1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thương mại điện tử căn bản

246 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN Chủ biên: TS Trần Thị Thập Đồng tác giả: Th.S Phạm Văn Tuấn - Hà Nội, tháng 6/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN Tác giả: TS Trần Thị Thập Đồng tác giả: Th.S Phạm Văn Tuấn Hà Nội, tháng 6/2021 LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin (CNTT) viễn thông tạo tảng cho hàng loạt ứng dụng hoạt động kinh doanh thƣơng mại thông qua sử dụng thiết bị điện tử Thực tế làm nảy sinh hình thức thực thi thƣơng mại hoàn toàn – thƣơng mại điện tử (TMĐT) Với hàng loạt lợi ích tiêu biểu khơng thể phủ nhận nhƣ: giúp cắt giảm chi phí, tiếp cận tồn cầu, hoạt động khơng phụ thuộc vào khơng gian thời gian, giao dịch theo thời gian thực phát triển mạnh mẽ TMĐT đã, tiếp tục tạo động lực nhƣ mang lại hội không giới hạn cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân ngƣời dùng tham gia Nhằm tăng cƣờng khả tiếp cận với hoạt động mơ hình TMĐT, Giáo trình THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CĂN BẢN đƣợc biên soạn cho đối tƣợng sinh viên hệ đại học quy ngành TMĐT Đại học Mở Hà Nội với mong muốn mang đến cho ngƣời đọc kiến thức kỹ triển khai hoạt động thƣơng mại phần hay hồn tồn thơng qua phƣơng tiện điện tử có kết nối với Giáo trình giúp ngƣời đọc nắm đƣợc kiến thức từ tảng sở hạ tầng để triển khai TMĐT, kiến thức toàn diện mặt hoạt động TMĐT nhƣ: Cơ sở hạ tầng cho TMĐT; Các mơ hình kinh doanh TMĐT; Giao dịch điện tử; Marketing điện tử; An tồn thơng tin TMĐT; Phát triển hệ thống TMĐT doanh nghiệp Giáo trình đƣợc biên soạn sở tham khảo tài liệu liên quan đến TMĐT đƣợc xuất nƣớc, ngồi nƣớc Nhóm tác giả hy vọng giáo trình tài liệu thực cần thiết cho sinh viên đại học ngành TMĐT Đại học Mở Hà Nội, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên thuộc khối ngành Kinh doanh Quản lý nói chung, nhà quản trị doanh nghiệp bạn đọc quan tâm đến vấn đề Giáo trình có cấu trúc 06 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan TMĐT Chƣơng 2: Cơ sở hạ tầng cho TMĐT mơ hình kinh doanh TMĐT; Chƣơng 3: Giao dịch điện tử Chƣơng 4: Marketing điện tử Chƣơng 5: An tồn thơng tin TMĐT Chƣơng 6: Phát triển hệ thống TMĐT doanh nghiệp Giáo trình đƣợc hồn thành dƣới tâm huyết nhóm tác giả TS Trần Thị Thập chủ biên với tham gia Th.S.Phạm Văn Tuấn, TS Trần Thị Thập biên soạn chƣơng 1,2,3,4,5,6 Th.S.Nguyễn Văn Tuấn tham gia biên soạn chƣơng Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới động viên, tham gia góp ý, thảo luận Lãnh đạo Đại học Mở Hà Nội đồng nghiệp trình biên soạn giáo trình Mặc dù cố gắng nhằm đảm bảo nội dung khoa học, tính cập nhật hiệu giáo trình trình biên soạn, song chắn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Nhóm tác giả mong muốn nhận đƣợc góp ý, phê bình đồng nghiệp nói riêng độc giả nói chung để giáo trình hồn thiện lần tái Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 17 1.1 Khái niệm Thƣơng mại Điện tử 17 1.1.1 Sự phát triển Internet 17 1.1.2 Định nghĩa thƣơng mại điện tử 19 1.1.3 Các phƣơng tiện thực Thƣơng mại điện tử 22 1.1.4 Các hoạt động Thƣơng mại điện tử 25 1.1.5 Các vấn đề chiến lƣợc Thƣơng mại điện tử 27 1.2 Đặc điểm phân loại Thƣơng mại Điện tử 28 1.2.1 Đặc điểm thƣơng mại điện tử 28 1.2.2 Phân loại thƣơng mại điện tử 30 1.3 Lợi ích hạn chế Thƣơn mại Điện tử 39 1.3.1 Lợi ích Thƣơng mại điện tử 39 1.3.2 Hạn chế Thƣơng mại điện tử 42 1.4 Sự phát triển Thƣơng mại Điện tử ảnh hƣởng Thƣơng mại Điện tử đến lĩnh vƣc khác 43 1.4.1 Sự phát triển Thƣơng mại điện tử 43 1.4.2 Ảnh hƣởng Thƣơng mại điện tử đến lĩnh vực khác 50 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC MƠ HÌNH KINH DOANH ĐIỆN TỬ 64 2.1 Cơ sở hạ tầng cho Thƣơng mại Điện tử 64 2.1.1 Hạ tầng pháp lý 64 2.1.2 Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông 70 2.1.3 Hạ tầng toán điện tử 71 2.1.4 Hạ tầng an tồn thơng tin cho Thƣơng mại điện tử 73 2.1.5 Hạ tầng nhân lực cho Thƣơng mại điện tử 81 2.1.6 Hạ tầng dịch vụ phân phối 82 2.2 Các mơ hình kinh doanh Thƣơng mại Điện tử 86 2.2.1 Tổng quan mơ hình kinh doanh 86 2.2.2 Mô hình Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng (B2C) 95 2.2.3 Mơ hình Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) 97 2.2.4 Mơ hình Thƣơng mại điện tử cá nhân với cá nhân (C2C) mơ hình Thƣơng mại điện tử cá nhân với doanh nghiệp (C2B) 98 2.2.5 Mơ hình Thƣơng mại điện tử phủ với doanh nghiệp (G2B) phủ với cá nhân (G2C) 99 2.2.6 Mơ hình ngang hàng (Peer to Peer) 100 2.2.7 Một số mơ hình Thƣơng mại điện tử khác 100 CHƢƠNG 3: GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 108 3.1 Hợp đồng điện tử 108 3.1.1 Khái niệm đặc điểm 108 3.1.2 Giao kết hợp đồng điện tử 111 3.1.3 Qui trình thực hợp đồng điện tử 118 3.1.4 Những điểm cần ý sử dụng hợp đồng điện tử 119 3.2 Thanh toán điện tử 119 3.2.1 Khái niệm 119 3.2.2 Các hình thức toán điện tử 120 3.2.3 Cổng toán điện tử 129 3.3 Chữ ký số chứng thực chữ ký số 130 3.3.1 Chữ ký số 130 3.3.2 Chứng thực chữ ký số 135 CHƢƠNG 4: MARKETING ĐIỆN TỬ 145 4.1 Các khái niệm marketing điện tử 145 4.1.1 Khái niệm Marketing điện tử 145 4.1.2 Các khả marketing điện tử 145 4.2 Ngƣời tiêu dùng môi trƣờng điện tử 146 4.2.1 Tổng quan hành vi ngƣời tiêu dùng môi trƣờng điện tử 146 4.2.2 Các mơ hình hành vi ngƣời tiêu dùng môi trƣờng điện tử 147 4.2.3 Mơ hình phát triển khách hàng trực tuyến 150 4.3 Nghiên cứu thị trƣờng điện tử 153 4.3.1 Nội dung công cụ nghiên cứu ngƣời tiêu dùng trực truyến 153 4.3.2 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 154 4.4 Các công cụ Marketing điện tử 155 4.4.1 Marketing qua cơng cụ tìm kiếm (Search engine marketing) 155 4.4.2 Marketing qua phƣơng tiện truyền thông xã hội (Social media) 161 4.4.3 Marketing qua thƣ điện tử (E-mail marketing) 169 4.4.4 Marketing qua thiết bị di động (Mobile marketing) 171 4.4.5 Marketing liên kết / Marketing theo hiệu quảng cáo (Performance marketing) 174 4.4.6 Marketing nội dung (Content marketing) 176 4.5 Các vấn đề đo lƣờng Marketing điện tử 178 4.5.1 Đối với kênh truyền thông tự xây dựng 178 4.5.2 Đối với kênh truyền thông trả tiền 180 4.5.3 Đối với kênh lan truyền 181 CHƢƠNG 5: AN TỒN THƠNG TIN TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 190 5.1 Tổng quan an tồn thơng tin an tồn thơng tint Thƣơng mại Điện tử 190 5.1.1 Những khái niệm An tồn thơng tin 190 5.1.2 Những nguy An tồn thơng tin 192 5.1.3 Quản lý An tồn thơng tin 193 5.2 Rủi ro từ hành vi công mạng Thƣơng mại Điện tử 195 5.2.1 Các hành vi xâm phạm tính bí mật, tính tồn vẹn 195 5.2.2 Các hành vi lạm dụng máy tính Internet 196 5.2.3 Các hành vi liên quan đến nội dung thông tin 196 5.2.4 Các hành vi xâm phạm quyền số, sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 196 5.3 Đảm bảo An tồn thơng tin hệ thống thông tin Thƣơng mại Điện tử 197 5.3.1 Đảm bảo An tồn thơng tin, liệu 197 5.3.2 Bảo vệ quyền riêng tƣ thông tin cá nhân 199 5.3.3 Mã hóa đảm bảo ATTT 201 5.3.4 Đảm bảo an tồn hệ thống thơng tin thƣơng mại điện tử 204 5.4 Một số vấn đề tiêu chuẩn An tồn thơng tin đánh giá, kiểm định An tồn thơng tin Thƣơng mại Điện tử 205 5.4.1 Tổng quan tiêu chuẩn An tồn thơng tin đánh giá, kiểm định An tồn thông tin 205 5.4.2 Một số tiêu chuẩn ATTT điển hình 206 5.4.3 Đánh giá, kiểm định ATTT 208 CHƢƠNG 6: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP 216 6.1 Tổng quan hệ thống Thƣơng mại Điện tử phát triển hệ thống Thƣơng mại Điện tử doanh nghiệp 216 6.1.1 Khái niệm hệ thống TMĐT phát triển hệ thống TMĐT doanh nghiệp 216 6.1.2 Mơ hình phát triển hệ thống TMĐT 217 6.1.3 Các pha phát triển kỹ thuật hệ thống TMĐT 220 6.1.4 Các bƣớc triển khai xây dựng hệ thống TMĐT 221 6.2 Dự án quản lý dự án phát triển hệ thống thƣơng mại điện tử 222 6.2.1 Một số khái niệm 222 6.2.2 Các mục tiêu quản lý dự án 223 6.2.3 Các tảng trình quản lý dự án phát triển hệ thống TMĐT 224 6.2.4 Xác định yêu cầu hệ thống TMĐT 225 6.3 Phân tích yêu cầu hệ thống Thƣơng mại Điện tử 226 6.3.1 Tổng quan 226 6.3.2 Những khó khăn việc phân tích, nắm bắt yêu cầu hệ thống TMĐT 229 6.3.3 Các giai đoạn phân tích yêu cầu hệ thống TMĐT 229 6.4 Những vấn đề thiết kế tổng thể thiết kế chi tiết hệ thống thƣơng mại điện tử 231 6.4.1 Thiết kế tổng thể hệ thống TMĐT 231 6.4.2 Thiết kế chi tiết hệ thống TMĐT 234 6.5 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TRANG WEB DI ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG CÁC ỨNG DỤNG DI ĐỘNG 239 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải ATTT An toàn thông tin CNTT Công nghệ Thông tin CNTT TT Công nghệ Thông tin Truyền thông HTTT Hệ thống thông tin TMĐT Thƣơng mại điện tử CRM Quản trị quan hệ khách hàng DANH MỤC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT GIẢI NGHĨA TRONG TÀI LIỆU NÀY A/B testing Kiểm thử A/B (thử nghiệm phân tách) Acceptance testing Kiểm thử chấp (Trong TMĐT) đề cập đến trang web xác minh nhận mục tiêu kinh doanh hệ thống nhƣ đƣợc hình thành ban đầu thực tế hoạt động Accesssibility rules Các quy tắc tiếp cận Access controls Kiểm soát truy xác định ngƣời từ ngồi ngƣời cập có quyền truy cập hợp pháp vào mạng bạn Adaptive web design Thiết kế web thích ứng kỹ thuật phía máy chủ giúp phát thuộc tính thiết bị thực yêu cầu và, sử dụng mẫu đƣợc xác định trƣớc dựa kích thƣớc hình thiết bị với CSS Java- Script, tải phiên trang web đƣợc tối ƣu hóa cho thiết bị Adware Phần mềm quảng cáo phần mềm thƣờng đƣợc sử dụng để hiển thị quảng cáo ngƣời dùng truy cập số trang web định Advertising revenue model Mơ hình doanh thu quảng cáo cơng ty cung cấp diễn đàn cho quảng cáo nhận phí từ nhà quảng cáo Benchmarking Đối chuẩn (Trong TMĐT) quy trình trang web đƣợc so sánh với đối thủ cạnh tranh tốc độ phản hồi, chất lƣợng bố cục thiết kế… Blog Blog trang web cá nhân đƣợc tạo cá nhân công ty để giao tiếp với độc giả Browser parasite Phần mềm gián điệp ký sinh trình (Trong TMĐT) liên quan đến việc hiển thị hai phiên trang web trang web cho ngƣời dùng khác để xem phiên hoạt động tốt mục tiêu thiết kế, đảm bảo ngƣời khuyết tật bị vơ hiệu hóa truy cập trang web bạn cách hiệu chƣơng trình theo dõi thay đổi cài đặt trình duyệt, ví dụ, thay đổi trang chủ trình duyệt gửi thơng tin trang web truy Định dạng tài liệu đặc tả yêu cầu đƣợc hƣớng dẫn theo chuẩn IEEE 8301984 Bảng 6.4 dƣới ví dụ đặc tả yêu cầu phần mềm theo IEEE 830-1984 Bảng 6.3 Ví dụ tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm theo IEEE 830-1984 Giới thiệu 1.1 Mục đích 1.2 Phạm vi 1.3 Định nghĩa (định nghĩa, từ viết tắt) 1.4 Tài liệu tham khảo 1.5 Mô tả cấu trúc tài liệu Mô tả chung 2.1 Tổng quan sản phẩm 2.2 Chức sản phẩm 2.3 Đối tƣợng ngƣời dùng 2.4 Ràng buộc tổng thể 2.5 Giả thiết lệ thuộc Yêu cầu chi tiết 3.1 Yêu cầu chức 3.1.1 Yêu cầu chức 3.1.1.1 Giới thiệu 3.1.1.2 Dữ liệu vào 3.1.1.3 Xử lí 3.1.1.4 Kết 3.1.2 Yêu cầu chức 3.1.n Yêu cầu chức n 3.2 Yêu cầu giao diện 3.2.1 Giao diện ngƣời dùng 3.2.2 Giao diện phần cứng 3.2.3 Giao diện phần mềm 3.2.4 Giao diện truyền thông 3.3 Yêu cầu hiệu suất 3.4 Ràng buộc thiết kế 3.5 Thuộc tính 3.5.1 Tính bảo mật 3.5.2 Tính bảo trì 3.6 Các yêu cầu khác Phụ lục (nếu có) 230 6.4 Những vấn đề thiết kế tổng thể thiết kế chi tiết hệ thống thƣơng mại điện tử 6.4.1 Thiết kế tổng thể hệ thống TMĐT 6.4.1.a Phương pháp luận thiết kế hệ thống TMĐT Xây dựng phát triển hệ thống TMĐT cần phải dựa phƣơng pháp luận tốt Một phƣơng pháp luận đƣợc coi tốt thƣờng đề cập đến nội dung sau đây: - Lập kế hoạch (Planning): định cần thực hiện; - Lập lịch (Scheduling): xác định thực công việc nào; - Tài nguyên (Resoucing): ƣớc lƣợng thu thập nguồn nhân lực, phần mềm, phần cứng tài nguyên cần thiết khác; - Luồng cơng việc (Workflow): tiến trình tiến trình lớn nhƣ thiết kế kiến trúc hệ thống, mơ hình liệu…; - Hoạt động (Activites): công việc riêng lẻ bên luồng công việc nhƣ kiểm thử thành phần, vẽ biểu đồ lớp…; - Vai trò (Roles): vai trò nhân nhƣ ngƣời phát triển, kiểm thử… phƣơng pháp luận; - Sản phẩm (Artifacts): Các sản phẩm có liên quan đến trình phát triển phần mềm nhƣ phần phần mềm, tài liệu thiết kế, kế hoạch huấn luyện viết tài liệu hƣớng dẫn sử dụng; - Huấn luyện (Training): xác định cách huấn luyện cho khách hàng, ngƣời dùng cuối, ngƣời bán hàng sử dụng hệ thống 6.4.1.b Tiếp cận hướng đối tượng xây dựng hệ thống TMĐT Theo nhà sáng lập ngôn ngữ mơ hình hóa thống (UML) Grady Booch, Ivar Jacobson James Rumbaugh: cách tiếp cận phát triển hệ hƣớng đối tƣợng phải tuân theo ba nguyên tắc: dựa vào ca sử dụng, dựa vào hƣớng kiến trúc dựa vào lặp gia tăng Dựa vào ca sử dụng Dựa vào ca sử dụng (Use case driven) có nghĩa ca sử dụng cơng cụ mơ hình ban đầu để xác định hành vi hệ thống Ca sử dụng mô tả cách ngƣời dùng tƣơng tác với hệ thống để tiến hành hoạt động nhƣ tạo hóa đơn, đặt hàng hay tìm kiếm thơng tin Các ca sử dụng đƣợc dùng để xác định chuyển tải yêu cầu hệ thống cho ngƣời lập trình sau Các ca sử dụng đƣợc xem đơn giản chúng tập trung vào hoạt động thời điểm Ngƣợc lại, biểu đồ mơ hình tiến trình đƣợc sử dụng phƣơng pháp luận hƣớng cấu trúc truyền thống phức tạp địi hỏi nhà phân tích phải xây 231 dựng mơ hình cho hệ thống Ngồi ra, theo cách tiếp cận truyền thống, hoạt động nghiệp vụ đƣợc phân rã thành tập tiến trình tiến trình lại đƣợc phân rã tiếp tục phân rã đƣợc Điều đòi hỏi khối lƣợng lớn tài liệu để biểu diễn biểu đồ Hướng kiến trúc Hƣớng kiến trúc (Architecture centric) có nghĩa kiến trúc phần mềm sở hệ thống định hƣớng cách đặc tả, cách xây dựng cách viết tài liệu hệ thống Mọi cách tiếp cận phân tích thiết kế hệ hƣớng đối tƣợng phải hỗ trợ ba quan điểm theo kiến trúc hệ thống: quan điểm chức năng, quan điểm tĩnh, quan điểm động Quan điểm chức (Functional view) mô tả hành vi bên ngồi hệ thống theo cách nhìn ngƣời sử dụng Các ca sử dụng biểu đồ ca sử dụng cách tiếp cận ban đầu đƣợc sử dụng để minh họa quan điểm chức Trong số trƣờng hợp, biểu đồ hoạt động đƣợc sử dụng để hỗ trợ ca sử dụng Quan điểm tĩnh (Static view) mô tả cấu trúc hệ thống theo lớp, thuộc tính, phƣơng thức quan hệ lớp Các biểu đồ cấu trúc phác họa cách nhìn tĩnh hệ hƣớng đối tƣợng tiến hóa đƣợc biểu diễn biểu đồ cấu trúc UML Quan điểm động (Dynamic view) mô tả hành vi bên hệ thống theo thông điệp đƣợc truyền đối tƣợng thay đổi trạng thái bên đối tƣợng Quan điểm động đƣợc biểu diễn biểu đồ hành vi UML Lặp gia tăng Lặp gia tăng (Iterative and incremental): cách tiếp cận phân tích thiết kế hệ hƣớng đối tƣợng nhấn mạnh phát triển lặp tăng dần cách tiến hành kiểm thử mịn hóa liên tục suốt vịng đời dự án Mỗi q trình lặp phát triển làm cho hệ thống tiến gần với yêu cầu thực ngƣời sử dụng 6.4.1.c Lựa chọn kiến trúc hệ thống TMĐT Kiến trúc hệ thống TMĐT bao gồm việc lựa chọn phần mềm, phần cứng phân bổ nhiệm vụ HTTT nhằm đạt đƣợc chức hệ thống nêu Nội dung tập trung vào kiến trúc website TMĐT Thơng thƣờng website có kiểu kiến trúc hai lớp, ba lớp hay nhiều lớp 232 Hình Kiến trúc website hai lớp Kiến trúc hai lớp kiến trúc website đơn giản theo đó, lớp lớp máy chủ cài đặt website doanh nghiệp có máy chủ web (web server) lớp hai máy chủ sở liệu lƣu trữ liệu hệ thống Đây kiến trúc đơn giản phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, giao dịch TMĐT không nhiều nên mức độ đầu tƣ không cần nhiều máy chủ Thực tế, để tiết kiệm chi phí đầu tƣ, doanh nghiệp khơng phải đầu tƣ máy chủ mà thuê máy chủ nhà cung cấp dịch vụ, máy chủ nhà cung cấp dịch vụ cho nhiều doanh nghiệp th cơng xuất xử lý máy chủ lớn Kiến trúc nhiều lớp mơ hình cho website TMĐT lớn có nhiều máy chủ tham gia thực chức khác nhau, chia sẻ xử lý chức để đáp ứng thời gian xử lý số lƣợng truy cập đơng Ví dụ website có nhiều web server làm nhiệm vụ nhận yêu cầu khách, liên kết đến lớp trung gian bao gồm nhiều server ứng dụng, thực nhiệm vụ đó, server ứng dụng sử dụng nhiều máy chủ Ngồi tùy theo nhiệm vụ liên kết vào máy chủ lớp nội doanh nghiệp Để đảm bảo an toàn, lớp có tƣờng lửa Hình 6 Kiến trúc website nhiều lớp 233 Việc lựa chọn kiến trúc có ý nghĩa quan trọng cho phát triển bền vững hiệu Nếu doanh nghiệp có quy mơ nhỏ việc chọn kiến trúc hai lớp hợp lý Đối với doanh nghiệp lớn kiến trúc nhiều lớp ƣu tiên lựa chọn Tuy nhiên xét từ góc độ đầu tƣ, kiến trúc nhiều lớp cho phép doanh nghiệp mở rộng theo quy mô tùy theo mức độ phát triển TMĐT doanh nghiệp Ban đầu quy mơ cịn nhỏ, doanh nghiệp đầu tƣ lớp máy chủ, chí cần kiến trúc hai lớp nghĩa máy chủ thực nhiều vai trò Nhƣng số lƣợng khách hàng truy cập nhiều, doanh nghiệp nâng cao lực xử lý cách đầu tƣ thêm máy chủ lớp, tức mở rộng quy mô theo yêu cầu phục vụ số ngƣời truy cập mà khơng phải làm lại hay thay đổi nhiều Đó phƣơng pháp mở rộng quy mơ cho website TMĐT Ví dụ dƣới mô tả giải pháp mở rộng quy mơ cho website TMĐT Hình 6.7 Hình Giải pháp mở rộng quy mô website TMĐT 6.4.2 Thiết kế chi tiết hệ thống TMĐT 6.4.2.a Thiết kế website TMĐT Quá trình thiết kế website phần quan trọng việc xây dựng hệ thống TMĐT cần có tham gia nhà quản trị (ngƣời sử dụng) nhà phát triển web 234 Quá trình thiết kế website thƣờng bao gồm thiết kế sitemap, thiết kế website thiết kế nội dung thơng tin (văn bản, âm hình ảnh website) (1) Thiết kế sitemap (sơ đồ mô tả cấu trúc trang web website) Trong thiết kế website, vấn đề quan trọng phải xác định rõ kiến trúc thông tin website Kiến trúc thơng tin website thƣờng có dƣới dạng sitemap, rõ tổ chức thơng tin trang web mối liên hệ trang web website (cách điều dẫn) Sitemap giúp tổ chức thông tin cách hệ thống, thông tin đƣợc nhóm lại theo nội dung làm cho trang web đƣợc tổ chức rõ ràng, đơn giản quán Khách hàng dễ dàng sử dụng tiếp cận đƣợc nhu cầu khách hàng cần Sitemap thực tế đa dạng: phản ảnh chức kinh doanh TMĐT, ngành hàng, phong cách riêng biệt doanh nghiệp, phân khúc khách hàng phục vụ Nguyên tắc thiết kế sitemap cần phải đảm bảo đơn giản, dễ đọc, phân loại rõ ràng nội dung trang web đƣợc bố trí theo cấu trúc chung Đường điều dẫn (Navigation) sitemap công cụ dẫn dắt ngƣời sử dụng mua hàng website TMĐT phải đƣợc thiết kế cho khách hàng dễ dàng truy cập tìm đƣợc thứ muốn Tính đơn giản phụ thuộc nhiều vào cấu trúc điều dẫn Khi thiết kế sitemap cần sử dụng linh hoạt sáng tạo kiểu cấu trúc website, bao gồm: cấu trúc tuyến tính; cấu trúc phân cấp / phân lớp; cấu trúc ô lƣới; cấu trúc mạng nhện  Cấu trúc tuyến tính (Sequence) o Đơn giản, hiển thị thông tin cách o Thông tin đƣợc theo thứ tự logic thời gian o Nếu website chứa nhiều thông tin trở nên phức tạp Hình Cấu trúc nối tiếp  Cấu trúc phân cấp (Hierarchy) o Dễ dàng truy xuất thông tin o Dễ dàng phân tích, dễ dàng xây dựng o Cấu trúc rõ ràng 235 Hình Cấu trúc phân cấp  Cấu trúc ô lƣới (Grid) o Tổ chức thông tin liên quan với o Có thể gây khó hiểu với độc giả mà họ không xác định đƣợc mối quan hệ thơng tin Hình 10 Cấu trúc ô lưới  Cấu trúc mạng nhện (Web) o Tự khám phá, tự tƣởng độc giả nên nhiều trƣờng hợp gây cảm giác thú vị o Khai thác triệt để lực liên kết kết hợp website o Khó hiểu, khó dự đốn độc giả truy cập web Hình 11 Cấu trúc mạng nhện 236 Đa số cấu trúc điều dẫn sử dụng TMĐT cấu trúc phân lớp Khi xây dựng cấu trúc điều dẫn ngƣời thiết kế phải cân nhắc lựa chọn, phối hợp hai phƣơng án điều dẫn khác Phƣơng án điều dẫn hẹp sâu Phƣơng án đƣa lựa chọn, nhƣng phải kích chuột nhiều lần đến đƣợc sản phẩm cần tìm Phƣơng án thứ hai phƣơng án rộng không sâu phƣơng án đem lại nhiều lựa chọn nhƣng phải kích chuột để đến đƣợc sản phẩm Hình 6.12 sau mô tả cấu trúc điều dẫn nhƣ mô tả Hình 12 Cấu trúc điều dẫn sâu (a) nông (b) (2) Thiết kế trang web Thiết kế trang web thiết kế bố trí đặt phần tử trang web, bao gồm logo, tên chuyên trang, đƣờng điều dẫn nội dung cho trang web Phần quyền đƣa vào chân website Mặc dù có nhiều cách bố trí cho website, nhƣng website thƣờng có phần sau: Tiêu đề (header) - phần trang phía hiển thị biểu tƣợng trang web, tên, hiệu tầm nhìn thơng thƣờng có menu website Thân trang (content) - phần chứa nội dung của trang web Nó thƣờng nằm bật trang Thanh điều dẫn trái/phải (sidebars) - cột hai bên phần nội dung Trong sidebars có chứa khối, khối hiển thị menu thứ cấp, hình ảnh Các nội dung điều dẫn không biên tập trực tiếp 237 kích chuột vào để đƣợc dẫn đến nội dung cần chọn Chân trang - nhỏ dƣới trang Thƣờng đƣợc sử dụng để cung cấp văn quyền tác giả Việc thiết kế layout trang web đa dạng có nhiều cơng cụ để hỗ trợ việc thiết kế layout nhƣ phần mềm Frontpage, Photoshop Internet có nhiều mẫu layout mà tham khảo, tải (3) Thiết kế nội dung website Việc thiết kế nội dung trang web bao gồm xử lý văn bản, hình ảnh, âm để đƣa vào khuôn trang web đƣợc thiết kế Đây vấn đề biên tập nội dung quan trọng cần phải lƣu ý Các website thƣờng hay mắc lỗi đƣa vào nhiều thông tin doanh nghiệp sản phẩm khiến cho ngƣời đọc bị mệt, khơng có trọng tâm Việc thiết kế nội dung cần tuân thủ số nguyên tắc: - Chữ khơng q nhỏ, viết phải súc tích Khơng để dòng dài, đọc nhanh đƣợc Tiêu đề nội dung phải in đậm in màu Dùng siêu liên kết để nối đến phần sau 6.4.2.b Các vấn đề thiết kế website TMĐT điều kiện kinh doanh Từ quan điểm kinh doanh TMĐT, có số mục tiêu thiết kế cần truyền đạt cho nhà phát triển để nhƣ công cụ để đánh giá hoạt động nhà phát triển Tối thiểu, khách hàng cần tìm họ cần website doanh nghiệp, mua hàng rời Một website gây khó chịu cho khách hàng có nguy khách hàng mãi Bảng 6.5 liệt kê danh sách khiếu nại phổ biến ngƣời tiêu dùng website Bảng 6.4 Các tính website TMĐT làm phiền khách hàng Yêu cầu ngƣời dùng xem quảng cáo trang giới thiệu trƣớc đến nội dung trang web 
 Không thể sử dụng nút “Quay lại: trình duyệt Quảng cáo cửa sổ bật lên Khơng có thơng tin liên lạc có sẵn (chỉ có mẫu web) Quá nhiều lần nhấp để xem đƣợc nội dung Màn hình giật / flash, hình ảnh động không cần thiết, vv Liên kết không hoạt động Âm nhạc âm phát tự động Điều hƣớng khó hiểu; khơng có chức tìm kiếm Yếu tố thiết kế không chuyên nghiệp 238 Yêu cầu đăng ký đăng nhập trƣớc xem nội dung đặt hàng Văn khó đọc kích thƣớc, màu sắc, định dạng Trang tải chậm Lỗi đánh máy Nội dung lỗi thời Chính sách trả hàng khơng có không rõ ràng Để khắc phục hạn chế khó khăn việc tìm kiếm thơng tin sản phẩm khách hàng khiến việc mua hàng trở nên dễ dàng hơn, yếu tố quan trọng thiết kết website TMĐT cần đƣợc thực để đảm bảo có đƣợc website TMĐT thành cơng Bảng 6.5 Các yếu tố quan trọng thiết kế website TMĐT thành cơng YẾU TỐ MƠ TẢ Chức Các trang hoạt động, tải nhanh hƣớng khách hàng tới sản phẩm bạn Thông tin Liên kết mà khách hàng dễ dàng tìm thấy để khám phá thêm bạn sản phẩm bạn Độ dễ sử dụng Điều hƣớng đơn giản Điều hƣớng dự phòng Điều hƣớng thay cho nội dung Độ dễ dàng mua hàng Một hai lần nhấp để mua hàng Chức đa trình duyệt Website hoạt động với trình duyệt phổ biến Đồ họa đơn giản Tránh làm tập trung với đồ họa âm không hợp lý mà ngƣời dùng khơng thể kiểm sốt Văn dễ đọc Tránh hình làm biến dạng văn làm cho văn khó đọc 6.5 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TRANG WEB DI ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG CÁC ỨNG DỤNG DI ĐỘNG Ngày nay, xây dựng website phần việc phát triển diện TMĐT Gần 2,5 tỷ ngƣời toàn giới (hơn 75% tổng số ngƣời dùng Internet) truy cập web, sử dụng phần thời gian để truy cập thiết bị di động, doanh nghiệp cần phát triển trang web di động ứng dụng web di 239 động, ứng dụng gốc ứng dụng lai để tƣơng tác với khách hàng, nhà cung cấp nhân viên Doanh nghiệp cần định sử dụng công cụ diện web mở rộng bƣớc Một trang web di động phiên trang web thông thƣờng, đƣợc thu nhỏ lại nội dung điều hƣớng để ngƣời dùng tìm thấy họ muốn nhanh chóng đến định mua hàng Có thể thấy khác biệt trang web thông thƣờng trang web di động cách truy cập trang web Amazon từ máy tính để bàn sau điện thoại thơng minh máy tính bảng Trang web di động Amazon trang web tƣơng tác rõ ràng hơn, phù hợp với điều hƣớng ngón tay định hiệu ngƣời dùng Giống nhƣ trang web truyền thống, trang web di động chạy máy chủ công ty đƣợc xây dựng công cụ web tiêu chuẩn nhƣ HTML phía máy chủ, Linux, PHP SQL Giống nhƣ tất trang web, ngƣời dùng phải đƣợc kết nối với web hiệu suất phụ thuộc vào băng thơng Nói chung, trang web di động hoạt động chậm trang web truyền thống đƣợc xem máy tính để bàn, đƣợc kết nối với mạng băng rộng Hầu hết cơng ty lớn ngày có trang web di động Một ứng dụng web di động ứng dụng đƣợc xây dựng để chạy trình duyệt web di động, đƣợc tích hợp điện thoại thơng minh máy tính bảng Trong trƣờng hợp Apple, trình duyệt gốc Safari Nói chung, đƣợc xây dựng để mô chất lƣợng ứng dụng gốc HTML5 Java Các ứng dụng web dành cho thiết bị di động đƣợc thiết kế dành riêng cho tảng di động kích thƣớc hình, điều hƣớng ngón tay đồ họa đƣợc đơn giản hóa Các ứng dụng web dành cho thiết bị di động hỗ trợ tƣơng tác phức tạp, đƣợc sử dụng trò chơi đa phƣơng tiện, thực tính tốn thời gian thực, nhanh chóng nhạy cảm địa lý chức hệ thống định vị tồn cầu (GPS) tích hợp điện thoại thông minh Các ứng dụng web di động thƣờng hoạt động nhanh trang web di động, nhƣng không nhanh nhƣ ứng dụng gốc Một ứng dụng gốc ứng dụng đƣợc thiết kế đặc biệt để hoạt động sử dụng phần cứng hệ điều hành thiết bị di động Các chƣơng trình độc lập kết nối với Internet để tải xuống tải lên liệu, hoạt động liệu không đƣợc kết nối với Internet Vd: tải sách xuống trình đọc ứng dụng, ngắt kết nối Internet đọc sách bạn Bởi loại điện thoại thơng minh khác có phần cứng hệ điều hành khác nhau, ứng dụng khơng phải kích thƣớc phù hợp với tất dịng cần phải đƣợc phát triển cho tảng di động khác Ứng dụng Apple chạy iPhone hoạt động điện thoại Android Các ứng dụng gốc đƣợc xây dựng ngơn ngữ lập trình khác tùy thuộc vào thiết bị mà chúng dự định, sau đƣợc biên dịch 240 thành mã nhị phân thực thi cực nhanh thiết bị di động, nhanh nhiều so với HTML Java ứng dụng web di động Vì lý này, ứng dụng gốc lý tƣởng cho trò chơi, tƣơng tác phức tạp, tính tốn nhanh, thao tác đồ họa quảng cáo đa phƣơng tiện Ngày nay, có nhiều nhà phát triển kết hợp yếu tố ứng dụng gốc ứng dụng web di động vào ứng dụng lai Một ứng dụng lai có nhiều tính ứng dụng gốc ứng dụng web di động Giống nhƣ ứng dụng gốc, chạy bên chứa riêng thiết bị di động có quyền truy cập vào API thiết bị, cho phép ứng dụng tận dụng nhiều tính thiết bị, nhƣ quay hồi chuyển, thƣờng truy cập ứng dụng web di động Nó đƣợc đóng gói dƣới dạng ứng dụng để phân phối từ cửa hàng Ứng dụng Giống nhƣ ứng dụng web thiết bị di động, dựa HTML5, CSS3 JavaScript, nhƣng sử dụng cơng cụ trình duyệt thiết bị để kết xuất HTML5 xử lý JavaScript cục TÓM TẮT CHƢƠNG Hệ thống TMĐT toàn hạ tầng CNTT truyền thông đƣợc sử dụng để vận hành hoạt động kinh doanh điện tử doanh nghiệp Một hệ thống TMĐT có cấu trúc năm lớp gồm: 1) Lớp mạng kết nối; 2) Lớp hạ tầng thiết bị 3) Lớp liệu / nội dung 4) Các phần mềm hệ thống 5) Các ứng dụng TMĐT, ứng dụng kinh doanh điện tử Phát triển hệ thống TMĐT tiến trình xây dựng, ứng dụng hoàn thiện yếu tố hạ tầng TMĐT nhằm mục đích mang lại hiệu suất cao kinh doanh điện tử Hệ thống TMĐT chất HTTT để vận hành hoạt động kinh doanh điện tử HTTT đƣợc phân loại thành: Các hệ xử lý giao dịch; Các hệ sở tri thức; Các hệ tự động hóa văn phịng; Các hệ thông tin quản lý; Các hệ trợ giúp định; Các hệ trợ giúp thực thi Có nhiều mơ hình phát triển hệ thống TMĐT, giáo trình tập trung giới thiệu hai mơ hình tiêu biểu mơ hình thác nƣớc mơ hình SCRUM Có ba pha chủ yếu phát triển hệ thống TMĐT gồm: pha xác định yêu cầu, pha phân tích yêu cầu pha thiết kế Thƣờng có tám bƣớc triển khai xây dựng hệ thống TMĐT, gồm: 1) Định hƣớng; 2) Xây dựng biểu đồ chức website; 3) Lựa chọn công nghệ xây dựng website; Vẽ sơ đồ luồng liệu DFD xác định mơ hình liệu ERD; 5) Thiết kế chi tiết; 6) Cài đặt kiểm thử; 7) Cài đặt lênInternet; 8) Triển khai kinh doanh TMĐT Quản lý dự án phát triển hệ thống TMĐT trình lập kế hoạch, điều phối thời 241 gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách đƣợc duyệt đạt đƣợc yêu cầu xác định kỹ thuật chất lƣợng hệ thống TMĐT Ba mục tiêu quản lý dự án phát triển hệ thống TMĐT hoàn thành cơng việc dự án theo ba tiêu chí: thời gian, phạm vi chi phí 10 Các nội dung quản lý dự án phát triển hệ thống TMĐT bao gồm: Quản lý phạm vi thực dự án; Quản lý mặt thời gian; Quản lý chi phí; Quản lý chất lƣợng; Quản lý tài nguyên ngƣời; Quản lý rủi ro; Quản lý mua bán; Quản lý giao tiếp truyền thông 11 Trong pha xác định yêu cầu, yêu cầu hệ thống TMĐT đƣợc thể theo quan điểm ngƣời sử dụng nghiệp vụ tập trung vào “cái gì” mà hệ thống thực hiện, thƣờng đƣợc gọi yêu cầu nghiệp vụ hay yêu cầu ngƣời sử dụng Các yêu cầu nghiệp vụ thƣờng đƣợc tiến hóa thành biểu diễn có kỹ thuật để mô tả yêu cầu hệ thống theo quan điểm ngƣời phát triển thể yêu cầu thƣờng đƣợc gọi yêu cầu hệ thống 12 Phân tích yêu cầu hệ thống TMĐT nhằm trả lời câu hỏi hệ thống làm (what), cách thức (how) làm việc Q trình phân tích thƣờng đƣợc chia thành hai giai đoạn: xây dựng mơ hình phân tích tĩnh xây dựng mơ hình phân tích động 13 Có nhiều khó khăn việc phân tích, nắm bắt yêu cầu hệ thống TMĐT Những khó khăn đến từ phía doanh nghiệp TMĐT (ngƣời dùng), từ phía nhà phát triển nhiều vấn đề khác 14 Các giai đoạn mà nhà phát triển hệ thống làm việc với doanh nghiệp TMĐT phân tích yêu cầu hệ thống TMĐT bao gồm bƣớc: 1) Tìm hiểu yêu cầu hệ thống TMĐT; 2) Phân tích u cầu thƣơng lƣợng; 3) Mơ hình hóa u cầu; 4) Đặc tả u cầu định dạng đặc tả yêu cầu 15 Về thiết kế tổng thể hệ thống TMĐT cần quan tâm vấn đề nhƣ: Phƣơng pháp luận thiết kế hệ thống TMĐT; Tiếp cận hƣớng đối tƣợng xây dựng hệ thống TMĐT; Lựa chọn kiến trúc hệ thống TMĐT 16 Quá trình thiết kế website thƣờng bao gồm thiết kế sitemap, thiết kế website thiết kế nội dung thông tin (văn bản, âm hình ảnh website) CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Trình bày hệ thống TMĐT phát triển hệ thống TMĐT doanh nghiệp? Trình bày dự án quản lý dự án phát triển hệ thống TMĐT? Nêu khái niệm nội dung phân tích yêu cầu hệ thống TMĐT? Trình bày vấn đề thiết kế tổng thể thiết kế chi tiết hệ thống TMĐT? Trình bày vấn đề phát triển trang web di động xây dựng ứng dụng di 242 động TMĐT? Trình bày khái niệm nêu thành phần kế hoạch kinh doanh điện tử? Trình bày nội dung phân tích thị trƣờng kế hoạch kinh doanh điện tử? Trình bày nội dung kế hạch marketing kế hoạch kinh doanh điện tử? Trình bày nội dung kế hoạch phát triển hệ thống TMĐT doanh nghiệp? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG TIẾNG VIỆT Cục thƣơng mại điện tử CNTT – Bộ Công thƣơng, Thƣơng mại điện tử, NXB Lao động – Xã hội, 2013 Nguyễn Văn Hồng & Nguyễn Văn Thoan (2013), Giáo trình Thƣơng mại điện tử bản, NXB Bách Khoa – Hà Nội Nguyễn Văn Hùng chủ biên (2013), Thƣơng mại điện tử - cẩm nang, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Đàm Gia Mạnh (2009), Giáo trình An tồn liệu Thương mại điện tử, NXB Thống Kê Đàm Gia Mạnh (2017), Giáo trình Hệ thống thơng tin quản lý, NXB Thống Kê Đàm Gia Mạnh (2018), Giáo trình Thiết kế triển khai website, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Minh (2014), Giáo trình Phát triển hệ thống Thương mại điện tử, NXB Thống Kê Lê Quân & Hoàng Văn Hải (2010), Giáo trình quản trị tác nghiệp doanh nghiệp thƣơng mại, NXB Thống kê Thái Thanh Sơn & Thái Thanh Tùng (2017), Thƣơng mại điện tử thời đại số, NXB Thông tin Truyền thông TIẾNG ANH 10 Chaffey (2015), E-business and E-commerce Management: Strategy, Implementation and Practice – 6th, Pearson Education 11 Gupta (2018), Driving Digital Strategy: A Guide to Reimagining Your Business, arvard Business Review Press 12 Laudon & Traver (2017), E-commerce,business.technology.society – 13th 243 edition, Pearson Education, Inc 13 Meier & Stormer (2009), eBusiness & eCommerce - Managing the Digital Value Chain, Springer 14 Royce (1970), Managing the Development of Large Software Systems, Proceedings of IEEE WESCON 26 (August): 1–9 244 ... mua là: Mua hàng điện tử; Marketing điện tử; Hợp đồng điện tử; Phân phối điện tử; Thanh toán điện tử; Quản trị quan hệ khách hàng điện tử Mua hàng điện tử (eProcurement): tất trình liên kết doanh... Thƣơng mại Điện tử 28 1.2.1 Đặc điểm thƣơng mại điện tử 28 1.2.2 Phân loại thƣơng mại điện tử 30 1.3 Lợi ích hạn chế Thƣơn mại Điện tử 39 1.3.1 Lợi ích Thƣơng mại. .. nghĩa thƣơng mại điện tử 19 1.1.3 Các phƣơng tiện thực Thƣơng mại điện tử 22 1.1.4 Các hoạt động Thƣơng mại điện tử 25 1.1.5 Các vấn đề chiến lƣợc Thƣơng mại điện tử

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w