1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

LONG AN TRONG MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA KHU VỰC NAM BỘ

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 317,07 KB

Nội dung

226 LONG AN TRONG MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA KHU VỰC NAM BỘ Nguyễn Văn Đƣợc Ph Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Long An 1 Tổng quan giao thông đƣờng bộ tỉnh Long An Về vị trí địa l.

LONG AN TRONG MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA KHU VỰC NAM BỘ Nguyễn Văn Đƣợc Ph Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Long An Tổng quan giao thông đƣờng tỉnh Long An Về vị trí địa lý29, Long An tỉnh kết nối Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam) với Vùng đồng sông Cửu Long (vựa lúa, thủy sản, trái nước); Long An không cửa ngõ Thành phố Hồ Chí Minh mà ngày thể rõ nét vai trò hành lang phát triển công nghiệp - đô thị kết nối miền Đông Nam Bộ miền Tây Nam Bộ Hiện nay, qua tỉnh Long An c 01 tuyến cao tốc khai thác (Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương), 01 tuyến cao tốc xây dựng (Bến Lức - Long Thành), 04 tuyến quốc lộ (Quốc lộ 1, Quốc lộ 50, Quốc lộ 62, Quốc lộ N2) 50 tuyến tỉnh lộ, với mạng lưới đường huyện, đường đô thị, đường giao thông nông thôn cấp xã quản lý số đường chuy n dùng Khó khăn, vƣớng mắc trạng kết nối hạ tầng giao thông đƣờng khu vực Nam Bộ Nhìn chung, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường tỉnh tạo điều kiện vận chuyển hàng h a từ khu công nghiệp, hàng nông sản tỉnh từ tỉnh Vùng đồng sông Cửu Long đến Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hệ thống đường cao tốc, trục quốc lộ tỉnh lộ (như: QL1, QL50, QL62, QLN2, cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương) Tuy nhi n, tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực công nghiệp, dịch vụ tỉnh Long An n i ri ng vùng Nam Bộ n i chung làm tăng hoạt động giao thương, vận chuyển hàng h a khu vực, n n hệ thống hạ tầng giao thông đường kết nối Vùng đồng sông Cửu Long Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chưa thực phát huy khai thác tốt tiềm năng, lợi vùng, đ c điểm nghẽn kết nối giao thông huyện tiếp giáp tỉnh Long An với Thành phố Hồ Chí Minh (như Đức Hịa, Bến Lức, Cần Giuộc ); trục QL1, QL62, QL50, QLN2 tải, quy mô mặt cắt ngang chất lượng mặt đường không đáp ứng y u cầu, thường xuy n ùn tắc giao thông tai nạn giao thông dịp lễ, tết lưu lượng xe tăng đột biến Một số đề xuất giải pháp, chế đầu tƣ danh mục công tr nh, dự án kết nối hạ tầng giao thông đƣờng khu vực Nam Bộ Xuất phát từ nhu cầu tăng cường phát triển, kết nối đồng hạ tầng giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh n i ri ng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam n i chung với Vùng đồng sông Cửu Long, đặc biệt đầu tư kết nối hạ tầng giao thơng, tỉnh Long 29 Phía Đơng tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp với nước bạn Campuchia, phía Tây giáp với tỉnh Đồng Tháp phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang Tỉnh c đường bi n giới quốc gia với Campuchia dài khoảng 133 km, với hai cửa cửa quốc tế Bình Hiệp (thị xã Kiến Tường) cửa quốc gia Mỹ Quý Tây (huyện Đức Huệ) 226 An đề xuất số giải pháp, chế đầu tư danh mục số tuyến đường giao thơng c tính chất cấp thiết, trọng điểm cần tập trung đầu tư, nâng cấp, với mục ti u chung tạo động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thời gian tới, cụ thể sau: 3.1 Về số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm - Thứ nhất, chế điều phối việc thực hiện: Cần thành lập quan chuy n trách đạo, triển khai thực điều phối li n kết vùng, đ c việc xây dựng hạ tầng giao thông li n vùng Để quan điều phối hoạt động c hiệu lực, hiệu quả, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ (hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ) làm trưởng ban; hai Ph trưởng ban Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh địa phương c vai trị trọng yếu vùng - Thứ hai, cần nghi n cứu thành lập Quỹ phát triển Vùng để đầu tư lĩnh vực mang tính chất li n vùng Nguồn vốn hình thành quỹ huy động từ vốn Ngân sách Trung ương; vốn đ ng g p tỉnh, thành vùng; vốn đ ng g p tổ chức nước… Đồng thời, xây dựng chế phân chia nghĩa vụ đ ng g p đầu tư dự án cấp vùng, chế hỗ trợ từ địa phương c lợi cho địa phương kh khăn Quốc hội, Chính phủ cần xác định lại tỷ lệ điều tiết cho ngân sách địa phương đảm bảo tương ứng với vai trò đ ng g p ngân sách tỉnh, thành phố với ngân sách Trung ương, tạo nguồn lực cho tỉnh, thành phố tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đ c giao thơng Ngồi ra, chế phân bổ ngân sách Trung ương cần c khoản mục ri ng cho đầu tư phát triển vùng - Thứ ba, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ phải chủ động, linh hoạt tạo chế cho địa phương vùng để huy động nguồn lực ngân sách để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đ cho chế, phương thức giao tỉnh lập quy hoạch xây dựng, khai thác quỹ đất dọc hai b n tuyến đường Trung ương quản lý để k u gọi đầu tư - Thứ tư, đẩy mạnh công tác n truyền sâu rộng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước để nâng cao nhận thức hệ thống trị từ Trung ương đến sở, tạo tạo đồng thuận cao người dân doanh nghiệp trình huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng, đ c công tác bồi thường, giải ph ng mặt bằng, tái định cư - Thứ năm, đẩy mạnh việc quy hoạch, đầu tư dự án giao thông, gắn với khai thác quỹ đất hai b n đường nhằm huy động nguồn lực đầu tư ngân sách; c giải pháp khai thác hiệu nguồn lực tài từ việc sử dụng đất đai, tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, giảm bớt phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Đồng thời, cần nghi n cứu kỹ hướng tuyến đường giao thông qua, đảm bảo mật độ dân cư vừa phải sở hạ tầng chưa phát triển nhằm giảm thiểu chi phí bồi thường, giải ph ng mặt khả tạo giá trị ch nh lệch lớn khu đất hạ tầng giao thơng hồn thành 3.2 Về đề xuất chế đầu tư danh mục số dự án trọng điểm, cấp bách 1- Trục động lực kết nối Thành phố Hồ Chí Minh - Long An - Tiền Giang: Tuyến đường kết nối từ đường Phạm Hùng, Thành phố Hồ Chí Minh qua tỉnh Long An đến Ngã ba Trung Lương, tỉnh Tiền Giang, với tổng chiều dài tồn tuyến gần 60Km, quy 227 hoạch quy mơ mặt cắt ngang tồn tuyến rộng 40m Tuyến đường có vai trò quan trọng việc phát triển hạ tầng giao thông - công nghiệp - đô thị, giảm áp lực giao thông đáng kể tr n tuyến Quốc lộ 1, Quốc lộ 50, tránh ùn tắc giao thông vào dịp lễ, Tết; đồng thời, việc đầu tư tuyến đường hình thành quỹ đất lớn để phát triển công nghiệp - đô thị dọc theo tuyến, g p phần phát huy vai trò tỉnh Long An kết nối hành lang phát triển kinh tế phía Đơng miền Tây Nam Bộ với Thành phố Hồ Chí Minh Về chế thực dự án đầu tư: Tỉnh kiến nghị Chính phủ cho bổ sung dự án vào quy hoạch hệ thống giao thông quốc gia, giao thông vùng; đồng thời, kiến nghị ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025 hỗ trợ thực đầu tư cầu lớn tr n tuyến (cầu Cần Giuộc, cầu bắc qua sông Vàm Cỏ Đông, cầu bắc qua sông Vàm Cỏ Tây); phần tuyến đường lại giải ph ng mặt (rộng 40m) theo hình thức hợp tác cơng - tư (PPP) ngân sách địa phương 2- Đường Vành đai đường Vành đai 4, Thành phố Hồ Chí Minh (đoạn qua tỉnh Long An): Đây hai tuyến đường huyết mạch mang tính kết nối vùng, giúp hạn chế phương tiện vào trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh để lưu thông theo hướng Đông Tây; theo quy hoạch ph duyệt, hai tuyến đường c quy mô mặt cắt ngang 6-8 xe cao tốc Tỉnh kiến nghị Trung ương cho chủ trương để tỉnh làm chủ đầu tư theo hình thức hợp tác cơng - tư (PPP); đồng thời tỉnh Long An lập quy hoạch xây dựng khai thác quỹ đất dọc hai b n tuyến thuộc địa bàn tỉnh Long An để k u gọi đầu tư 3- Đường Hồ Chí Minh (đoạn Chơn Thành - Đức Hịa): Đây trục giao thơng quan trọng kết nối tỉnh Tây Nguyên từ Quốc lộ 14C qua tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An đến Quốc lộ N2 Kiến nghị Chính phủ bố trí vốn giải ph ng mặt để tiếp tục chi trả cho người dân; đồng thời, bố trí vốn trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 để đầu tư hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng tuyến đường trước năm 2023 4- Tuyến Quốc lộ N1: Đây tuyến đường nằm tr n trục hành lang bi n giới kết nối tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Ki n Giang; c vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh, quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội khu vực; dự án đầu tư xây dựng g p phần giảm tải lưu lượng giao thông tr n tuyến Quốc lộ N2 tải Theo đ , dự án Bộ Giao thông vận tải ph duyệt (năm 2011) với qui mơ cơng trình cấp IV đồng Tỉnh kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải đầu tư tuyến đường giai đoạn 2021 - 2030 5- Dự án nâng cấp Quốc lộ 62: Đây tuyến đường nối với Quốc lộ 1, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương, Quốc lộ N2, Quốc lộ N1 cửa quốc tế Bình Hiệp Tuyến đường đầu tư xây dựng từ năm 1999, với quy mô cấp IV đồng (nền đường rộng 9,0m, mặt đường láng nhựa rộng 6,0m), chiều dài khoảng 76 km, đến xuống cấp nghi m trọng, thường xuy n ách tắc giao thông xảy tai nạn, ảnh hưởng đến việc lưu thông hàng h a cơng tác đảm bảo quốc phịng, an ninh tr n địa bàn tỉnh Tỉnh kiến nghị Trung ương c phương án đầu tư nâng cấp, mở rộng tuyến đường giai đoạn 2021 - 2025 6- Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ N2 (đoạn Đức Hòa - Mỹ An - Cao Lãnh): Tuyến Quốc lộ N2 đầu tư khai thác sử dụng từ năm 2008 với quy mô đường cấp IV đồng 228 bằng, xuống cấp Hiện nay, cầu Cao Lãnh cầu Vàm Cống khánh thành đưa vào sử dụng, thời gian tới lưu lượng xe qua tuyến Quốc lộ N2 tăng cao Theo Quyết định số 326/QĐ-TTg, ngày 01/03/2016 Thủ tướng Chính phủ ph duyệt quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 sau năm 2030 tuyến Quốc lộ N2 (đoạn Đức Hoà - Mỹ An) tuyến cao tốc với quy mơ 04 xe; ngồi ra, theo Quyết định số 68/QĐ-TTg, ngày 15/01/2018 Thủ tướng Chính phủ việc ph duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng đồng Sông Cửu Long đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, tuyến đường Hồ Chí Minh N2 (Đức Hòa Cao Lãnh Long Xuyên Rạch Giá) thuộc trục hướng Đơng Bắc Tây Nam, với định hướng đầu tư nhằm kết nối tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ đô thị, g p phần nâng cao lực vận tải đường Vùng đồng Sông Cửu Long Tỉnh kiến nghị Trung ương đầu tư xây dựng dự án Đường Mỹ An - Cao Lãnh nối vào tuyến Quốc lộ N2 với quy mô cao tốc xe nâng cấp mở rộng thảm tăng cường lớp b tông nhựa mặt đường tuyến Quốc lộ N2 (đoạn Đức Hịa - Mỹ An) với qui mơ xây dựng xe giai đoạn 202 1- 2025 7- Đề nghị Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm thực đầu tư nâng cấp mở rộng đoạn nút giao Quốc lộ Quốc lộ 50 Thành phố Hồ Chí Minh quản lý để tháo gỡ tình trạng “nút thắt cổ chai” lưu thơng, cụ thể: Quốc lộ (Đoạn nút giao đường Võ Văn Kiệt với Quốc lộ đến nút giao đường dẫn vào cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh Trung Lương với Quốc lộ 1), Quốc lộ 50 (Đoạn từ nút giao Quốc lộ 50 với đường Nguyễn Văn Linh đến ranh tỉnh Long An)./ 229 ... tư danh mục số dự án trọng điểm, cấp bách 1- Trục động lực kết nối Thành phố Hồ Chí Minh - Long An - Tiền Giang: Tuyến đường kết nối từ đường Phạm Hùng, Thành phố Hồ Chí Minh qua tỉnh Long An. .. tuyến đường giao thông qua, đảm bảo mật độ dân cư vừa phải sở hạ tầng chưa phát triển nhằm giảm thiểu chi phí bồi thường, giải ph ng mặt khả tạo giá trị ch nh lệch lớn khu đất hạ tầng giao thông. .. dựng hạ tầng giao thông li n vùng Để quan điều phối hoạt động c hiệu lực, hiệu quả, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ (hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ) làm trưởng ban; hai Ph trưởng ban Bộ trưởng Bộ Kế

Ngày đăng: 13/10/2022, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w