Những vấn đề luật Phá sản năm 2004 Luật Phá sản Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 15 tháng năm 2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2004, thay cho luật Phá sản doanh nghiệp cũ năm 1993 Sau năm vào hoạt động, luật Phá sản năm 2004 thể vai trò quan trọng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phục vụ phát triển kinh tế xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Thể chế hóa sách kinh tế nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tình trạng sản xuất kinh doanh khó khăn, thua lỗ có hội để rút khỏi thị trường cách có trật tự, góp phần tái phân phối tài sản; thúc đẩy lưu thông vốn kinh tế thị trường, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động chủ nợ, đóng vai trị cơng cụ quan trình thu hồi nợ Theo số liệu thống kê, nước ta có khoảng 400 nghìn doanh nghiệp, 180 nghìn hợp tác xã Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ngày tăng Chỉ tính riêng năm 2008 nước có khoảng 70 doanh nghiệp, hợp tác xã bị tịa án tuyên bố phá sản Số lượng 70 doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản so với thực tế Việt Nam, đặc biệt hàng loạt doanh nghiệp lĩnh vực dệt, may, da, giày hàng xuất phải gánh chịu hậu khủng hoảng kinh tế giới năm gần Nguyên nhân dấn đến phá sản nhiều Nó lực quản lý yếu kém, thay đổi sách, pháp luật, tác động kinh tế giới, thiên tai, địch họa nhiều nguyên nhân khác dẫn đến phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Trong viết này, xin trao đổi số vấn đề luật Phá sản năm 2004 Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Phá sản thuật ngữ dùng để tình trạng cân đối thu chi doanh nghiệp, hợp tác xã mà biểu cân đối tình trạng khả tốn nợ đến hạn tổng nợ phải trả lớn tổng tài sản có Các tiêu tính toán sở tiêu tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán doanh nghiệp, hợp tác xã Hiện Điều 13 - luật Phá sản năm 2004 đưa thuật ngữ lâm vào tình trạng phá sản mà khơng đưa thuật ngữ phá sản Bởi vì, theo tơi hiểu lâm vào tình trạng phá sản tức doanh nghiệp, hợp tác xã cịn có hội phục hồi lại, phá sản định Tòa án xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh Vậy doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi lâm vào tình trạng phá sản có hai điều kiện sau: - Khơng có khả toán nợ đến hạn: Các khoản nợ đến hạn khoản nợ mà đến thời hạn định doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ phải có nghĩa vụ tốn cho chủ nợ Ví dụ: Cơng ty A vay cơng ty B số tiền tỷ đồng, thời hạn vay năm, thời điểm vay ngày 01/01/2007 đến 31/12/2008 năm, bước qua ngày 01/01/2009 thời điểm công ty A phải trả nợ khoản vay coi khoản nợ đến hạn Theo quy định luật Phá sản năm 2004 có ba loại chủ nợ chủ nợ có đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo phần chủ nợ khơng có bảo đảm Tuy nhiên, luật phá sản cho phép chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần (chỉ tính phần khơng có bảo đảm) quyền nộp đơn lên Tòa án để yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; cịn chủ nợ có bảo đảm khơng có quyền nộp đơn Các khoản nợ phải bên xác nhận, có đầy đủ giấy tờ tài liệu chứng minh khơng có tranh chấp - Chủ nợ có u cầu tốn doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn: Khơng phải có khoản nợ đến hạn chủ nợ gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà chủ nợ phải xuất trình chứng minh u cầu tốn khơng doanh nghiệp, hợp tác xã toán, thể qua văn đòi nợ, văn khất nợ Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Theo quy định luật Phá sản năm 2004 từ điều 13 đến điều 18 đối tượng có quyền nộp đơn yêu cẩu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bao gồm: - Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần (Điều 13); - Đại diện cơng đồn đại diện người lao động (Điều 14); - Chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 15); - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước (Điều 16); - Các cổ đông công ty cổ phần (Điều 17); - Thành viên hợp danh công ty hợp danh (Điều 18) Tuy nhiên, quan như: Toà án, Viện Kiểm sát, quan công an, quan tra, quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán, quan định thành lập doanh nghiệp thực nhiệm vụ, quyền hạn phát thấy doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản khơng có quyền nộp đơn phải thơng báo cho đối tượng có quyền nộp đơn biết Đây điểm so với luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 3 Cơ quan có thẩm quyền giải Điều 17- Luật phá sản năm 2004 có quy định thẩm quyền giải phá sản Tịa án, Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh (cụ thể Tòa kinh tế) giải doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh Trong số trường hợp đặc biệt, Tòa án nhân dân cấp tỉnh thấy cần thiết, vụ việc phức tạp tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Thủ tục tiến hành phá sản thẩm phán tổ thẩm phán gồm thẩm phán phụ trách tùy thuộc vào vụ án phá sản Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Sau đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản Tồ án có thẩm quyền Tồ án vào sổ thụ lý đơn, xem xét hồ sơ vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đơn hai định: Quyết định mở thủ tục phá sản có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; định không mở thủ tục phá sản chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Sau Tịa án định mở thủ tục phá sản, tuỳ trường hợp mà thẩm phán định: Thứ nhất, phục hồi hoạt động kinh doanh xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã cịn có khả hồi phục tiếp tục tồn hỗ trợ Thứ hai, Sẽ áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ mà không áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã thua lỗ nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi không phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ yêu cầu Thứ ba, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản; chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà khơng cịn tiền tài sản khác để nộp tạm ứng án phí Đồng thời Thẩm phán phải định thành lập Tổ quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thứ tư, phục hồi hoạt động kinh doanh: Trong thời gian 30 ngày kể từ lúc lập xong danh sách chủ nợ, thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ, Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua việc đồng ý hay không đồng ý cho doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi hoạt động kinh doanh Nếu doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi chủ nợ đồng ý thẩm phán định đình thủ tục phục hồi kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã coi khơng cịn lâm vào tình trạng phá sản Thứ năm, lý tài sản khoản nợ cho chủ nợ danh sách theo thứ tự quy định Điều 37 luật Phá sản năm 2004 là: - Phí phá sản; - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác theo thoả thuận ký kết với người lao động; - Các khoản nợ khơng có bảo đảm theo ngun tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ toán đủ số nợ mình, khơng đủ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Ví dụ: Tài sản cịn lại doanh nghiệp A tỷ đồng, tổng số nợ tỷ đồng, chủ nợ B cho vay tỷ, tương ứng 50% số nợ, C cho vay tỷ tương ứng tỷ lệ 25%, D cho vay tỷ tương ứng tỷ lệ 25% Số tiền toán cho chủ nợ B tỷ; C 500 triệu, D 500 triệu - Phần tài sản lại thuộc chủ sở hữu, thành viên công ty, hợp tác xã Các hoạt động bị cấm hạn chế doanh nghiệp, hợp tác xã - Theo quy định Điều 30 luật Phá sản, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau có định mở thủ tục phá sản tiến hành bình thường phải đặt giám sát Thẩm phán Tổ quản lý, lý tài sản Điều 31 quy định nghiêm cấm hoạt động nhằm cất giấu, tẩu tán tài sản, tốn khoản nợ khơng có bảo đảm, chuyển nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ - Các hoạt động cầm cố, chấp, chuyển nhượng, tặng cho tài sản, vay tiền, bán cổ phần, toán nợ phát sinh phải đồng ý văn Thẩm phán Các giao dịch thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi vô hiệu: Tặng cho tài sản cho người khác, toán hợp đồng song vụ phần nghĩa vụ doanh nghiệp, hợp tác xã rõ ràng lớn phần nghĩa vụ bên kia; toán nợ chưa đến hạn, thực việc chấp, cầm cố tài sản khoản nợ, giao dịch khác nhằm tẩu tán tài sản Hậu doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Theo quy định Điều 94 luật Phá sản năm 2004 người giữ chức vụ Giám đốc, Tổng giám đốc, Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị công ty, tổng công ty 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không cử đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày công ty, tổng công ty nhà nước bị tuyên bố phá sản Người giao đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp bị tun bố phá sản khơng cử đảm đương chức vụ quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, Chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị Hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời gian từ đến ba năm kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Tìm hiểu vấn đề luật Phá sản năm 2004, nhằm góp phần nâng cao nhận thức phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã vòng trật tự pháp luật quy định; giúp cho lực lượng Cảnh sát nhân dân nói chung lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ nói riêng nắm thủ đoạn gian dối trường hợp phá sản gian trá nhằm chiếm đoạt tài sản đối tác kinh doanh xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp người lao động để qua đưa biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu quả./ Bùi Ngọc Hà - Nguyễn Quốc Khánh (GV môn Pháp luật trường ĐHCSND) Mail Bản in Về đầu trang ... so với luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 3 Cơ quan có thẩm quyền giải Điều 17- Luật phá sản năm 2004 có quy định thẩm quyền giải phá sản Tịa án, Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản hợp... thủ tục phá sản hợp tác xã thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Thủ tục tiến hành phá sản thẩm phán tổ thẩm phán gồm thẩm phán phụ trách tùy thuộc vào vụ án phá sản Thủ tục phá sản doanh... hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Tìm hiểu vấn đề luật Phá sản năm 2004, nhằm góp phần nâng cao nhận thức phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã vòng trật tự pháp luật quy định; giúp cho lực lượng Cảnh