằng một chu kỳ sảnxuất nhưng không quá 12 tháng, trừ trường hợp Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcgiao và tổ chức tín dụng xem xét quyết định

Thời gian gia hạn nợ đối với cho vay trung và dài hạn tối đa bằng một nữathời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

Các khoản nợ đến hạn chưa trả được và nếu không được gia hạn nợ thì phảichuyển sang nợ quá hạn và phải chịu lãi suất quá hạn.

b Xử lý rủi ro

Đối với các món nợ đã dùng mọi biện pháp để giải quyết nhưng không thuhồi được nợ điều này đồng nghĩa với rủi ro xảy ra và Ngân hàng phải căn cứ vào chếđộ, văn bản quy định, lập đầy đủ hồ sơ pháp lý, hợp hội đồng tín dụng để xứ lý theothẩm quyền hoặc lập văn bản trình lên tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn giải quyết

c Thanh lý hợp đồng vay.

Sau khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi hoặc dư nợ cho vay đã được xử lýxoá nợ, cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán đối chiếu tất cả tài khoản của món nợ đó,chuyển toàn bộ hồ sơ cho vay liên quan đến khoản vay vào kho lưu trữ tài liệu.

3.1.6 Kết quả hoạt động của ngân hàng

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUABA NĂM 2005 -2007

ĐVT :Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm2005

Chênh lệch

2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 38.393 74.867 111.000 36.474 95 36.133 48 Chi phí 30.772 66.467 102.900 35.695 116 36.433 54.8 Lợi nhuận 7.621 8.400 8.100 779 10.2-300 -3.57

(Nguồn:Trích báo cáo hàng năm của NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều)

Trang 19

Triệu đồng

Doanh ThuChi PhíLợi Nhuận

Hình 3: Biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm

Dựa vào bảng trên, ta có thể nhận thấy lợi nhuận của Ngân hàng tăng trưởngkhông ổn định qua 3 năm Cụ thể là năm 2005 Ngân hàng đạt được mức lợi nhuận là7.621 triệu đồng Đến năm 2006 lợi nhuận của Ngân hàng tăng lên 8.400 triệu đồng,tăng 779 triệu đồng, tương đương tăng 10.2% so với năm 2005 Nguyên nhân làmcho lợi nhuận tăng là do ngân hàng đã tận dụng các nguồn thu, tiết kiệm các khoảnchi, và các khoản chi điều hợp pháp, hợp lệ theo đúng chế độ tài chính Nhà nước vàcủa ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, nhiều khoản chi đều dưới mức được chi Năm 2007 lợi nhuận của Ngân hàng đạt 8.100 triệu đồng, giảm 300 triệu đồng,tương đương giảm 3.57% so với năm 2006, nguyên nhân làm cho lợi nhuận củaNgân hàng giảm là do tốc độ tăng chi phí trong năm tăng cao hơn tốc độ tăng củadoanh thu, cụ thể là năm 2007 tốc độ tăng của doanh thu là 48% so với năm 2006,trong khi đó tốc độ tăng của chi phí của 2007 so với năm 2006 là 54,8%, chính vìvậy mà lợi nhuận của Ngân hàng bị giảm xuống trong năm 2007 Nguyên nhân dẫnđến tăng chi phí trong năm 2007 là đến cuối năm 2007 NHNo & PTNT Chi NhánhNinh Kiều mới được NHNo & PTNT Việt Nam nâng cấp lên cấp I nên Ngân hàngcần mở rộng địa bàn hoạt động cũng như đầu tư máy móc thiết bị, chi trả lãi vay…phục vụ cho nhu cầu đầu tư và phát triển của Ngân hàng

Trang 20

Tuy lợi nhuận của Ngân hàng biến động qua 3 năm nhưng mức lợi nhuận nhưvậy được đánh giá là khá tốt Dù lợi nhuận năm 2007 giảm nhưng đó không phải làdo hoạt động kinh doanh của chi nhánh không hiệu quả mà là do buổi đầu của việcđược tách thành chi nhánh cấp I với xuất phát điểm còn thấp so với chi nhánh Ngânhàng cấp I đã hoạt động lâu nay cả về nguồn vồn và sử dụng vốn làm cho doanh thucủa chi nhánh giảm Đạt được kết quả như vậy là nhờ vào sự nổ lực của toàn thể cánbộ và công nhân viên trong Ngân hàng

3.1.7 Thuận lợi và khó khăn, phương hướng hoạt động của Ngân hàng3.1.7.1 Thuận lợi

Các văn bản có liên quan đến hoạt động Ngân hàng đã được bổ sung sửa đổiban hành nhiều cơ chế mới thông thoáng hơn, tạo hành lang pháp lý vững chắc đểNgân hàng hoạt động an toàn hơn, và đúng pháp luật Ngân hàng phát huy tính tựchủ trong kinh doanh, giảm bớt thủ tục giấy tờ có liên quan và tạo điều kiện thuậnlợi để khách hàng quan hệ tín dụng với Ngân hàng Nông nghiệp.

Tình hình kinh tế xã hội ổn định và phát triển, sản xuất nông nghiệp, nuôitrồng, khai thác thuỷ sản, mội số dự án phát triển kinh tế đời sống đã được triển khaitừ đó làm cơ sở để Ngân hàng Nông nghiệp mở rộng đối tượng đầu tư, đồng thời cóthay đổi về phong cách giao dịch, các tiện ích phục vụ khách hàng ngày càng tốthơn

Hoạt động của chi nhánh trong những năm qua luôn giữ vững được thị trườngvà khách hàng truyền thống, thu hút được nhiều khách hàng mới qua đầu tư chuyểndịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề và dịch vụ trên địa bàn.

3.1.7.2 Khó khăn

Để chiếm được thị phần tín dụng, NHNo phải đơn giản hóa thủ tục vay vốnvà rút gọn hóa bộ hồ sơ vay vốn tuy nhiên vẫn đảm bảo yêu cầu pháp lý mà khôngtrùng lắp nội dung trên hợp đồng.

Bên cạnh thương hiệu tốt phải có một cơ chế lãi suất, cho vay linh hoạt đểđầu tư các dự án trung và dài hạn Vì đối thủ cạnh tranh của NHNo rất nhiều vàchiếm thị phần lớn, trên địa bàn hiện có khoảng 35 chi nhánh cấp 1 và sẽ có thêmmột số Ngân hàng Liên Doanh nước ngoài sẽ đầu tư vào TP.Cần Thơ.

Trang 21

3.1.7.3 Phương hướng hoạt động năm 2008

Mục tiêu phấn đấu: Tăng trưởng nguồn vốn, tăng trưởng dư nợ tín dụng mởrộng cho vay xuất nhập khẩu hàng hóa qua đó tăng trưởng dịch vụ một cách đa dạngđể tăng lợi nhuận.

Mở rộng mạng lưới, mở rộng giao dịch với khách hàng, quảng bá thươnghiệu đến các khách hàng cần nhắm tới là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanhnghiệp tư nhân, các hộ sản xuất kinh doanh để mở rộng sản xuất kinh doanh thươngmại và dịch vụ Nắm bắt các nhu cầu về vốn, về thị trường để đầu tư đúng mứcnhằm tăng thị phần về cho vay và huy động vốn trên địa bàn TP.Cần Thơ.

Năm 2008 NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều sẽ tập trung tăng trưởng tíndụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ qua đầu tư chiều sâu mở rộng cơ sở hạ tầng, đầutư mạnh trong nhiều lãnh vực thương mại, dịch vụ và sản xuất hàng xuất khẩu

Tăng cường kiểm tra kiểm soát các mặt hoạt động của Ngân hàng nhất là lĩnhvực cho vay, huy động vốn, kế toán ngân quỹ theo đúng chế độ của ngành và phápluật của nhà nước.

Cũng cố bộ máy tổ chức, tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ, cảitiến lề lối làm việc, đổi mới phong cách giao dịch, tinh thần thái độ phục vụ kháchhàng, thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng và quản lý cán bộ, kiênquyết ngăn chặn, xử lý các hiện tượng tiêu cực.

Mục tiêu định hướng năm 2008:

Dự kiến đạt 500.000.000.000 đ (Năm trăm tỷ đồng) trong đó:

+ Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn:100.000.000.000 đ(Một trăm tỷ đồng)+ Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ: 260.000.000.000 đ (Hai trăm sáumươi tỷ đồng)

Trang 22

- Tỷ lệ nợ xấu:

Dự kiến khoảng 5%/ Tổng dư nợ

- Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn:

Dự kiến 200.000.000.000 đ (Hai trăm tỷ) tương đương 40% so với tổng dưnợ.

Trang 23

Bảng 2 : CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BANĂM 2005 -2007

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm2005

Chênh Lệch2006/2005 2007/2006Số tiền % Số tiền %

I.Nguồn vốn

huy động 35.94553.36157.15617.41648,453.7957,11

-Tiền gửi

không kỳ hạn 12.903 24.704 37.900 11.80191,4613.19653,42- Tiền gửi có

Kỳ hạn 18.951 19.815 17.141 8644,56-2.674-13,5- Kỳ phiếu,

trái phiếu 4.091 8.842 2.115 4.751116,1-6.727-76,08

II Nguồn

vốn cấp trên34.64334.537100.289-106-0,365.752190.4Tổng cộng70.58887.898157.44517.31024,5269.54779,12

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng liêntục tăng qua các năm, cụ thể là năm 2005 tổng nguồn vốn mà Ngân hàng huy độngđược là 70.588 triệu đồng, đến năm 2006 tăng lên 87.898 triệu đồng, tăng 17.310triệu đồng, tương đương tăng 24,52% so với năm 2005 Và năm 2007 tổng nguồnvốn huy động mà Ngân hàng đạt được là 157.445 triệu đồng, tăng 69.574 triệu đồng,tương đương tăng 79,12% so với 2006 Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của Ngânhàng bao gồm vốn huy động tại địa phương và vốn điều chuyển (hay vốn vay từNgân hàng cấp trên) Trong đó vốn huy động và vốn điều chuyển thì liên tục tăngqua các năm Cụ thể là:

3.2.1 Vốn huy động tại địa phương

Cũng giống như tất cả các Ngân hàng thương mại khác, NHNo & PTNT Chi

Trang 24

vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn của Quận Với phương châm “Đi vayđể cho vay”, mà trong nhiều năm qua hoạt động của Ngân hàng tác động tích cựcđến phát triển kinh tế xã hội địa phương Nhưng để đáp ứng nhu cầu về vốn vaycàng cao của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặt ra cho công tác huy độngvốn của NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều một vấn đề hết sức cấp thiết trướcnhu cầu vay vốn ngày càng nhiều của khách hàng.

Và hiện nay hầu hết các NHTM hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn huyđộng của mình Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động tại địaphương của Ngân hàng tăng qua các năm Cụ thể là năm 2005 nguồn vốn huy động

của Ngân hàng đạt 35.945 triệu đồng, đến năm 2006 nguồn vốn huy động tăng lênđến 53.361 triệu đồng, tăng 17.416 triệu đồng, tương đương tăng 48,45% so với năm2005 Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đạt 57.156 triệu đồng,tăng 3.795 triệu đồng, tương đương tăng 7,11% so với năm 2006 Nguyên nhân dẫn

đến nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng trong liên tục là do trong vài năm gầnđây Ngân hàng đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình từ đó uy tín Ngân hàngngày càng tăng cao, và ngày càng có nhiều khách hàng đến giao dịch, hơn nữa dohoạt động kinh doanh của khách hàng ngày càng có hiệu quả nên khi có lợi nhuậnthì họ sẽ gởi vào Ngân hàng để tăng thêm thu nhập, cũng như thuận tiện rút tiền khicần thiết Chính điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong việc huy độngvốn phục vụ cho việc cho vay của Ngân hàng.

Trong đó, vốn huy động tại địa phương tăng chủ yếu là:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: Năm 2006 tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng

đạt 24,704 trđ tăng 11,801 trđ với tỷ lệ 91.46% so với năm 2005 Tiền gửi không kỳhạn 2007 tăng lên 37,900 trđ (tăng 13.196 trđ) so với năm 2006 Nguyên nhân là dolãi suất huy động có khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác, đồng thời lãi suấtrất linh động trong từng thời kỳ đã thu hút tiền gửi của khách hàng.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, trên 12 tháng, năm 2006 đạt

19.815 trđ tăng 864 trđ (tăng 4.56%) so với năm 2005 Năm 2007 giảm còn 17.141trđ, đã giảm 2,674 trđ, tỷ lệ giảm 13.5% so với năm 2006 Tiền gửi giảm là do tình

Trang 25

hình huy động trái phiếu trả lãi trước của NHNo&PTNT Việt Nam và tình hình huyđộng dịch vụ tiết kiệm Bưu điện cũng làm ảnh hưởng khá lớn đến tốc độ tăng trưởngnguồn vốn Mặt khác, ảnh hưởng sự cạnh tranh về lãi suất huy động trên địa bàn vàviệc chính phủ bãi bỏ nhiều loại giấy phép kinh doanh trong năm kích thích ngườidân bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh hơn là gửi vào Ngân hàng với mực sinh lời thấphơn.

+ Phát hành kỳ phiếu: Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng, việc

phát hành kỳ phiếu được tiến hành Đây là loại vốn huy động có lãi suất hấp dẫn dễthu hút nhất, nếu phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng lớn thì các loại tiền gửi khác sẽbị sụt giảm, đồng thời nó cũng hạn chế việc huy động các nguồn vốn khác (Lãi suấthuy động cao so với các hình thức huy động khác nên khách hàng thường chọn chomình hình thức huy động này hơn)

Ngân hàng đã thực hiện hoạt động huy động vốn rất tốt, tăng trưởng qua từngnăm Nguồn vốn huy động năm sau cao hơn năm trước Tuy nhiên, xét về tốc độtăng trưởng thì năm 2007 đã có sự suy giảm (đạt 7.11%) về tỷ lệ tăng trưởng nguồnvốn huy động so với năm 2006 (đạt 48.45%).

3.2.2 Vốn điều chuyển

` Do nằm trong hệ thống của NHNo & PTNT Việt Nam nên việc điều tiết cânđối vốn huy động và cho vay luôn được thuận tiện hơn, nếu Ngân hàng chi nhánhhuy động được vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phần chênh lệch sẽ được chuyển vềNgân hàng cấp trên theo quy định, ngược lại nếu Ngân hàng chi nhánh huy độngvốn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì Ngân hàng cấp trên sẽ hỗ trợ vốn choNgân hàng chi nhánh, do đó nguồn vốn để Ngân hàng kinh doanh chủ yếu là nguồnvốn huy động và vốn điều chuyển của cấp trên khi vốn huy động không đáp ứng đủ Nhìn vào bảng số liệu trên chúng ta cũng thấy rõ được vốn điều chuyển có xuhướng tăng qua các năm, tuy vốn huy động của Ngân hàng có tăng nhưng vẫn khôngđáp ứng nhu cầu vay càng tăng của khách hàng chính vì vậy việc sử dụng vốn điềuchuyển là một điều không thể tránh khỏi Vốn điều chuyển của Ngân hàng năm 2005là 34.643 triệu đồng, năm 2006 là 34.537 triệu đồng Và năm 2007 vốn điều chuyển

đạt 100.289 triệu đồng, tăng 65.752 triệu đồng so với năm 2006 Vốn điều chuyển

Trang 26

qua các năm đã đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngày càng nhiều của khách hàng,nhưng bên cạnh những mặt tích cực mà vốn điều chuyển mang lại thì nó cũng cònmột số hạn chế là làm cho lợi nhuận của Ngân hàng có thể bị giảm xuống vì lãi suấtcủa vốn điều chuyển lớn hơn lãi suất cho vay Vì vậy mà Ngân hàng cần tìm kiếmnhững giải pháp tích cực để tăng nguồn vốn huy động tại chỗ và giảm bớt nguồnvốn điều chuyển xuống để giảm bớt chi phí tăng thêm lợi nhuận, giúp cho hiệu quảhoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng đảm bảo.

3.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn 3.3.1 Tình hình cho vay

Ngân hàng gắn nhiệm vụ cho vay với sự tồn tại và phát triển của mình, dohiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngânhàng nói chung và chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng.

Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA

Chỉ tiêu Năm2005

Chênh Lệch

2006/2005 2007/2006Số tiền % Số tiền %Ngắn

hạn 310.681 794.430 559.265 483.749 155.7 -235.165 -29.6Trung

và dài hạn

Trang 27

- Tình hình cho vay trung hạn và dài hạn

Mục tiêu của Ngân hàng là tập trung tính thanh khoản nên doanh số cho vaytrung hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng doanh số cho vay Cho vay trung hạn, dàihạn có đặc điểm là thời hạn thu hồi vốn dài, tốc độ luân chuyển đồng vốn lâu nênchi nhánh rất thận trọng trong việc xem xét cho vay và khi cho vay thì áp dụng mứclãi suất cao với phương thức trả lãi hàng tháng, trả vốn gốc theo kỳ (3 tháng hoặc 6tháng) Năm 2005 tổng doanh số cho vay trung hạn là 35.713 triệu đồng trong tổng

Trang 28

doanh số cho vay trung hạn và dài hạn, đến năm 2006 nó giảm xuống một lượngkhông đáng kể, năm 2007 tổng doanh số vay trung và dài hạn tăng thêm 90.276 triệuđồng tương đương 255.6% Nguyên nhân năm 2007 tăng là do Ngân hàng nắm bắtđược sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường và các dự án về phát triển kinh tế xã hộiđược đẩy mạnh ở Cần Thơ để chuẩn bị cho năm du lịch quốc gia

3.3.1.1 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế

Một trong những nhân tố dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng đó chính là doanh số cho vay mà Ngân hàng đã đạt được Bởi vì hoạtđộng cho vay sẽ mang lại nguồn thu góp phần làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.Nhìn chung doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế của ngân hàng qua ba nămcó sự chuyển biến tích cực Điều đó được thể hiện rõ trong bảng số liệu dưới đây:

Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦANGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2005Năm 2006Năm 2007Năm

Chênh lệch

2006/2005 2007/2006Số tiền % Số tiền %Công ty cổ

phần, công ty

TNHH 55.665 202.039 121.225 146.374 263 -80.814 -40Doanh nghiệp

tư nhân 92.448 275.344 160.254 182.896 197,8 -115.090 -41,8 Các đối tượng

khác 198.281 352.362 403.377 154.081 77,7 51.015 14,48

Tổng cộng 346.394 829.745 684.856 483.351 139,5 -144.889 -17,46

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007)

Trang 29

Triệu đồng

Công ty cổ phần,TNHH

Doanh nghiệp tưnhân

Các đối tượng khác

Hình 5: Biểu hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm

Từ kết quả trên bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay theo thành phần kinh tếcủa Ngân hàng tăng giảm không ổn định qua các năm Cụ thể là năm 2005 doanh số

cho vay là 346.394 triệu đồng đến năm 2006 đạt 829.745 triệu đồng, tăng 483.351

triệu đồng, tương đương tăng 139,5% so với năm 2005, và năm 2007 doanh số chovay giảm còn 684.856 triệu đồng, giảm 144.889 triệu đồng, tương đương giảm17,46% so với năm 2006 Trong đó, tăng chủ yếu là cho vay hộ sản xuất, còn doanhsố cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân có xu hướng giảm qua các năm.

- Doanh số cho vay đối Công ty cổ phần, công ty TNHH tăng giảm không ổnđịnh qua các năm Mà cụ thể là năm 2005 doanh số cho vay đối với Công ty cổphần, công ty TNHH là 55.665 triệu đồng thì năm 2006 doanh số cho vay đối vớithành phần này tăng là 202.039 triệu đồng, tăng 146.374 triệu đồng so với năm2005, nguyên nhân tăng là do ngân hàng đã tiến hành thực hiện một số nghiệp vụtrọn gói đối với doanh nghiệp từ khâu bỏ lãnh dự thầu, thi công đến cấp tín dụng vàthực hiện quá trình thanh toán vốn, thu hồi nợ với các đơn vị này

- Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân: Năm 2005 doanh số chovay đối với doanh nghiệp tư nhân là 92.448 triệu đồng thì năm 2006 doanh số chovay đối với thành phần này tăng là 275.344 triệu đồng, tăng 182.896 triệu đồng sovới năm 2005, và đến năm 2007 doanh số cho vay chỉ đạt 160.254 triệu đồng giảm115.090 triệu đồng, tương đương giảm 41,8 % so với năm 2006 Nguyên nhân làm

Trang 30

đây có nhiều Ngân hàng cùng hoạt động trên địa bàn nên việc cạnh tranh tìm kháchhàng là việc hết sức khó khăn vì thế mà doanh số cho vay đối với thành phần này sẽbị phân tán là việc không thể tránh khỏi Chính vì vậy, doanh số cho vay đối vớidoanh nghiệp tư nhân của Ngân hàng đã bị giảm qua các năm.

- Các đối tượng khác: Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng tương đối trong cơcấu cho vay của ngân hàng Doanh số cho vay trong 3 năm qua đều tăng Cụ thểnăm 2005 doanh số cho vay đạt 198.281 triệu đồng và tăng lên 352.362 triệu đồngvào năm 2006, tăng 154.081 triệu đồng tương đương tăng 77,7% Năm 2007 đạtdoanh số 403.377 triệu đồng, tăng 51.015 triệu đồng tương đương 14,48% Nguyênnhân là mức lãi suất và phân kỳ trả nợ phù hợp với mức lương của những cán bộcông nhân viên nhà nước vì thế mà nhiều người trong số họ đến ngân hàng xin vayđể cải thiện và nâng cao đời sống sinh hoạt đã làm cho doanh số cho vay ngành nàytăng nhanh trong những năm qua.

3.3.1.2 Tình hình cho vay theo ngành kinh tế

Góp phần thực hiện chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cùng vớiđịnh hướng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam, của thành phốCần Thơ và tình hình thực tế của địa phương Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánhNinh Kiều đã mở rộng đầu tư tín dụng đến tất cả các địa bàn trong cơ cấu đầu tưđược từng bước xác định trên cơ sở chuyển dịch theo cơ cấu kinh tế của thành phố.Điều đó được thể hiện qua doanh số cho vay của Ngân hàng ngày càng tăng, nguồnvốn được đưa đến người dân kịp thời phục vụ cho sản xuất, góp phần làm cho quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế được nhanh chóng thực hiện phù hợp với từngngành cụ thể Và bảng số liệu dưới đây sẽ phản ánh rõ nét tình hình cho vay củaNgân hàng đối với từng ngành kinh tế:

Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ QUA BA NĂM 2005 2007

Trang 31

Tiểu thủ công nghiệp 4.657 6.783 5.019 2.126 45,7 -1.764 -26 Nông, lâm, thuỷ sản 82.790 157.801 188.939 75.011 90,6 31.138 19,73 Thương mại, dịch vụ 24.438 33.275 27.228 8.837 36,2 -6.047 -18,17 Các ngành khác 113.725 337.058 202.708 223.333 196,4 -134.350 -39,86

Tổng cộng 346.394 829.745 684.856 483.351 139,5 -144.889-17,46

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007)

Triệu đồng

Hình 6: Biểu hiện doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua ba năm

Qua bảng số liệu cho ta thấy doanh số cho vay đối với:

Ngành xây dựng: Năm 2005 doanh số cho vay là 120.784 triệu đồng, năm2006 doanh số cho vay là 294.828 triệu đồng tăng 174.044 triệu đồng, tương đươngtăng 144% so với năm 2005, và năm 2007 là 260.962 triệu đồng giảm 33.866 triệuđồng, tương đương giảm 11,5 % so với năm 2006 Nguyên nhân tăng là do quá trìnhđô thị hoá ở Cần Thơ đang trong quá trình phát triển nhanh chóng và cơ sở vật chấtđang được đầu tư xây dựng để đáp ứng tiềm năng phát triển trong tương lai củathành phố mới.

Trang 32

Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp: Năm 2005 doanh số cho vay là 4.657triệu đồng, năm 2006 doanh số cho vay là 6.783 triệu đồng tăng 2.126 triệu đồng,tương đương tăng 45,7% so với năm 2005, và năm 2007 là 5.019 triệu đồng giảm1.764 triệu đồng, tương đương giảm 26% so với năm 2006 Doanh số cho vay ngànhnày tăng là do trong những năm qua Ngân hàng đẩy mạnh công tác cho vay, chủđộng tìm kiếm khách hàng đầu tư có hiệu quả, chuyển dịch cơ cấu đầu tư xâm nhậpvào ngành nghề này Một lý do khác làm doanh số cho vay ngành này qua các nămtăng là do đối tượng chủ yếu đầu tư vào ngành này là hộ gia đình, cá nhân Cùng vớixu hướng chuyển dịch cơ cấu chung thì hộ gia đình, cá nhân không chỉ đơn thuầnlàm nông nghiệp như trước đây mà họ ngày càng đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực CN- TTCN mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Nông, lâm, thuỷ sản: Năm 2005 doanh số cho vay là 82.790 triệu đồng, năm2006 doanh số cho vay là 157.801 triệu đồng tăng 75.011 triệu đồng, tương đươngtăng 90,6% so với năm 2005, và năm 2007 là 188.939 triệu đồng tăng 31.138 triệuđồng, tương đương tăng 19,73% so với năm 2006 Nguyên nhân là do thực hiện theochủ trương Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa của Nhà nước, mặt khác do tiếp cậnđược với những tiến bộ Khoa học Kỹ thuật trong sản xuất nên các Hộ nông dân đềra được những phương án khả thi, nhưng để thực hiện nó cần phải có những phươngtiện máy móc, đầu tư kỹ thuật công nghệ, giống cây trồng,…

Ngành thương mại và dịch vụ: Năm 2005 doanh số cho vay là 24.438 triệuđồng, năm 2006 doanh số cho vay là 33.275 triệu đồng tăng 8.837 triệu đồng, tươngđương tăng 36,2% so với năm 2005, và năm 2007 là 27.228 triệu đồng giảm 6.047triệu đồng, tương đương giảm 18,17% so với năm 2006 Nguyên nhân tăng là dongành này mang lại nhiều lợi nhuận và ít gặp rủi ro hơn so với các ngành khác, mặtkhác đây cũng là một trong những ngành thế mạnh sẽ phát triển trong tương lai nêncó nhiều người đầu tư vào ngành này hơn dẫn đến có nhiều khách hàng đến vay vốnđể đầu tư vào ngành đem lại hiệu quả kinh tế này Chính vì thế đã góp phần làm tăngdoanh số cho vay đối với ngành này

Các ngành khác: Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu chovay của ngân hàng Cụ thể năm 2005 doanh số cho vay của Ngành khác đạt 113.725

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều  - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều (Trang 12)
Hình1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Ninh   Kiều - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều (Trang 12)
Đối với tài sản hình thành từ vốn vay: Mức cho vay tối đa bằng 70% vốn đầu tư của dự án hoặc phương án vay vốn. - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
i với tài sản hình thành từ vốn vay: Mức cho vay tối đa bằng 70% vốn đầu tư của dự án hoặc phương án vay vốn (Trang 17)
Hình 2: Qui trình cho vay tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 2 Qui trình cho vay tại NHNo & PTNT Chi Nhánh Ninh Kiều (Trang 17)
3.1.6. Kết quả hoạt động của ngân hàng - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
3.1.6. Kết quả hoạt động của ngân hàng (Trang 18)
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA  BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 18)
Hình 3: Biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 3 Biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm (Trang 19)
Hình 3: Biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 3 Biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm (Trang 19)
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
gu ồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) (Trang 23)
3.3. Phân tích tình hình sử dụng vốn 3.3.1. Tình hình cho vay - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
3.3. Phân tích tình hình sử dụng vốn 3.3.1. Tình hình cho vay (Trang 26)
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 3 DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA (Trang 26)
Hình 4: Biểu hiện doanh số cho vay theo thời gian qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 4 Biểu hiện doanh số cho vay theo thời gian qua ba năm (Trang 27)
Hình 4: Biểu hiện doanh số cho vay theo thời gian qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 4 Biểu hiện doanh số cho vay theo thời gian qua ba năm (Trang 27)
Bảng   4:   DOANH   SỐ   CHO   VAY   THEO   THÀNH   PHẦN   KINH   TẾ   CỦA  NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
ng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 28)
Hình 5: Biểu hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 5 Biểu hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm (Trang 29)
Hình 5: Biểu hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 5 Biểu hiện doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm (Trang 29)
Hình 6: Biểu hiện doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 6 Biểu hiện doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua ba năm (Trang 31)
Hình 6: Biểu hiện doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 6 Biểu hiện doanh số cho vay theo ngành kinh tế qua ba năm (Trang 31)
Hình 7: Biểu hiện doanh số thu nợ theo thời hạn qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 7 Biểu hiện doanh số thu nợ theo thời hạn qua ba năm (Trang 34)
Hình 7: Biểu hiện doanh số thu nợ theo thời hạn qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 7 Biểu hiện doanh số thu nợ theo thời hạn qua ba năm (Trang 34)
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NH  QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 7 DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NH QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 34)
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
gu ồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) (Trang 35)
Hình 8: Biểu hiện doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 8 Biểu hiện doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm (Trang 35)
Hình 8: Biểu hiện doanh số thu nợ  theo thành phần kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 8 Biểu hiện doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm (Trang 35)
Hình 9: Biểu hiện doanh số thu nợ theo ngành kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 9 Biểu hiện doanh số thu nợ theo ngành kinh tế qua ba năm (Trang 37)
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
gu ồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) (Trang 39)
Bảng 9: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007  - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 9 DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 39)
Bảng 9: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA  NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 9 DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 39)
3.3.3.1. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
3.3.3.1. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế (Trang 40)
Bảng 10: DOANH  SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH  PHẦN KINH TẾ CỦA NH  QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 10 DOANH SỐ DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NH QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 40)
Hình 11: Biểu hiện doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 11 Biểu hiện doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm (Trang 41)
Hình 11: Biểu hiện doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 11 Biểu hiện doanh số dư nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm (Trang 41)
3.3.3.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
3.3.3.2. Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế (Trang 42)
Bảng 11: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 – 2007  - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 11 DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 – 2007 (Trang 42)
Bảng 11: DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG  QUA BA NĂM 2005 – 2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 11 DOANH SỐ DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 – 2007 (Trang 42)
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
gu ồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) (Trang 44)
Bảng 12: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 12 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 44)
Hình 13: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thời hạn qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 13 Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thời hạn qua ba năm (Trang 44)
Bảng 12: TÌNH HÌNH  NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG  QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 12 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 44)
Bảng 13: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005-2007  - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 13 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005-2007 (Trang 45)
Bảng 13: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA  NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 13 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005-2007 (Trang 45)
Hình 14: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 14 Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm (Trang 46)
Hình 14: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 14 Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm (Trang 46)
Bảng 14: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 14 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 47)
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
gu ồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD của NH qua ba năm 2005 -2007) (Trang 47)
Hình 15: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế qua ba năm - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 15 Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế qua ba năm (Trang 47)
Bảng 14: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN  HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 14 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 47)
Bảng 15: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 15 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 50)
Bảng 15: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG  CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Bảng 15 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2005 -2007 (Trang 50)
Hình 16: Biểu hiện hệ số thu nợ qua ba năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 16 Biểu hiện hệ số thu nợ qua ba năm 2005-2007 (Trang 51)
Hình 16: Biểu hiện hệ số thu nợ qua ba năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 16 Biểu hiện hệ số thu nợ qua ba năm 2005-2007 (Trang 51)
Hình 17: Biểu hiện dư nợ trên nguồn vốn huy động qua ba năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 17 Biểu hiện dư nợ trên nguồn vốn huy động qua ba năm 2005-2007 (Trang 52)
Hình 17: Biểu hiện dư nợ trên nguồn vốn huy động qua ba năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 17 Biểu hiện dư nợ trên nguồn vốn huy động qua ba năm 2005-2007 (Trang 52)
Hình 18: Biểu hiện nợ quá hạn trên tổng dư nợ qua ba năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 18 Biểu hiện nợ quá hạn trên tổng dư nợ qua ba năm 2005-2007 (Trang 53)
Hình 18: Biểu hiện nợ quá hạn trên tổng dư nợ qua ba năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 18 Biểu hiện nợ quá hạn trên tổng dư nợ qua ba năm 2005-2007 (Trang 53)
Hình 19: Biểu hiện vòng quay vốn tín dụng qua ba năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 19 Biểu hiện vòng quay vốn tín dụng qua ba năm 2005-2007 (Trang 54)
Hình 19: Biểu hiện vòng quay vốn tín dụng qua ba năm 2005-2007 - Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Ninh Kiều
Hình 19 Biểu hiện vòng quay vốn tín dụng qua ba năm 2005-2007 (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w