Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
CHƯƠNG 5 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG 1 Khái niệm Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả vốn gốc và lãi trong một thời gian nhất định Tín dụng là sự vận động của nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG 1 Khái niệm Tín dụng là tổng hợp các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chuyển giao và sử dụng tạm thời các nguồn vốn tiền tệ, tài sản nhất định dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG 2 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường Tín dụng góp phần điều tiết nhu cầu về vốn trong nền kinh tế Tín dụng góp phần phát triển đời sống, tạo công ăn việc làm cho người lao động Tín dụng tạo điều kiện thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển, là đòn bẩy phát triển nền kinh tế quốc dân 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG 3 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường 3.1 Tín dụng Nhà nước : Nhà nước cho vay đối với các chủ thể mà NN có chính sách ưu đãi NN đi vay các tổ chức, cá nhân cho nhu cầu đầu tư phát triển, bổ sung ngân sách tạm thời, … NN vay nước ngoài cho nhu cầu đầu tư phát triển 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG 3 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường 3.2 Tín dụng thương mại : Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng được thực hiện qua việc các doanh nghiệp mua bán hàng hóa trả chậm cho nhau Tín dụng thương mại chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, không thỏa mãn nhu cầu vốn đầu tư dài hạn 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG 3 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường 3.3 Tín dụng ngân hàng : Tín dụng NH là quan hệ tín dụng giữa các TCTD và các tổ chức, cá nhân khác trong xã hội Các TCTD đóng vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay Tín dụng NH có thể đáp ứng mọi nhu cầu vốn cho các chủ thể đi vay 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG 3 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường 3.4 Tín dụng tự huy động vốn : Tín dụng tự huy động vốn là hình thức mà các doanh nghiệp, dựa vào khả năng tài chính, uy tín của mình, tiến hành vay vốn các tổ chức, cá nhân trong xã hội thông qua việc phát hành trái phiếu 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu II TDNH VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TDNH 1 Khái niệm Tín dụng NH là quan hệ tín dụng giữa TCTD (bên cấp tín dụng) và các tổ chức, cá nhân (bên vay), trong đó TCTD thực hiện việc chuyển giao các nguồn vốn tiền tệ hoặc tài sản cho bên đi vay trong một thời gian nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả vốn gốc và lãi vay 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu II TDNH VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TDNH 2 Đặc điểm của tín dụng NH : Một bên tham gia quan hệ tín dụng luôn là các TCTD hoặc các tổ chức khác được phép thực hiện hoạt động NH Đối tượng cấp tín dụng của tín dụng NH được biểu hiện dưới hình thức là vốn tiền tệ hoặc tài sản Thời hạn cho vay trong tín dụng NH rất đa dạng và phong phú 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 Chế độ pháp lý về hoạt động cho thuê tài chính : 4.3 Quan hệ pháp luật cho thuê tài chính : Chủ thể của quan hệ pháp luật thuê mua tài chính : - Bên cho thuê : các công ty tài chính được NHNN cấp phép thành lập và hoạt động - Bên đi thuê : tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê mua tài sản, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự Đối tượng của quan hệ thuê mua tài chính : tài sản cố định (thông thường là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, …) 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 Chế độ pháp lý về hoạt động cho thuê tài chính : 4.3 Quan hệ pháp luật cho thuê tài chính : Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê : • Quyền : - Mua, nhập khẩu trực tiếp theo yêu cầu của bên thuê - Yêu cầu bên thuê bồi thường thiệt hại, các chi phí phát sinh trong suốt quá trình cho thuê - Thu hồi tài sản, yêu cầu bên thuê thanh toán toàn bộ số tiền thuê khi vi phạm hợp đồng 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 Chế độ pháp lý về hoạt động cho thuê tài chính : 4.3 Quan hệ pháp luật cho thuê tài chính : Quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê : • Nghĩa vụ: - Ký hợp đồng mua tài sản, hoàn tất thủ tục nhập khẩu, thanh toán toàn bộ tiền mua tài sản - Bồi thường thiệt hại cho bên đi thuê khi bên cho thuê vi phạm hợp đồng 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 Chế độ pháp lý về hoạt động cho thuê tài chính : 4.3 Quan hệ pháp luật cho thuê tài chính : Quyền và nghĩa vụ của bên thuê : • Quyền : - Đàm phán với người bán về việc mua tài sản thuê - Trực tiếp nhận tài sản thuê từ người bán - Lựa chọn việc tiếp tục thuê hoặc mua tài sản thuê khi kết thúc hợp đồng thuê mua tài sản 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 Chế độ pháp lý về hoạt động cho thuê tài chính : 4.3 Quan hệ pháp luật cho thuê tài chính : Quyền và nghĩa vụ của bên thuê : • Nghĩa vụ: - Sử dụng tài sản đúng mục đích, không chuyển nhượng QSD tài sản cho bên người thứ ba bất kỳ - Thanh toán chi phí nhập khẩu, thuế, bảo hiểm, … và tiền thuê 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4 Chế độ pháp lý về hoạt động cho thuê tài chính : 4.3 Quan hệ pháp luật cho thuê tài chính : Quyền và nghĩa vụ của bên thuê : • Nghĩa vụ: - Chịu mọi rủi ro thiệt hại đối với tài sản thuê, và do tài sản thuê gây ra đối với tổ chức, cá nhân khác - Trả lại tài sản thuê khi hết hạn hợp đồng thuê - Không dùng tài sản thuê làm đảm bảo cho khoản vay bất kỳ 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.1 Khái niệm bao thanh toán : Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng của TCTD cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã được bên bán hàng thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.2 Chủ thể tham gia hoạt động bao thanh toán : Chủ thể bao thanh toán : NH thương mại nhà nước, NH thương mại cổ phần, NH liên doanh, NH 100% vốn nước ngoài, chi nhánh NH nước ngoài tại Việt Nam, công ty tài chính 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.2 Chủ thể tham gia hoạt động bao thanh toán : Điều kiện để được cấp phép hoạt động bao thanh toán : - Có nhu cầu hoạt động bao thanh toán - Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ ≤ 5% trong 3 tháng gần nhất 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.2 Chủ thể tham gia hoạt động bao thanh toán : Điều kiện để được cấp phép hoạt động bao thanh toán : - Không đang bị xem xét hoặc đã bị xử lý vi phạm về hoạt động trong lĩnh vực tài chính NH (dù đã khắc phục) - Có giấy phép hoạt động ngoại hối nếu hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu - Đăng công báo ba số liên tiếp 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.2 Chủ thể tham gia hoạt động bao thanh toán : Chủ thể được bao thanh toán : Các tổ chức kinh tế và nước ngoài cung ứng hàng hoá và được thụ hưởng các khoản phải thu Đối tượng của hợp đồng bao thanh toán là sản phẩm hàng hoá, không là sản phẩm dịch vụ 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.2 Chủ thể tham gia hoạt động bao thanh toán : Mối quan hệ giữa chủ thể bao thanh toán và chủ thể được bao thanh toán là quan hệ tín dụng, nhưng chủ thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ là chủ thể thứ ba – bên mua hàng Hợp đồng bao thanh toán phải thể hiện nội dung chuyển quyền đòi nợ từ chủ thể được bao thanh toán sang chủ thể bao thanh toán 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.3 Các loại hình bao thanh toán : Căn cứ vào khả năng truy đòi : - Bao thanh toán có quyền truy đòi : là việc bên bao thanh toán có quyền truy đòi lại bên được bao thanh toán khi bên mua hàng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ tiền mua hàng - Bao thanh toán không có quyền truy đòi : là việc bên bao thanh toán gánh chịu hoàn toàn rủi ro khi bên mua hàng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ tiền mua hàng 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.3 Các loại hình bao thanh toán : Căn cứ vào địa giới hành chính : - Bao thanh toán trong nước - Bao thanh toán xuất khẩu 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 5 Chế độ pháp lý về hoạt động bao thanh toán: 5.3 Các loại hình bao thanh toán : Căn cứ vào địa giới hành chính : - Bao thanh toán trong nước - Bao thanh toán xuất khẩu 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu ... chúng 03/12/14 Luật NH & CK - GV Nguyễn Từ Nhu III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Chế độ pháp lý hoạt động cho vay : Khái niệm hoạt động cho vay Đối tượng cấp tín dụng hoạt động cho vay... VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Chế độ pháp lý hoạt động cho vay : Hợp đồng tín dụng : Chủ thể hợp đồng tín dụng : Các điều kiện chủ thể bên vay : - Có lực pháp luật lực hành vi dân - Mục đích sử dụng. .. III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Chế độ pháp lý hoạt động cho vay : Hợp đồng tín dụng : Nội dung hợp đồng tín dụng : - Điều khoản mục đích vay - Điều khoản đảm bảo tiền vay - Điều khoản