BÀI 14 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ PHẦN I: GIỜ GIẢNG LÍ THUYẾT (4 tiết) I VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Các dấu hiệu để xác định VPPL: Vi phạm pháp luật hành vi thực tế xác định người (Xem lại khái niệm hành vi học trước) Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật Thực pháp luật hành vi hợp pháp Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật - hành vi bất hợp pháp + Không làm việc pháp luật buộc phải làm + Làm việc bị pháp luật cấm + Làm việc vượt khuôn khổ, giới hạn pháp luật; không theo cách thức, thủ tục mà pháp luật qui định… Như vậy, phải vào qui định pháp luật để xác định có trái hay khơng trái pháp luật Lưu ý: liên hệ đến vấn đề QPPL, VBQPPL để xác định hành vi trái qui định pháp luật Như đề cập, nói, điều luật nghị định xử phạt vi phạm hành hay BLHS, thường trình bày phận chế tài QPPL Chẳng hạn, Nghị định 100/2019 qui định, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà máu thở có nồng độ cồn (…) bị xử phạt… Trên thực tế, ông A điều khiển xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn, hành vi ơng A trái qui định nào? Nhiều người (kể nhiều nhà khoa học) thường nói, hành vi ơng C, ơng B (nào đó) trái BLHS, trái Nghị định 100… theo tơi nói khơng xác Theo tơi ví dụ ơng A vừa nêu, hành vi ông A trái Luật giao thông đường bộ, trái Luật phòng chống tác hại bia rượu trái Nghị định 100 Cũng lưu ý rằng, nêu cách khái quát thơi, thực tiễn phải sâu phân tích hành vi bị coi trái pháp luật Khi đó, để xác định hành vi có trái pháp luật hay không nhiều trường hợp tương đối đơn giản, nhiều trường hợp phức tạp, cần phải học tập, nghiên cứu sâu, rộng môn học chuyên ngành Chẳng hạn, pháp luật qui định: người trộm cắp tài sản người khác, hành vi trộm cắp, trộm cắp khác với hành vi chiếm đoạt khác nào? ; trường hợp qui định khoản điều 104 BLHS năm 1999 tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người, pháp luật qui định người cố ý gây thương tích cho người khác dẫn đến chết người, trường hợp dễ mắc sai lầm việc xác định hành vi vi phạm nhầm lẫn với hành vi giết người… Hành vi trái pháp luật có nghĩa hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, làm biến đổi tình trạng bình thường quan hệ xã hội, gây đe dọa gây thiệt hại định cho xã hội Chính vậy, VPPL có tính chất nguy hiểm cho xã hội Do đó, xã hội phải lên án nó, tìm cách giảm thiểu nó, loại trừ Câu hỏi: tác động, ảnh hưởng VPPL đến đời sống XH? Tuy nhiên, hành vi gây hậu xấu cho xã hội hành vi trái pháp luật pháp luật chưa xác định Đây dấu hiệu để phân biệt vi phạm pháp luật với lệch chuẩn xã hội khác vi phạm đạo đức, tập quán hay quy tắc xã hội thông thường khác Có hành vi trái đạo đức hay quy tắc xã hội khác mà khơng trái pháp luật khơng thể vi phạm pháp luật Vì vậy, vi phạm pháp luật phải hành vi trái pháp luật Có hai dạng thể hành vi trái pháp luật: Hành động Không hành động Người thực hành vi bị coi VPPL có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể khả gánh chịu trừng phạt pháp luật Năng lực trách nhiệm pháp lý cá nhân xác định qua: - Độ tuổi: phải đạt đến độ tuổi pháp luật qui định (tùy thuộc pháp luật quốc gia, tùy thuộc vào xu thời đại, tùy thuộc vào lĩnh vực đời sống) - Khả nhận thức điều khiển hành vi: + Nhận thức mặt thực tế hành vi + Nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi + Làm chủ hành vi mình: tự lựa chọn phương án hành vi, tự định thực hiện, tự điều khiển, kiểm soát việc thực hành vi Hành vi vi phạm pháp luật phải có lỗi chủ thể thực Lỗi đời sống hàng ngày: hành vi sai trái, hành vi khơng nên có, khơng đáng có Trong khoa học pháp lý: lỗi trạng tâm lý thể thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Nghĩa là, nói đến lỗi nói đến ý thức chủ quan chủ thể, nói yếu tố tâm lý ý thức chủ thể (chứ khong phải hành vi theo quan niệm dân gian) Một người bị coi có lỗi thực hành vi trái pháp luật kết tự lựa chọn, định thực chủ thể, có đủ điều kiện để lựa chọn, định thực hành vi khác hợp pháp Câu hỏi: Khi người coi khơng có lỗi? Như vậy, để xác định chủ thể có lỗi hay khơng cần dựa vào: - Hành vi có trái pháp luật khơng - Khi thực hành vi chủ thể có lựa chọn khơng: + Về mặt khách quan: có điều kiện thực tế không gian, thời gian, người, hồn cảnh… để có nhiều phương án hành vi cho người lựa chọn hay không? + Về mặt chủ quan: chủ thể có tự ý chí hay bị tự ý chí đến mức tê liệt ý chí, tức thực hành vi hoàn toàn theo khống chế, ép buộc người khác? Tóm lại, bốn dấu hiệu nêu tiêu chí để xác định việc, kiện VPPL Cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành: phận hợp thành Gồm: - Mặt khách quan: yếu tố bên (thể giới khách quan) - Mặt chủ quan: yếu tố tâm lý, ý thức người vi phạm - Chủ thể: người vi phạm (tuổi, khả nhận thức, điều khiển HV…) - Khách thể: QHXH pháp luật bảo vệ, bị xâm hại a Mặt khách quan vi phạm pháp luật Gồm: hành vi trái pháp luật, hậu quả, thời gian, địa điểm, cách thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật… Hành vi trái pháp luật Hành động: vượt đèn đỏ, cố ý gây thương tích… Khơng hành: khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xa gắn máy, không nộp thuế… Hậu hành vi trái pháp luật: Là kết trực tiếp, tất yếu hành vi trái pháp luật Đó thiệt hại cho xã hội, tính mạng, sức khỏe người; tài sản cá nhân, tổ chức, danh dự, uy tín cá nhân, tổ chức… Thời gian: ngày tháng năm nào? Có thể mootjkhoangr thời gian ngắn, khoảng thời gian dài Địa điểm: đâu? Điều kiện, hoàn cảnh: thiên tai, dịch bệnh, địch họa… Công cụ, phương tiện: mà chủ thể sử dụng để tác động lên đối tượng, chẳng hạn, dao, dây thừng, xe máy, nhà ở… b Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Gồm: lỗi, động cơ, mục đích Lỗi yếu tố quan trọng mặt chủ quan Gồm lỗi cố ý vô ý, lỗi cố ý gồm có cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp; lỗi vô ý gồm cô ý tự tin vô ý cẩu thả Lỗi cố ý trực tiếp phản ánh thái độ tâm lý tiêu cực với lỗi này, chủ thể nhận thức hậu nguy hiểm hành vi mong muốn cho hậu xảy Lỗi cố ý gián tiếp thể ý thức chủ quan chủ thể nhận thức hậu nguy hiểm hành vi mà thực hiện, không mong muốn lại để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý tự tin, chủ thể thực hành vi nhận thức hậu xảy tin khơng xảy ngăn chặn Lỗi vơ ý cẩu thả, chủ thể không nhận thức hậu hành vi mà thực phải thấy trước thấy trước hậu + Phải thấy trước: chủ thể có nghĩa vụ tuân thủ qui tắc định, cẩu thả nên bỏ qua không thực nghĩa vụ (cẩu thả: lơ đễnh, khơng tập trung, luộm thuộm, thiếu cẩn thận, quên…) + Có thể thấy trước: chủ thể có đủ điều kiện khách quan chủ quan để thấy hậu Động vi phạm động lực bên thúc đẩy chủ thể thưc hành vi vi phạm pháp luật Chỉ trường hợp vi phạm với lỗi cố ý có động Khi có động cơ, chủ thể có ý thức tâm thực hành vi Ví dụ đê hèn, vụ lợi, ghen ghét, đố kỵ, thù hằn, tham lam, ích kỷ, sĩ diện, để che dấu hành vi vi phạm khác… Mục đích vi phạm kết mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm, chẳng hạn trộm cắp mục đích chủ thể lấy tài sản Cần phân biệt mục đích với hậu quả: Mục đích kết mong muốn; hậu kết xẩy thực tế c Chủ thể vi phạm pháp luật Có thể cá nhân hay tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý Mỗi nhóm (loại) vi phạm pháp luật có cấu chủ thể riêng, điều dựa khoa học, quan niệm Chẳng hạn, trước VN quan niệm vi phạm hình chủ thể cá nhân ngày pháp nhân thương mại chủ thể vi phạm Một số trường hợp vi phamj có chủ thể đặc biệt (chỉ nhóm người mà khơng phải tất người có lực TNPL) d Khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Một vi phạm pháp luật đồng thời xâm phạm nhiều khách thể, ví dụ hành vi cướp vừa xâm hại sức khỏe, tính mạng, vừa xâm hại quyền sở hữu Cần phân biệt khách thể vi phạm pháp luật với đối tượng tác động vi phạm Đối tượng phận khách thể, vật, người, tài sản cụ thể… Thơng qua đối tượng, nhận thức quan hệ xã hội bị xâm hại, nói cách khác xâm hại đối tượng xâm đến phận cấu thành nên khách thể Ví dụ hành vi đưa hối lộ, đối tượng tác động người nhận hối lộ, thơng qua đó, vi phạm tác động đến khách thể quan hệ công tác người nhận hối lộ (làm thay đổi hành vi họ) Phân loại vi phạm pháp luật Có nhiều cách để phân loại VPPL Theo quan điểm truyền thống, vi phạm pháp luật chia thành bốn loại vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỉ luật nhà nước vi phạm dân Vi phạm hình (tội phạm) loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cho xã hội mức độ cao nhất, xâm phạm quan hệ xã hội quan trọng hệ thống quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Ở Việt Nam nay, tội phạm qui định Bộ luật hình Vi phạm hành vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm Ở Việt Nam, điều xác định cụ thể điều 2, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Về bản, quan niệm khách thể vi phạm hành có tầm quan trọng đời sống xã hội thấp so với khách thể tội phạm; tính chất mức độ thiệt hại cho xã hội vi phạm hành gây thấp tội phạm Vi phạm kỷ luật nhà nước vi phạm pháp luật trường hợp chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ họ quan hệ pháp luật xác lập nội quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lí nhà nước Loại vi phạm có đặc trưng: thứ nhất, hành vi vi phạm xâm hại tới quan hệ xã hội xác lập nội quan, tổ chức định, quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh nhằm đảm bảo trật tự hoạt động quan, tổ chức đó; thứ hai, chủ thể vi phạm người có quan hệ ràng buộc với quan, tổ chức Vi phạm dân vi phạm pháp luật trường hợp chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ họ quan hệ pháp luật dân cụ thể Đặc trưng loại vi phạm chủ thể vi phạm chủ thể bị vi phạm có quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân gắn với tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản mà người vi phạm người có nghĩa vụ quan hệ khơng thực thực khơng nghĩa vụ quan hệ pháp luật II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm trách nhiệm pháp lý Khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau: Thứ nhất, trách nhiệm pháp lý bắt buộc phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi vi phạm pháp luật Thứ hai, TNPL việc phải làm gắn với chức trách, nhiệm vụ pháp luật qui định, chẳng hạn trách nhiệm chủ tịch ủy ban nhân dân; trách nhiệm tòa án, trách nhiệm hiệu trưởng… Thứ ba, TNPL việc phải làm có định chủ thể có thẩm quyền pháp luật qui định (quyết định khen thưởng, bổ nhiệm, điều động, giao nhiệm vụ…) Thứ tư, TNPL việc phải bồi thường thiệt hại có thiệt hại xẩy trường hợp pháp luật qui định (thiệt hại trẻ e, người tâm thần gây nên; súc vật gây nên; cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng gây nên; nguồn nguy hiểm co độ gây nên…) Thứ năm, TNPL việc phải làm có quan hệ hợp đồng… Trong học này, liên quan đến vấn đề VPPL, nên TNPL hiểu theo nghĩa thứ Đặc điểm TNPL: - Là trách nhiệm theo qui định pháp luật (để phân biệt với TNĐĐ; TN trị; TNTG…) (TNPL vậy) - Là phản ứng nhà nước xã hội người VPPL - Ln có tính bất lợi người phải gánh chịu - Được qui định phận chế tài QPPL - Là nghĩa vụ pháp lý đặc biệt, phát sinh có vi phạm pháp luật - Được nhà nước bảo đảm thực Phân loại trách nhiệm pháp lý TNPL phân loại tương ứng với VPPL, tương ứng với VPPL phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, vi phạm, chủ thể phải gánh chịu nhiều loại TNPL, nhiên, TNHS TNHC khơng kèm (vì giải thích phần trên, loại vi phạm chủ yếu khác mức độ nguy hiểm cho xã hội) Truy cứu trách nhiệm pháp lý a Khái niệm Truy cứu trách nhiệm pháp lý hoạt động chủ thể có thẩm quyền tiến hành việccá biệt hóa phận chế tài QPPL thành biện pháp cưỡng chế cụ thể, áp dụng cá nhân, tổ chức cụ thể họ vi phạm pháp luật Có thể hiểu đơn giản, truy cứu trách nhiệm pháp lí việc chủ thể có thẩm quyền xử lý người VPPL Định nghĩa gợi liên tưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật Thực chất TCTNPL ADPL (đây trường hợp ADPL) Vì vậy, có đặc điểm là: - Mang tính quyền lực nhà nước - Có trình tự, thủ tục chặt chẽ - Là cá biệt hóa phận chế tài QPPL - Đòi hỏi phải sáng tạo b Mục đích, ý nghĩa việc TCTNPL Chung nhất: đảm bảo tính tơn nghiêm pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thực thi cách nghiêm chỉnh, qua đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, cộng đồng, nhà nước; đảm bảo cho xã hội có ổn định ngày phát triển Cụ thể: - Trừng phạt người vi phạm - Giáo dục, cải tạo họ - Răn đe, phòng ngừa chung - Một số trường hợp nhằm khôi phục trạng thái ban đầu QHXH trước bị xâm hại c Các yêu cầu truy cứu trách nhiệm pháp lý Với đặc điểm trên, hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lí phải đảm bảo yêu cầu sau: + Đảm bảo nguyên tắc pháp chế: thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hành vi; + Đảm bảo tính hợp lí; + Tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người; + Đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, công bằng; + Đảm bảo kịp thời, nhanh chóng d Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý Căn cứ: để dựa vào, bám vào để làm Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý: mà TCNPL phải dựa vào, phải bám vào để tiến hành Gồm: pháp lý thực tế Căn pháp lý: toàn qui định pháp luật chủ thể tiến hành sử dụng làm cho tất hoạt động q trình truy cứu trách nhiệm pháp lí Căn pháp lý pháp luật xác định bao gồm: - Các qui định thẩm quyền truy cứu (pháp luật hình thức, hay PL thủ tục); - Các qui định trình tự, thủ tục tiến hành (pháp luật thủ tục); - Các qui định hành vi vi phạm biện pháp cưỡng chế hành vi (pháp luật nội dung); qui định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; - Các qui định sách tha, miễn, hỗn, ân giảm… - Các qui định thời hiệu truy cứu - Các qui định hồi tố (nếu có) Căn thực tế: tồn yếu tố cấu thành VPPL xẩy - Mặt khách quan vi phạm pháp luật: + Hành vi trái pháp luật: bắt buộc, đầu tiên: khơng có HVTPL khơng thể TCTNPL; + Hậu quan trọng; nhiều trường hợp để xác định loại TNPL cần truy cứu; nhiều trường hợp để xác định khung, xác định biện pháp cưỡng chế phù hợp + Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu quả: để xác định người, hành vi, trách nhiệm: người phải chịu trách nhiệm hậu hành vi họ gây (khơng chấp nhận hậu gián tiếp; hậu suy diễn, tưởng tượng…) + Cách thức, phương pháp, thủ đoạn thực hành vi: nhiều trường hợp để xác định khung; để xác định biện pháp cưỡng chế phù hợp; + Thời gian, địa điểm; điều kiện hoàn cảnh; công cụ, phương tiện: để xác định biện pháp cưỡng chế phù hợp; - Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: + Lỗi: bắt buộc: khơng có lỗi khơng thể TCTNPL; loại lỗi khác gánh chịu biện pháp cưỡng chế khác nhau; + Động cơ, mục đích: nhiều trường hợp để xác định khung; nhiều trường hợp để xác định biện pháp cưỡng chế phù hợp; - Chủ thể vi phạm pháp luật: + Độ tuổi: (ở thời điểm thực hành vi): chưa đủ tuổi chịu TNPL khơng TCTNPL họ; chưa thành niên áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp luật qui định riêng cho đối tượng + Khả nhận thức điều khiển hành vi: Ở thời điểm thực hành vi: Nếu chủ thể khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi không TCTNPL họ; Ở thời điểm truy cứu: Nếu chủ thể khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi việc truy cứu phải tạm dừng hủy bỏ + Nhân thân người vi phạm: để xác định biện pháp cưỡng chế phù hợp - Khách thể vi phạm pháp luật Là có ý nghĩa định: hành vi không xâm phạm QHXH pháp luật bảo vệ khơng TCTNPL PHẦN THẢO LUẬN Lấy ví dụ VPPL cụ thể và: - Phân tích tác động ảnh hửng vi phạm đến đời sống XH - Phân tích dấu hiệu vi phạm đó; - Phân tích cấu thành vi phạm đó; - Xác định vi phạm thuộc loại nào; - Với vi phạm đó, chủ thể phải gánh chịu loại TNPL nào? Xác định chủ thể có thẩm quyền truy cứu TNPL Phân tích để TCTNPL ... có tính nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm Ở Việt Nam, điều xác định cụ thể điều 2, Luật xử lý vi phạm hành 20 12 Về bản, quan niệm khách thể vi phạm hành có tầm quan trọng đời sống xã hội thấp