Vô kinh trong tuổi sinh đẻ và những giải pháp điều trị ppt

4 227 0
Vô kinh trong tuổi sinh đẻ và những giải pháp điều trị ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kinh trong tuổi sinh đẻ những giải pháp điều trị Kỳ I: nguyên nhân gây kinhkinh là trường hợp người phụ nữ ở tuổi có khả năng sinh sản nhưng lại không có kinh nguyệt hàng tháng như các phụ nữ khác. đây là một trong những lĩnh vực của nội tiết trong phụ khoa - tương đối khó chẩn đoán điều trị. nguyên nhân kinh thường nằm cùng lúc trong nhiều cơ quan, với nhiều rối loạn đôi khi nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh. Trước đây, người ta thường phân biệt kinh nguyên phát kinh thứ phát. Tuy nhiên, quan điểm hiện nay, để chẩn đoán nguyên nhân điều trị, được phổ biến chấp nhận rộng rãi thì sự phân biệt kinh nguyên phát thứ phát không còn cần thiết nữa. Chế độ nghỉ ngơi dinh dưỡng đầy đủ mang lại sức khỏe kinh nguyệt đều đặn cho phụ nữ Hiện tượng kinh nguyệt bình thường xảy ra như thế nào? Người phụ nữ từ lúc dậy thì đến khi mãn kinh, có hai hiện tượng quan trọng nhất, diễn tiến theo chu kỳ, đó là chu kỳ buồng trứng chu kỳ nội mạc tử cung. Mỗi chu kỳ, được quy ước kéo dài từ đầu kỳ kinh này đến ngày đầu của kỳ kinh sau. Chu kỳ buồng trứng bao gồm những thay đổi của noãn ở buồng trứng, dẫn đến phóng noãn (trứng rụng) tạo lập hoàng thể, có tính chất chu kỳ, xảy ra dưới sự kiểm soát của trục hạ đồi - yên - buồng trứng. Chu kỳ nội mạc tử cung thay đổi theo nhịp hoạt động của buồng trứng, dưới tác động của hoóc-môn sinh dục, estrogen progesterone là sản phẩm của buồng trứng. Nội mạc tử cung tái tạo tăng trưởng, phân tiết. Kết quả gây ra hiện tượng hành kinh, một khi trứng rụng mà không có hiện tượng thụ tinh. Do hiện tượng bong tróc của nội mạc tử cung kéo theo sự chảy máu. Hiện tượng hành kinh xảy ra dưới sự kiểm soát của trục hạ đồi - yên - buồng trứng. Những điều kiện để hiện tượng hành kinh bình thường. Đường sinh dục bình thường, thông suốt từ buồng tử cung, kênh cổ tử cung, cổ tử cung, âm đạo, âm hộ. Nội mạc tử cung phát triển bình thường qua giai đoạn tăng trưởng giai đoạn phân tiết. Nang noãn buồng trứng phát triển bình thường qua các giai đoạn tăng trưởng, phóng noãn (rụng trứng), thành lập hoàng thể. Tất cả hệ thống các điều kiện bên trên được điều phối bởi một cơ chế sinh học vật lý hóa học phức tạp, tác động từ những biến đổi nồng độ các hoóc-môn trong mạch máu lên các tế bào ở đích ở tử cung, buồng trứng, tuyến yên, vùng dưới đồi các trung tâm thần kinh trung ương. Một khi có một bất thường nhỏ sẽ dẫn đến bất thường của chu kỳ kinh hiện tượng hành kinh. Vì vậy, hiện tượng kinh xảy ra do rất nhiều nguyên nhân. Chúng ta cần tìm hiểu những nguyên nhân thường gặp trong thực tế đểnhững giải pháp điều trị một cách hữu hiệu mang lại kết quả tốt cho người bệnh. Những nguyên nhân gây kinh Hiện nay, khi tìm hiểu nguyên nhân gây kinh, các nhà chuyên gia đưa ra cách phân tầng, trong hệ trục hạ đồi - yên - buồng trứng - tử cung như sau: Tầng 1: tử cung, niêm mạc tử cung, âm đạo. Tầng 2: buồng trứng. Tầng 3: tuyến yên. Tầng 4: hạ đồi, hệ thần kinh trung ương. Khi có rối loạn trong hệ thống sẽ dẫn đến rối loạn chu kỳ kinh. Từ đó có thể thấy được các bệnh lý riêng của từng tầng. Tầng 1: rối loạn do tử cung hay đường thoát kinh. Tầng 2: rối loạn của buồng trứng. Tầng 3: rối loạn hoạt động tuyến yên. Tầng 4: rối loạn hệ thần kinh trung ương. Nguyên nhân kinh do bệnh lý tại tử cung, niêm mạc tử cung đường sinh dục dưới: không có tử cung, tử cung nhi hóa, dính lòng tử cung, âm đạo có vách ngăn, không có âm đạo, bịt tắc màng trinh, lao sinh dục. Nguyên nhân ở tầng 1 này, gặp nhiều nhất là dính lòng tử cung. Nguyên nhân kinh do bệnh lý buồng trứng: teo buồng trứng bẩm sinh, buồng đã bị cắt sau mổ u buồng trứng hay bệnh lý tại buồng trứng, buồng trứng đa nang. Nguyên nhân ở tầng 2, gặp nhiều nhất là buồng trứng đa nang. Nguyên nhân kinh do bệnh lý tuyến yên: u tuyến yên, hội chứng Sheehan (hoại tử tuyến yên gây mất sữa, kinh, rụng tóc, suy giáp, suy thượng thận). Nguyên nhân ở tầng 3, thường gặp u lành tuyến yên do tăng Prolactin. Nguyên nhân kinh do hạ đồi do thiếu FSH, LHnRH. Hội chứng Morsier - Kallmann. Đó là chứng không dậy thì, khứu giác giảm, phát hiện bằng cách thử nghiệm nhận biết mùi. Do sai sót khi di trú các neuron chế tiết GnRH, teo hay không có hành khứu (nhìn rõ qua cộng hưởng từ) thực sự do thiếu GnRH nội sinh của vùng dưới đồi. Vô kinh do rối loạn hoạt động nội tiết: do vùng chỉ huy nội tiết ở trên não bị suy thoái, hoặc do tăng hoạt động quá mức toàn bộ hệ thống hay từng bộ phận làm ảnh hưởng đến các hoạt động của các bộ phận khác trong hệ thống đó. Do các rối loạn của các tuyến nội tiết khác trong cơ thể như tuyến thượng thận, tuyến giáp trạng. Nguyên nhân của tầng 4, thường gặp do giảm FSH, LHnRH gặp trong trường hợp căng thẳng, stress, lo âu, mất ngủ kinh niên, có những biến động về tâm thần quá mức như vui, buồn, tang tóc, sợ hãi, thay đổi môi trường sống. Ngoài ra kinh do các bệnh lý toàn thân: có thể gặp ở người quá gầy yếu do suy dinh dưỡng, do thiếu máu, nhiễm độc, có bệnh gan nặng, bệnh thận mạn tính. Có người bị kinh sau khi phải dùng dài ngày các thuốc an thần, thuốc chuyển hóa hoặc thuốc chống ung thư, xạ trị. Vô kinh trong giai đoạn mang thai cho con bú. Kỳ II: Chẩn đoán những phương pháp điều trị BS.CKII. NGUYỄN HỮU THUẬN . Vô kinh trong tuổi sinh đẻ và những giải pháp điều trị Kỳ I: nguyên nhân gây vô kinh vô kinh là trường hợp người phụ nữ ở tuổi có khả năng sinh. thường phân biệt vô kinh nguyên phát và vô kinh thứ phát. Tuy nhiên, quan điểm hiện nay, để chẩn đoán nguyên nhân và điều trị, được phổ biến và chấp nhận

Ngày đăng: 12/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan