Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
144 KB
Nội dung
MỤC LỤC
MỤC LỤC 01
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 02
1. Khái niệm về danh sách móc nối 02
2. Các phép toán trên danh sách 02
3. Giới thiệu về chương trìnhquảnlýsinhviên 02
PHẦN II: GIỚI THIỆU CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CHƯƠNG
TRÌNH 03
1. Sơ đồ các lớp đối tượng 03
2. Mô tả các lớp đối tượng 04
PHẦN III: GIỚI THIỆU CÁC CHỨC NĂNG TRONG CHƯƠNG
TRÌNH 08
PHẦN IV: MÃ NGUỒN CHƯƠNGTRÌNH 09
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH 22
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.Khái niệm về danh sách móc nối
Danh sách là tập hợp các nút (ô nhớ) không liền kề, có kiểu dữ liệu
xác định và giữa chúng có liên lạc với nhau bởi con trỏ địa chỉ.
Số nút của danh sách gọi là chiều dài của danh sách. Một danh sách có
chiều dài bằng 0 là một danh sách rỗng.
1
Danh sách móc nối kép là tập hợp các nút mà mỗi nút có 2 mối liên
kết với 2 phần tử khác trong danh sách.
Một nút trong danh sách móc nối kép có dạng:
Trong đó:
LEFT: con trỏ trái: lưu trữ địa chỉ nút trước
RIGHT: con trỏ phải: Lưu trữ địa chỉ nút sau
Danh sách móc nối kép có dạng:
2.Các phép toán trên danh sách
• Tạo mới một danh sách
• Thêm 1 nút vào danh sách
• Tìm kiếm 1 nút trong danh sách
• Xóa 1 nút khỏi danh sách
• Sắp xếp thứ tự các danh sách
• Hủy danh sách
3.Giới thiệu về chương trìnhquảnlýsinh viên
Chương trình giúp quảnlý dữ liệu cũng như thông tin của sinhviên
như: mã số sinh viên, họ tên, năm sinh, lớp, điểm trung bình….
Chương trình có các chức năng chình như:
• Tạo 1 danh sách sinh viên
• Thêm 1 sinhviên vào danh sách
• Xóa 1 sinh viên
• Tìm kiếm 1 sinh viên
• Sắp xếp danh sách sinh viên
PHẦN II: GIỚI THIỆU CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CHƯƠNG
TRÌNH
2
LEFT INFO RIGHT
SƠ ĐỒ CÁC LỚP ĐỐI TƯỢNG
MÔ TẢ CÁC LỚP ĐỐI TƯỢNG
Lớp SV:
1. Thuộc tính:
• Kiểu dữ liệu char:
maso: Mã số sinh viên
hoten: Họ và tên sinh viên
lop: Lớp sinhviên đang học
gioitinh: Giới tính sinh viên
quequan: Quê quánsinh viên
• Kiểu dữ liệu int:
ns: Năm sinh
• Kiểu dữ liệu float:
3
SINHVIEN info (đối tượng
thành phần); * left, * right
getnode
freenode
Createlist
Nhaplist
Showlist
Listsize
Push_first
Push_last
Push_after
Search_name
Search_maso
Del_first
Del_last
Del_node_name
Del_node_maso
Clear_list
Sort_list_dtb
Ghi_file
Doc_file
*first, *last
Maso,hoten,namsinh,gio
itinh,quequan,lop,dtb
Nhập
Hiện
NODE LIST
SINHVIEN
MENU
LIST a (đttp)
Hien
Xuly
dtb: điểm trung bình
2. Phương thức:
• Nhap: Hàm nhập 1 sinh viên
• Hien: Hàm hiện sinh viên
I. Lớp NODE:
1. Thuộc tính:
• Đối tượng thành phần:
Info: chứa thông tin sinh viên
• *l: Con trỏ trái, trỏ tới nút đứng trước
• *r: Con trỏ phải, trỏ tới nút đứng sau
2. Phương thức:
• Getnode: Hàm cấp phát 1 nút mới cho danh sách móc nối
Thuật toán:
B1: Khởi tạo 1 nút mới , cấp phát bộ nhớ cho nút đó
B2: Nếu nút đó khác NULL
p->right=NULL;
p->left=NULL;
B3: Nhập dữ liệu info cho nút đó
Hàm trả về con trỏ trỏ tới địa chỉ nút mới tạo. Nếu không đủ bộ nhớ để tạo, hàm trả về
giá trị NULL.
• Freenode: Hàm giải phóng bộ nhớ nút vừa cấp phát
II. Lớp LINKLIST thừa kế từ lớp NODE
1. Thuộc tính kiểu NODE
• *first: trỏ tới phần tử đầu danh sách
• *last: trỏ tới phần tử cuối danh sách
2. Phương thức:
• Createlist: Hàm khởi tạo 1 danh sách mới
Cho giá trị các con trỏ quảnlý địa chỉ hai nút đầu và cuối danh sách
móc nối kép về con trỏ NULL.
• Nhaplist: Hàm nhập n sinhviên vào danh sách
Thuật toán:
B1: Nhập số lượng sinhviên cần nhập vào danh sách (n)
B2: Khởi tạo biến đếm i, i=0
B3: So sánh i với n. Nếu i<n -> B4, nếu i>=n -> B6
B4: Thêm 1 nút vào danh sách (push_last())
B5: Tăng i lên 1 -> Quay lại bước 2
B6: Kết thúc.
• Showlist: Hàm hiện danh sách sinh viên
Thuật toán:
4
B1: Khởi tạo 1 con trỏ trỏ vào nút đầu tiên
B2: Nếu nút đó khác NULL->B3, ngược lại ->kết thúc
B3: Hiện nút đó
B4: Dịch con trỏ sang phải 1 nút->B2
• Listsize: Hàm đếm số lượng nút trong danh sách
Thuật toán:
B1: Khởi tạo 1 con trỏ, biến đếm I (i=0)
B2: Cho con trỏ trỏ vào nút đầu tiên
B3: Nếu nút đó khác NULL ->B4, ngược lại->B6
B4: dịch con trỏ sang phải 1 nút
B5: Tăng i lên 1->B3
B6: Trả về i;
• Push_first: Hàm thêm 1 nút vào đầu danh sách.
Thuật toán:
B1: Khởi tạo con trỏ, tạo 1 nút.
B2: Neu nút đó =NULL ->B3.
B3: Nếu danh sách rỗng->B4.
Nếu danh sách không rỗng-> B5.
B4: đặt nút mới làm nút đầu và nút cuối.
B5: Liên kết phải nút mới trỏ đến nút đầu tiên hiện thởi trong danh
sách.
B6: Liên kết trái nút đầu tiên hiện thời trỏ đến nút mới.
B7: Đặt nút mới làm nút đầu tiên.
• Push_last: Hàm thêm 1 nút vào cuối danh sách.
Thuật toán:
B1: Khởi tạo con trỏ, tạo 1 nút
B2: Nếu nút đó =NULL ->B3
B3: Nếu danh sách rỗng->B4
Nếu danh sách không rỗng-> B5
B4: đặt nút mới làm nút đầu và nút cuối.
B5: Liên kết phải nút cuối cùng hiện thời trỏ đến nút mới.
B6: Liên kết trái mới trỏ đến nút cuối cùng hiện thời trong danh sách.
B7: Đặt nút mới làm nút cuối cùng.
• Push_after: Hàm thêm 1 nút vào sau 1 vị trí trong danh sách
Thuật toán:
B1: Khởi tạo con trỏ p trỏ đến mới, con trỏ q để duyệt, khởi tạo biến
vt để xác định vị trí cần chèn sau, i là biến đếm(i=0).
B2: Nhập vị trí cần chèn (vt).
B3: So sánh vt với số nút trong danh sách
5
Nếu vt>số nút ->B4
Nếu vt<số nút ->B6
B4: Gán vt = số nút
B5: Thêm 1 nút vào cuối danh sách (push_last).
B6: so sánh i với số nút
Nếu i>số nút->Kết thúc
Nếu i<số nút->B7
B7: so sánh i với vt
Nếu i=vt->B8
Nếu i khác vt->B11
B8: Tạo 1 nút mới, cho p trỏ đến nút đó.
B9: Nối nút sau q với p.
B10: Nối q với p.
B11: Dịch q sang phải 1 nút, tăng i lên 1.
• Search_name: Hàm tìm kiếm 1 nút theo tên trong danh sách
Thuật toán:
B1: Tạo con trỏ q để duyệt, cho q trỏ đến nút đầu tiên
B2: Nếu nút đó bằng NULL-> Kết thúc
Nếu nút đó khác NULL->B3
B3: So sánh dữ liệu tên của nút đó với dữ liệu tên cần tìm
Nếu đúng->B5
Nếu sai->B4
B4: dịch q sang phải 1 nút ->B2
B5: Trả về giá trị là 1 nút.
• Search_maso: Hàm tìm kiếm 1 nút theo mã số trong danh sách
Thuật toán:
B1: Tạo con trỏ q để duyệt, cho q trỏ đến nút đầu tiên
B2: Nếu nút đó bằng NULL-> Kết thúc
Nếu nút đó khác NULL->B3
B3: So sánh dữ liệu mã số của nút đó với dữ liệu mã số cần tìm
Nếu đúng->B5
Nếu sai->B4
B4: dịch q sang phải 1 nút ->B2
B5: Trả về giá trị là 1 nút.
• Del_first: Hàm xóa nút đầu tiên trong danh sách
Thuật toán:
B1: Xét nếu danh sách rỗng thì không làm gì cả
Nếu danh sách không rỗng->B2
B2: Chuyển nút đầu tiên là nút tiếp theo
6
• Del_last: Hàm xóa nút cuối cùng trong danh sách
Thuật toán:
B1: Xét nếu danh sách rỗng thì không làm gì cả
B2: tạo 1 con trỏ p trỏ đến nút gần cuối
B3: đặt liên kết phải của p là NULL.
B4: đặt liên kết trái của nút cuối là NULL.
B5: đặt p làm nút cuối
• Del_node_name: Hàm xóa nút theo tên trong danh sách
Thuật toán:
B1: tạo 1 con trỏ trỏ đến nút cần xóa
B2: Nếu danh sách rỗng không làm gì cả
B3: Nếu nút cần xóa = NULL thì không làm gì cả
B4: Nếu nút cần xóa là nút đầu tiên->del_first().
B5: Nếu nút cần xóa là nút cuối->del_last().
B5: Trường hợp còn lại->B6
B6: Cho liên kết phải nút bên trái nút cần xóa trỏ đến nút bên phải nút
cần xóa.
B7: Cho liên kết trái nút bên phải nút cần xóa trỏ đến nút bên trái nút
cần xóa.
B8: Cho liên kết phải trái nút cần xóa về NULL.
B9: delete nút cần xóa.
• Del_node_maso: Hàm xóa nút theo mã số trong danh sách
Thuật toán:
B1: tạo 1 con trỏ trỏ đến nút cần xóa
B2: Nếu danh sách rỗng không làm gì cả
B3: Nếu nút cần xóa = NULL thì không làm gì cả
B4: Nếu nút cần xóa là nút đầu tiên->del_first().
B5: Nếu nút cần xóa là nút cuối->del_last().
B5: Trường hợp còn lại->B6
B6: Cho liên kết phải nút bên trái nút cần xóa trỏ đến nút bên phải nút
cần xóa.
B7: Cho liên kết trái nút bên phải nút cần xóa trỏ đến nút bên trái nút
cần xóa.
B8: Cho liên kết phải trái nút cần xóa về NULL.
B9: delete nút cần xóa.
• Clear_list: Hàm hủy toàn bộ danh sách
Thuật toán:
B1: Tạo 1 con trỏ q để duyệt, cho q trỏ đến nút đầu tiên.
B2: Nếu danh sách rỗng-> Kết thúc
7
Ngược lại->B3
B3: Dịch nút đầu tiên sang bên phải 1 nút
B4: Cho liên kết phải q = NULL
B5: Nếu nút đầu tiên khác rỗng, cho liên kết trái nút đó là NULL
B6: delete q;
B7: Cho q trỏ đến nút đàu tiên->B2;
• Sort_list_dtb: Hàm sắp xếp danh sách theo điểm trung bình
tăng dần
Thuật toán: (Sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt – Bubble sort)
B1: Tạo 2 con trỏ i, j để duyệt. Cho i trỏ đến nút đầu tiên, j trỏ đến nút
cuối cùng.
B2: So sánh i với nút cuối cùng.
Nếu i= nút cuối cùng->kết thúc
Nếu i khác nút cuối -> B3
B3: So sánh j với i
Nếu j =i->B
Nếu j khác i->B4
B4: So sánh dữ liệu dtb của j với nút trước j
Nếu dtb của j> dtb của nút trước j->B7
Nếu dtb của j< dtb của nút trước j->B5
B5: Đổi chỗ j vs nút trước j
B6: Chuyển j trỏ sang bên trái 1 nút >B3
B7: Chuyển i trỏ sang bên phải 1 nút >B2.
• Ghi_file: Hàm nhập danh sách ra file
• Doc_file: Hàm đọc danh sách từ file
III. Lớp MENU
1. Thuộc tính
Đối tượng thành phần:
LIST a;
2. Phương Thức
• Hien: Hàm hiện MENU
• Xuly: Hàm xử lý các chức năng
PHẦN III: GIỚI THIỆU CÁC CHỨC NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương tringh quản lýsinhviên có tất cả 7 chức năng chính bao gồm:
1. Nhập danh sách sinh viên
1) Nhập danh sách từ bàn phím
2) Ghi danh sách ra file
3) Đọc danh sách từ file
8
2. Hiện danh sách sinh viên
3. Đếm số lượng sinhviên trong danh sách
4. Thêm 1 sinhviên vào danh sách
1) Thêm 1 sinhviên vào đầu danh sách
2) Thêm 1 sinhviên vào cuối danh sách
3) Thêm 1 sinhviên vào sau 1 nút xác định trong danh sách
5. Tìm kiếm 1 sinhviên trong danh sách
1) Tìm kiếm 1 sinhviên theo tên trong danh sách
2) Tìm kiếm 1 sinhviên theo mã số trong danh sách
6. Xóa 1 sinhviên trong danh sách.
1) Xóa sinhviên theo mã số xác định
2) Xóa sinhviên theo tên xác định
3) Xóa toàn bộ danh sách
7. Sắp xếp danh sách sinhviên theo điểm trung binh
PHẦN IV: MÃ NGUỒN CHƯƠNG TRÌNH
“baitaplon.h”
#include<iostream.h>
#include<string.h>
#include<iomanip.h>
#include<windows.h>
#include<fstream.h>
#include<stdlib.h>
#include<stdio.h>
class SINHVIEN
{
public:
char maso[6],hoten[30],gioitinh[5],quequan[10],lop[6];
int namsinh;
float dtb;
void nhap();
void hien();
};
class NODE
{
public:
SINHVIEN info;
NODE *left,*right;
NODE* getnode();
9
void freenode(NODE *p);
};
class LIST : public NODE
{
public:
NODE *first,*last;
void createlist();
void nhaplist();
void showlist();
int listsize();
void push_first(NODE *l);
void push_last(NODE *l);
void push_after(NODE *l);
NODE* search_name(NODE *l,char timten[]);
NODE* search_maso(NODE *l,char timmaso[]);
int del_first();
int del_last();
int del_node_name(NODE *l,char xoaten[]);
int del_node_maso(NODE *l,char xoamaso[]);
void clear_list(NODE *l);
void sort_list_dtb(NODE *l);
void ghi_file();
void doc_file();
};
class MENU
{
LIST a;
public:
void hien();
void xuly();
};
“SINHVIEN.cpp”
#include"baitaplon.h"
void SINHVIEN::nhap()
{
cout<<"\n Nhap ma so sinh vien: "; cin.ignore().get(maso,6);
cout<<"\n Nhap ho ten: "; cin.ignore().get(hoten,30);
cout<<"\n Nhap gioi tinh: "; cin.ignore().get(gioitinh,5);
cout<<"\n Nhap nam sinh: "; cin>>namsinh;
10
[...]... }while(ch!=8); } “main.cpp” #include"baitaplon.h" void main() { MENU a; a.xuly(); } PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNHChươngtrìnhquảnlýsinhviên trên đã thực hiện được hầu hết các chức năng cần thiết cho công việc quảnlýsinhviên tại các trường Tuy nhiên chươngtrình vẫn còn nhiều lỗi cũng như thiếu xót như: chưa ghi được danh sách ra file cũng như chỉ có thể đọc từ danh sách từ... LIST::ghi_file() { SINHVIEN b; fstream a; //Khao bao doi tuong ghi/doc int n,i; cout>n; 17 a.open("SinhVien.dat",ios::out+ios::binary); // Mo tep va ghi kieu nhi phan for(i=0;i . thiệu về chương trình quản lý sinh viên
Chương trình giúp quản lý dữ liệu cũng như thông tin của sinh viên
như: mã số sinh viên, họ tên, năm sinh, lớp,. bình….
Chương trình có các chức năng chình như:
• Tạo 1 danh sách sinh viên
• Thêm 1 sinh viên vào danh sách
• Xóa 1 sinh viên
• Tìm kiếm 1 sinh viên
•