giao trinh ly thuyet thong ke (pham dinh van)

94 1.7K 2
giao trinh ly thuyet thong ke (pham dinh van)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Lý thuyết thống kê l vấn ®Ị lý ln c¬ së n»m khèi kiÕn thøc chuyên ngnh thuộc chơng trình đo tạo cao đẳng kế toán Những kiến thức thống kê học m Lý thuyết thống kê cung cấp cần thiết cho sinh viên khối kinh tế, nh ngời lm công tác quản lý Trớc yêu cầu đó, tập thể giáo viên thuộc Khoa Kinh tế trờng Cao đẳng Xây dựng số 3, Giảng viên Phạm Đình Văn - Chủ nhiệm Khoa Kinh tế lm chủ biên, đà biên soạn Giáo trình Lý thuyết thống kê, nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy v trang bị kiến thức cho sinh viên cao đẳng ngnh kế toán Giáo trình ny đà đợc Hội đồng khoa học nhμ tr−êng xÐt dut vμ th«ng qua Ngoμi ra, chóng đà tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp v ngoi trờng để biên soạn giáo trình ny Lần biên soạn giáo trình dnh cho hệ cao đẳng thuộc chuyên ngnh kế toán, khó tránh khỏi thiếu sót Do đó, mong nhận đợc ý kiến nhận xét bạn đọc để kịp thời bổ sung v chỉnh lý cho giáo trình đợc hon thiện Chúng xin chân thnh cám ơn Chủ biên phạm đình văn CHƯƠNG I đối tợng nghiên cứu thống kê học I Đối tợng nghiên cứu thống kê học 1-1 Sơ lợc đời v phát triĨn cđa thèng kª häc Thèng kª häc lμ mét môn khoa học xà hội có lịch sử phát triển lâu đời Ngời ta đà tìm thấy số di tÝch cỉ t¹i Trung Qc, cỉ Hy L¹p, La M·, Ai CËp, chøng tá r»ng tõ thêi cæ đại ngời đà biết lm công việc đăng ký v ghi chép số liệu Tuy nhiên, công việc ny đơn giản, tiến hnh phạm vi nhỏ hẹp, cha mang tính thống kê rõ nét Đến thời chiếm hữu nô lệ, chủ nô thờng tìm cách ghi chép v tính toán để nắm đợc ti sản nh: số nô lệ, số súc vật, Dới chế độ phong kiến, công tác thống kê đà có nhiều bớc phát triển Hầu hết quốc gia Châu á, Châu Âu đà tổ chức đăng ký, kê khai phạm vi rộng, nội dung phong phó vμ cã tÝnh chÊt thèng kª râ rƯt nh: đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất, Tuy đà có tính chất thống kê, nhng hoạt ®éng nμy ch−a ®óc kÕt thμnh lý luËn vμ chØ dừng lại thống kê mô tả MÃi đến cuối kỷ thứ XVII, lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ v phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đời Tính chất xà hội sản xuất ngy cng cao, thị trờng đợc mở rộng v cạnh tranh ngy cng gay gắt đòi hỏi ngời quản lý kinh doanh, quản lý nh nớc, nh khoa học phải sâu nghiên cứu lý luận v phơng pháp thực tiễn để thu thập, tính toán, phân tích số liệu Thống kê học thực đời v chuyển sang giai đoạn thống kê phân tích Các ti liệu, sách báo thống kê đời v số trờng học bắt đầu giảng dạy lý luận thống kê Trong thời kỳ ny, số tác phẩm có tính chất phân tích thống kê ®êi nh− cn “Sè häc chÝnh trÞ” (1676) cđa nhμ kinh tÕ häc nguêi Anh William Petty (1623 - 1687), «ng ®· cã ý nghÜ vỊ viƯc sư dơng thèng kê để nghiên cứu tợng kinh tế - xà hội Năm 1660, nh kinh tế học ngời Đức H Conhring (1606 - 1681) đà giảng dạy trờng Đại học Heimsted phơng pháp nghiên cứu tợng xà hội dựa vo số liệu điều tra cụ thể Đến năm 1759, Giáo s ngời Đức G Achenwall (1719 - 1772) lần dùng từ Statistik để phơng pháp nghiên cứu Sau ny ngời ta dịch l Thống kê Những thnh tựu khoa học tự nhiên thời kỳ ny, đặc biệt l đời lý thuyết xác suất thống kê toán đà có ảnh hởng quan trọng đến phát triển thống kê học Những ngời sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin nhiều lần nhấn mạnh đến ý nghÜa khoa häc vμ thùc tiƠn cđa thèng kª Trong c¸c t¸c phÈm cđa K Marcx, F Engghen, V.I Lênin kiến thức thống kê đợc sử dụng để phân tích vấn đề phức tạp v phong phú Nghiên cứu sơ lợc trình hình thnh v phát triển cđa thèng kª häc, cã thĨ thÊy thèng kª häc đời v phát triển nhu cầu hoạt động thực tiễn xà hội 1-2 Đối tợng nghiên cứu thống kê học Thống kê học l môn khoa học xà hội, đời v phát triển gắn liền với phát triển sản xuất xà hội Các tợng m thống kê học nghiên cứu l tợng v trình xà hội, chủ yếu l tợng v trình kinh tế - xà hội, bao gồm: - Các tợng trình tái sản xuất mở rộng cải vật chất xà hội - Các tợng dân số v nguồn lao động - Các tợng đời sống vật chất,văn hóa, v tinh thần dân c - Các tợng sinh hoạt trị, xà hội Thống kê học nghiên cứu tợng xà hội, không nghiên cứu tợng tự nhiên Nhng tợng xà hội v tợng tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nghiên cứu tợng xà hôị thống kê phải nghiên cứu ảnh huởng nhân tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, địa lý) v kỹ thuật (cải tiến công cụ, áp dụng kỹ thuật ) đến tợng v trình xà hội Khác với môn khoa học xà hội khác, thống kê học không trực tiếp nghiên cứu chất v quy luật tợng xà hội Thống kê học nghiên cứu mặt lợng mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất tợng xà hội Mặt lợng quan hệ chặt chẽ với mặt chất tợng xà hội l biểu số lợng chất v tính quy luật tợng điều kiện thời gian v địa điểm cụ thể Những biểu số lợng đợc thĨ hiƯn b»ng quy m«, kÕt cÊu, quan hƯ tû lệ, tốc độ phát triển, tợng Mặt lợng l số trừu tợng, m l số liệu có ý nghĩa, gắn liền với nội dung kinh tế - xà hội định, chúng giúp ta nhận thức đợc cụ thể chất tợng Các số thống kê phản ảnh đợc mặt chất tợng chất v lợng l hai mặt tách rời vật v tợng Khi nghiên cứu tợng xà hội thống kê học coi tập hợp gồm nhiều tợng cá biệt l tổng thể hon chỉnh để nghiên cứu v dùng phơng pháp quan sát số lớn để loại trừ ảnh hởng mang tính chất ngẫu nhiên, qua nêu lên đầy đủ v bật đặc trng chất v tính quy luật tợng nghiên cứu Nhng nghiên cứu tợng số lớn thống kê học không bỏ qua nghiên cứu tợng cá biệt nhằm giúp cho nhận thức tợng xà hội đợc ton diện, phong phú v sâu sắc Hiện tợng kinh tÕ - x· héi bao giê cịng tån t¹i điều kiện cụ thể thời gian v không gian Trong điều kiện lịch sử khác nhau, tợng kinh tế - xà hội có đặc điểm chất v biểu lợng khác Do vậy, sử dụng ti liệu thống kê vo phân tích tình hình kinh tế - xà hội, phải xét tới điều kiện thời gian v không gian cụ thể tợng m ti liệu phản ánh Tóm lại, thống kê học l môn khoa học xà hội, nghiên cứu mặt lợng mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất tợng v trình kinh tÕ - x· héi sè lín ®iỊu kiƯn thời gian v địa điểm cụ thể II MộT Số KH¸I NIƯM th−êng dïng THèNG K£ HäC 2-1 Tỉng thể thống kê Tổng thể thống kê (gọi tắt l tổng thể) l tập hợp nhiều đơn vị cá biệt sở đặc điểm chung VÝ dơ: toμn bé nh©n khÈu n−íc ta cã vμo giê ngμy 01/04/1989 lμ 64.411.668 ng−êi lμ mét tæng thể thống kê, l tập hợp ngời Việt Nam không phân biệt gi hay trẻ, nam hay nữ, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, Để cấu thnh tổng thể, đơn vị tổng thể cần có đặc điểm chung Nhng đơn vị tổng thể lại có nhiều đặc điểm khác Do vậy, tùy theo mục đích nghiên cứu ngời ta phân biệt tổng thể đồng chất v tổng thể không đồng chất Tổng thể đồng chất bao gồm đơn vị giống số đặc ®iĨm chđ u cã liªn quan ®Õn mơc ®Ých nghiªn cứu Còn tổng thể không đồng chất bao gồm đơn vị khác đặc điểm, loại hình Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đợc coi l tổng thể đồng chất, đem so sánh chúng với đơn vị sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải, thơng nghiệp, nhng sâu nghiên cứu loại hình tổng thể doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, lại l tổng thể không đồng chất, doanh nghiệp ny thuộc thnh phần kinh tế khác nhau, sản xuất loại sản phẩm khác Nh vậy, tổng thể thống kê đợc coi l đồng chất trờng hợp nghiên cứu ny, lại l tổng thể không đồng chất trờng hợp nghiên cứu khác 2-2 Đơn vị tổng thể thống kê Đơn vị tổng thể l đơn vị cá biệt cấu thnh nªn tỉng thĨ VÝ dơ: víi tỉng thĨ lμ toμn nhân nớc ta đơn vị tổng thể l nhân nớc ta Còn tổng thể doanh nghiệp sản xuất công nghiệp doanh nghiệp l đơn vị tổng thể Đặc điểm đơn vị tổng thể l phần tử chia nhỏ đợc Ngoi đặc điểm giống để cấu thnh tổng thể, đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm riêng 2-3 Tiêu thức thống kê Tiêu thức thống kê l đặc điểm đơn vị tổng thể Ví dụ: nhân có tiêu thức nh: họ v tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, tình trạng hôn nhân, Tùy theo tính chất lợng hóa tiêu thức, chia hai loại tiêu thức l: tiêu thức thuộc tính v tiêu thức số lợng - Tiêu thức thuộc tính (còn gọi l tiêu thức chất lợng) l tiêu thức không biểu giá trị số thĨ VÝ dơ: d©n téc, giíi tÝnh, nghỊ nghiƯp, - Tiêu thức số lợng l tiêu thức biểu giá trị sè thĨ VÝ dơ: ti ®êi, ti nghỊ, chiỊu cao, sức nặng, mức lơng, 2-4 Chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu thống kê l khái niệm phản ánh cách tổng hợp mặt lợng quan hệ chặt chẽ với mặt chất tổng thể điều kiện thời gian v địa điểm cụ thể Trong thân tiêu thống kê có hai mặt: khái niệm v số Mặt khái niệm quy định nội dung kinh tÕ - x· héi cđa chØ tiªu Con sè tiêu nêu lên mức độ tiêu ®iỊu kiƯn thêi gian vμ ®Þa ®iĨm thĨ ChØ tiêu thống kê thờng mang tính chất tổng hợp, biểu đặc điểm tổng thể Đây l để phân biệt tiêu v tiêu thức Tuy nhiên đối tợng nghiên cứu cụ thể thống kê thờng thay đổi khác nhau, trờng hợp nghiên cứu ny đặc điểm no đợc coi l tiêu, trờng hợp nghiên cứu khác đặc điểm đợc coi l tiêu thức Ví dụ: số lao động doanh nghiệp sản xuất công nghiệp l tiêu doanh nghiệp, nhng số lao động lại l tiêu thức đơn vị tổng thể l doanh nghiệp sản xuất công nghiệp./ CHƯƠNG II QUá TRìNH NGHIÊN CứU THốNG KÊ I xác định hệ thống tiêu thống kê 1-1 Khái niệm hệ thống tiêu thống kª HƯ thèng chØ tiªu thèng kª lμ mét tËp hợp tiêu phản ánh mặt, tính chất quan trọng nhất, mối liên hệ mặt tổng thể v mối liên hệ tổng thể với tợng liên quan Hệ thống tiêu thống kê có tác dụng lợng hóa mặt quan trọng nhất, cấu khách quan, mối liên hệ đối tợng nghiên cứu Đó l sở để nhận thức đợc chất, tính quy luật v xu hớng phát triển tợng nghiên cứu Trong quản lý kinh tế - xà hội thờng sử dụng hai loại hệ thống tiêu thống kª: hƯ thèng chØ tiªu chung cho toμn bé nỊn kinh tế quốc dân v hệ thống tiêu cho tõng ngμnh kinh tÕ nghiƯp vơ HƯ thèng chØ tiªu chung cho toμn bé nỊn kinh tÕ qc d©n lμ hệ thống tiêu phản ánh ton diện điều kiện vật chất đời sống xà hội, tình hình phân bổ lực lợng sản xuất, trình tái sản xt më réng, hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa nỊn s¶n xt x· héi HƯ thèng chØ tiªu cho tõng ngμnh kinh tế nghiệp vụ phù hợp với đặc điểm ngnh, đợc đơn vị báo cáo theo chế độ quy định 1-2 Các yêu cầu để xác định hệ thống tiêu thống kê Xây dựng hệ thống tiêu thống kê phải thỏa mÃn yêu cầu nh: - Phải có khả nêu đợc mối liên hệ phận, mặt tợng nghiên cứu - Phải có tiêu tổng hợp v tiêu phân tích phản ánh sâu mặt tợng nghiên cứu - Phải đảm bảo thống nội dung, phơng pháp v phạm vi tính toán tiêu thống kê loại II ĐIềU TRA THốNG KÊ 2-1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ điều tra thống kê Điều tra thống kê l việc tổ chức cách khoa học v theo kế thống việc thu thập, ghi chép ti liệu ban đầu tợng v trình kinh tế - xà hội để phục vụ cho mục đích định Ví dụ: cần nghiên cứu tình hình dân số nớc, thống kê phải tổ chức thu thập ti liệu ban đầu ngời dân về: tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, chuyên môn cần nghiên cứu tình hình sản xuất doanh nghiệp, thống kê phải tổ chức thu thập tμi liƯu tõng doanh nghiƯp vỊ: sè lao ®éng sử dụng, số máy hoạt động, số nguyên liệu tiêu dùng vo sản xuất, việc thu thập ti liệu ban đầu nh đợc gọi l điều tra thống kê Nhiệm vụ điều tra thống kê l thu thập ti liệu ban đầu cần thiết dùng lm cho tổng hợp v phân tích thống kê, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa xà hội, kiểm tra tình hình thực kế hoạch, nêu lên nguồn ti nguyên v khả tiềm tng đất nớc, ngoi phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu khác Để ti liệu điều tra thống kê có chất lợng, phải thoả mÃn yêu cầu sau đây: - Chính xác: ti liệu điều tra thống kê phải phản ảnh thực tế tợng nghiên cứu Đây l yêu cầu điều tra thống kê - Kịp thời: điều tra thống kê phải thu thập v cung cấp lúc ti liệu m ngời sử dụng cần Ti liệu điều tra thu thập v cung cấp không kịp thời tác dụng - Đầy đủ: ti liệu điều tra thống kê phải đợc thu thập theo nội dung v số đơn vị cần điều tra 2-2 Các loại điều tra thống kê 2-2-1 Căn vo tính chất thờng xuyên, liên tục thu thập số liệu ban đầu: chia thnh hai loại l điều tra thờng xuyên v điều tra không thờng xuyên a Điều tra thờng xuyên: l việc thu thập ti liệu ban đầu cách thờng xuyên, liên tục gắn liền với trình phát sinh, phát triển tợng Ví dụ: ghi chép tình hình biến động nhân địa phơng, ghi chép hng ngy số lao động có mặt, số nguyên vật liệu tiêu dùng cho sản xuất sản phÈm , sè s¶n phÈm s¶n xuÊt, sè s¶n phÈm tiêu thụ, doanh nghiệp sản xuất Điều tra thờng xuyên giúp theo dõi tỉ mỉ tình hình phát triển tợng theo thời gian Nó đợc áp dụng tợng biến động nhanh.Ti liệu điều tra thờng xuyên l sở để lập báo cáo thống kê định kỳ, l để kiểm tra tình hình thực kế hoạch, phản ánh kết tÝch lịy cđa hiƯn t−ỵng mét thêi kú a Điều tra không thờng xuyên: l việc thu thập ti liệu ban đầu tợng không thờng xuyên, liên tục, không gắn liền với trình phát sinh, phát triển tợng Điều tra không thờng xuyên chia thnh điều tra không thờng xuyên định kỳ v không định kỳ Điều tra không thờng xuyên định kỳ đợc tiến hnh lặp đi, lặp lại theo chu kỳ định nh: tổng điều tra dân số, kiểm kê hng hóa tồn kho định kỳ, Điều tra không thờng xuyên không định kỳ nh: điều tra nghiên cứu thị trờng, thăm dò ý kiến khách hng, điều tra thiên tai, Điều tra không thờng xuyên áp dụng cho trờng hợp không xảy thờng xuyên xảy thờng xuyên nhng không đòi hỏi theo dõi thờng xuyên Điều tra không thờng xuyên thờng sâu vo khía cạnh chuyên môn cần nghiên cứu 2-2-2 Căn vo phạm vi thu thập ti liệu ban đầu: chia thnh hai loại l điều tra ton v điều tra không ton a §iỊu tra toμn bé: lμ viƯc thu thËp tμi liƯu ban đầu tất đơn vị bé phËn cđa tỉng thĨ VÝ dơ: tỉng ®iỊu tra dân số, tổng điều tra tồn kho vật t hng hoá, tổng điều tra gia súc, l điều tra toμn bé §iỊu tra toμn bé cung cÊp tμi liƯu đầy đủ cho nghiên cứu thống kê Điều tra ton giúp cho việc tính toán tiêu phản ảnh qui mô, khối lợng tợng đợc xác, lm sở đề định quản lý Tuy nhiên chi phí cho điều tra ton lớn, đòi hỏi phải tổ chức đạo khoa học chặt chẽ Tuy vậy, có trờng hợp thiết phải điều tra ton nh tổng điều tra dân số b Điều tra không ton bộ: l việc thu thập ti liệu ban đầu số đơn vị phận tổng thể Ví dụ: điều tra thu thập v chi tiêu gia đình, điều tra d luận xà hội, điều tra giá hng hoá thị trờng, l điều tra không ton Điều tra không ton đợc sử dụng nhiều nghiên cứu thống kê có nhiỊu −u ®iĨm nh−: tiÕn hμnh gän nhĐ, nhanh chãng, đáp ứng yêu cầu quản lý, tiết kiệm chi phí điều tra Ngoi ra, phạm vi điều tra đợc thu hẹp, nên mở rộng nội dung điều tra để nghiên cứu tợng ton diện hơn, chi tiết Điều tra không ton có loại sau đây: điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề - Điều tra chọn mẫu: l thu thập ti liệu ban đầu số đơn vị đợc chọn từ tổng thể chung Sau vo kết thu thập đợc từ tổng thể mẫu để tính toán suy rộng thnh đặc điểm chung cđa toμn bé tỉng thĨ VÝ dơ: ®iỊu tra chất lợng đồ hộp, điều tra suất lúa, điều tra mức sống dân c, Để suy rộng đợc kết điều tra, tổng thể mẫu đợc chọn phải đại biểu đợc cho ton tổng thể nghiên cứu - Điều tra trọng điểm: l thu thập ti liệu ban đầu phận chủ yếu tỉng thĨ Bé phËn chđ u nhÊt th−êng lμ bé phËn chiÕm tû träng lín toμn bé tỉng thĨ nghiên cứu Kết điều tra giúp ta nhận thức đợc tình hình tợng nghiên cứu, nhng không dùng để tính toán suy rông thnh đặc điểm chung tổng thể Điều tra trọng điểm thích hợp cho tợng có phận tơng đối tập trung 10 Ví dụ: điều tra vùng chuyên canh nông nghiệp nh chè Vĩnh Phú, H Giang, Lâm Đồng, cao su Đồng Nai, Bình Dơng, Phớc Long, c phê Đắc Lắc, - Điều tra chuyên đề: l thu thập ti liệu ban đầu số ít, chí đơn vị tổng thể nghiên cứu nhng lại sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác đơn vị Ví dụ: điều tra điển hình tiên tiến lạc hậu Mục đích điều tra chuyên đề l để nghiên cứu nhân tố hay thiếu sót xu hớng phát triển tợng Kết điều tra chuyên đề không dùng để suy rộng lm để đánh giá tình hình ton tợng nghiên cứu 2-3 Các phơng pháp thu thập ti liệu điều tra thống kê Tùy theo đặc điểm đối tợng điều tra v mục đích điều tra, dùng phơng pháp điều tra nh: đăng ký trực tiếp, vấn v đăng ký qua chứng từ sổ sách 2-3-1 Đăng ký trực tiếp: l phơng pháp thu thập ti liệu ban đầu nhân viên điều tra phải tiếp xúc trực tiếp với đơn vị đợc điều tra, trực tiếp tiến hnh giám sát việc cân, đo, đong, đếm v tự ghi chép tμi liƯu vμo phiÕu ®iỊu tra VÝ dơ: ®iỊu tra tồn kho, điều tra suất lúa, Ti liệu thu thập từ phơng pháp ny có mức độ xác cao, nhng lại tốn chi phí Tuy nhiên, thực tế có tợng quan sát trực tiếp đợc nh khoản thu chi gia đình điều tra mức sống dân c nên phạm vi áp dụng phơng pháp ny có hạn chế 2-3-1 Phỏng vấn: l phơng pháp m nhân viên điều tra thu thập ti liệu ban đầu qua trả lời ngời đơn vị đợc điều tra Có nhiều hình thức vấn: - Phơng pháp phái viên điều tra: nhân viên điều tra đến tận địa điểm điều tra, gặp ngời đợc điều tra, đặt câu hỏi, nghe trả lời v ghi chép lại Ví dụ: điều tra dân số, điều tra d luận xà hội, điều tra mức sống dân c, điều tra nghiên cứu thị trờng, 11 CHƯƠNG VIII số thống kê I Khái niệm, đặc điểm v tác dụng số 1-1 Khái niệm số Chỉ số l tiêu tơng đối biểu quan hệ so sánh mức ®é cđa mét hiƯn t−ỵng kinh tÕ ë hai thêi gian địa điểm khác nhằm nêu lên biến động tợng qua thời gian, qua không gian, qua kỳ kế hoạch Khái niệm giúp ta phân biệt số với số tơng đối Theo loại số tơng đối động thái, số tơng đối kế hoạch v số tơng đối không gian l số Còn loại số tơng đối khác nh số tơng đối kết cấu, số tơng đối cờng độ l số mối quan hệ so sánh hai mức độ tợng kinh tế Tuy nhiên, đối tợng nghiên cứu chủ yếu số l tợng kinh tế phức tạp m số tơng đối không phản ánh đợc, l tợng kinh tế bao gồm nhiều thnh phần, nhiều đơn vị phần tử có tính chất khác (về tên gọi, giá trị sử dụng, đơn vị đo lờng, ), m mức độ chúng trực tiếp cộng lại với Việc so sánh tợng kinh tế phức tạp điều kiện thời gian v không gian khác dễ dng m phải thông qua phơng pháp số v kết so sánh đợc gọi l số Vậy số l tiêu tơng đối thể biến động tợng kinh tế phức tạp bao gồm phần tử cộng trực tiếp với 1-2 Đặc điểm phơng pháp số Khi nghiên cứu biến động tổng thể phức tạp bao gồm phần tử trực tiếp cộng đợc với nhau, phơng pháp số biến đổi chúng thnh phần tử trực tiếp cộng đợc với nhau, dựa sở mối quan hệ nhân tố nghiên cứu với nhân tố khác Mặt khác nghiên cứu biến động nhân tố, phơng pháp số giả định nhân tố khác lại không thay đổi Ví dụ: nghiên cứu biến động lợng nhiều mặt hng, chúng trực tiếp cộng đợc với nhau, phơng pháp số tính giá trị khối lợng hng hóa trực tiếp cộng đợc với Tuy nhiên, giá trị khối lợng hng hóa l tích số đơn giá hng hóa với khối lợng hng hóa Do vậy, để so sánh giá trị khối lợng hng hóa nhng lại nghiên cứu biến động 81 lợng hng hóa, phơng pháp số phải cố định nhân tố đơn giá hng hóa 1-3 T¸c dơng cđa chØ sè ChØ sè t¸c dơng lớn phân tích thống kê: - Nghiên cứu biến động tợng kinh tế qua thời gian (chỉ số phát triển) - Nghiên cứu biến động tợng kinh tế qua không gian (chỉ số không gian hay số địa phơng) - Nghiên cứu tình hình xây dựng v thực kế hoạch tiêu kinh tế (chỉ số kế hoạch) - Phân tích vai trò v ảnh hởng nhân tố đến biến động ton tợng phức tạp (hệ thống số) 1-4 Các loại số a Căn vo kỳ nghiên cứu biến động, chia thnh ba loại số l: số phát triển, số không gian, số kế hoạch b Căn vo phạm vi tính toán, có hai loại chØ sè lμ: chØ sè c¸ thĨ vμ chØ sè chung - Chỉ số cá thể: phản ánh biến động phần tử, đơn vị cá biệt tỉng thĨ ChØ sè c¸ thĨ ký hiƯu lμ i Ví dụ: số giá mặt hng, số lợng hng hóa tiêu thụ mặt hng, - Chỉ số chung: phản ánh biến động tất phần tử, đơn vị thuộc tổng thể tợng phức tạp Chỉ số chung ký hiệu l I Ví dụ: số giá tất mặt hng bán lẻ thị trờng, số suất lao động ton công nhân doanh nghiệp sản xuất, c Căn vo tính chất tiêu nghiên cøu, cã hai lo¹i chØ sè lμ: chØ sè chØ tiêu chất lợng v số tiêu khối lợng - Chỉ số tiêu chất lợng: phản ánh biến động tiêu nh: giá cả, giá thnh, tiền lơng, suất lao động, - Chỉ số tiêu số lợng: phản ánh biến động tiêu nh: lợng hng hóa tiêu thụ, lợng sản phẩm sản xuất, số lợng công nhân, Trong phần sau chủ yếu đề cập đến số phát triển có vị trí quan trọng phân tích kinh tế đơn vị sở 82 Ii Phơng pháp tính số Để nghiên cứu phơng pháp tính số phát triển phải có ti liệu tợng nghiên cứu kỳ nghiªn cøu vμ kú gèc VÝ dơ: cã tμi liƯu giá v lợng hng tiêu thụ doanh nghiệp thơng mại nh sau: Bảng 8-1 Tên Đơn vị Đơn giá bán (1000đ) Lợng hng hóa tiêu thụ hμng tÝnh Kú gèc Kú b¸o c¸o Kú gèc Kú b¸o c¸o A c¸i 5,0 4,5 2.000 2.500 B kg 1,2 1,0 5.000 5.300 C m 2,0 2,0 1.000 1.200 2-1 Phơng pháp tính số cá thể a Chỉ số cá tiêu chất lợng Công thức: ip = p1 p0 Chênh lệch tuyệt đối: (p1 - p0) Với số liệu bảng 8-1, giá l tiêu chất lợng (p) v số cá thể giá (ip) l số giá mặt hng Chỉ số giá mặt hng A: i pA = 4,5 = 0,9(hay90%) Chênh lệch tuyệt đối: 4,5 - = - 0,5 (nghìn đồng/cái) Nhận xét: Giá bán mặt hng A kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 10% tơng ứng với giảm 0,5 (nghìn đồng /cái) Tơng tự tính số giá mặt hng B,C b Chỉ số cá thể tiêu khối lợng Công thức: iq = q1 q0 Chênh lệch tuyệt ®èi: (q1 - q0) Víi sè liƯu cđa b¶ng 8-1, lợng hng tiêu thụ l tiêu khối lợng (q) v số cá thể lợng (iq) l số lợng hng tiêu thụ mặt hng Chỉ số lợng hng tiêu thụ mặt hng A: iqA = 2.500 = 1,25(hay125%) 2.000 83 Chênh lệch tuyệt đối: 2.500 - 2.000 = +500 Nhận xét: lợng hng tiêu thụ mặt hng A kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 25% tơng ứng với tăng 500 Tơng tự tính số lợng hng tiêu thụ mặt hng B,C 2-2 Chỉ số chung Chỉ sè chung cã thĨ biĨu hiƯn d−íi hai d¹ng lμ: Chỉ số tổng hợp v số bình quân 2-2-1 Chỉ số tổng hợp: l dạng số chung - Chỉ số tổng hợp tiêu chất lợng: Công thức: pq p q Chênh lệch tuyệt ®èi: ∑ p q −∑ p q Ip = 1 1 1 Theo tμi liÖu cđa b¶ng 8-1 ta cã: 4,5 x 2.500 + 1,0 x5.300 + 2,0 x1.200 x 2.500 + 1,2 x5.300 + 2,0 x1.200 Ip = = 18.950 = 0,891 (hay 89,1%) 21.260 Chênh lệch tuyệt đối: 18.950 - 21.260 = -2.310 (nghìn đồng) Nhận xét: giá bán mặt hng kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 10,9% lm cho tổng mức tiêu thụ giảm 2310 nghìn đồng - Chỉ số tổng hợp tiêu khối lợng: C«ng thøc: ∑p q ∑p q ∑ p q −∑ p q Iq = Chªnh lƯch tut ®èi: 0 0 Theo tμi liƯu cđa b¶ng 8-1 ta cã: Iq = = x 2.5001,2 x5.300 + 2,0 x1.200 x 2.000 + 1,2 x5.000 + 2,0 x1.000 21.260 = 1,181 (hay118,1%) 18.000 Chªnh lƯch tuyệt đối: 21.216-18.000= +3.260 (nghìn đồng) Nhận xét: lợng tiêu thụ mặt hng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 18,1% lm cho tổng mức tiêu thụ tăng lên l 3.260 nghìn đồng 84 - Chỉ số tổng hợp tiêu tổng thể: Công thức: I pq = Chênh lệch tuyệt đối: p1 q1 p0 q0 ∑ p q −∑ p q 1 0 Theo tμi liƯu cđa b¶ng 8-1 ta cã: I pq = = 4,5 x 2.500 + 1,0 x5.300 + 2,0 x1.200 5,0 x 2.000 + 1,2 x5.000 + 2,0 x1.000 18.950 = 1,052(hay105,2%) 18.000 Chênh lệch tuyệt đối: 18.950 - 18.000 = +950 nghìn đồng Nhận xét: tổng mức tiêu thụ hng hóa kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 5,2% tơng ứng với mức tăng 950 nghìn đồng Qua việc xây dựng số chung nh trên, ta rút kết luận sau: Kết luËn 1: Trong c«ng thøc tÝnh chØ sè chung cã nh©n tè cÊu thμnh lμ: nh©n tè chØ sè hóa v quyền số - Nhân tố m ta cần nghiên cứu biến động gọi l nhân tè chØ sè hãa VÝ dô: chØ sè chung giá, nhân tố số hóa l giá loại hng, số chung khối lợng sản phẩm, nhân tố số hóa l khối lợng sản phẩm loại - Nhân tố có tác dụng quy định ảnh hởng ®Õn sù biÕn ®éng cđa chØ sè vμ ®−ỵc cè ®Þnh ë mét kú nμo ®ã (kú gèc hay kú b¸o c¸o) gäi lμ qun sè VÝ dơ: chØ số giá cả, quyền số l lợng sản phẩm tiêu thụ, số khối lợng sản phẩm, quyền số l giá mặt hng Kết luận 2: Chỉ số chung đợc tính cách nhân trực tiếp nhân tố số hóa với quyền số nh đà trình by gọi l số tổng hợp, l hình thức số chung Kết luận 3: Về phơng pháp tính số tổng hợp: - Khi dùng số để nghiên cứu biến động tợng kinh tế phức tạp, trớc hết cần chuyển tổng thể sang tổng thể khác bao gồm phần tử trực tiếp cộng đợc với Để giải vấn đề ny, ngời ta xác định cho nhân tố số hóa nhân tố khác lm nhân tố chuyển tổng thể, đồng thời giữ vai trò lm quyền số Thông thờng, 85 vo phơng trình kinh tế biểu mối quan hệ nhân tố, từ nghiên cứu nhân tố ny dùng nhân tố lm qun sè cđa chØ sè - Khi nghiªn cøu sù biến động nhân tố no đó, phải cố định nhân tố khác Có nh nêu lên đợc biến động riêng biệt nhân tố cần nghiên cứu, nhân tố khác tham gia vμo viÖc tÝnh chØ sè KÕt luËn 4: VỊ viƯc lùa chän thêi kú cđa qun sè chØ sè tỉng hỵp ViƯc lùa chän thêi kú qun số để cố định quyền số kỳ gốc hay kỳ báo cáo l việc phân tích nội dung số định Nhìn chung thấy: - Đối với số tiêu chất lợng, quyền số thờng l tiêu số lợng đợc cố định kỳ báo cáo - Đối với số tiêu số lợng, quyền số thờng l tiêu chất lợng đợc cố định kỳ gốc Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu nghiên cứu, dựa vo việc phân tích nội dung kinh tế m số phản ánh, việc cố định quyền số khác với trờng hợp chung Ví dụ: để loại trừ ảnh hởng biến động nhân tố giá tính số sản lợng sản phẩm công nghiệp qua nhiều năm, ngời ta không dùng quyền số l giá kỳ gốc m dùng hệ thống giá cố định Nh nớc quy định 2-2-2 Chỉ số bình quân: L dạng số chung, l số bình quân số cá thể Thông thờng số bình quân đợc sử dụng thiếu ti liệu tính toán số tổng hợp Nhng kết tính toán số bình quân v số tổng hợp sÏ nhÊt trÝ víi nÕu xt ph¸t tõ mét nguồn ti liệu Có hai loại số bình quân l: số bình quân cộng v số bình quân điều hòa - Chỉ số bình quân cộng: l số bình quân cộng gia quyền số cá thể, tính theo công thức: Iq = i p q ∑p q q 0 Chªnh lƯch tut ®èi: ∑ iq p0 q0 − ∑ p0 q0 Trong tr−êng hỵp cïng mét ngn tμi liƯu nh− nhau, số bình quân lợng hng tiêu thụ nh có kết có kết tính toán giống víi chØ 86 sè tỉng hỵp vỊ l−ỵng hμng hãa tiêu thụ Thật vậy, thay iq = q1 vo công thức q0 tính số bình quân ta có: Iq ∑i p q = ∑p q q q1 ∑q p q = ∑p q 0 0 0 = ∑p q ∑p q 0 - Chỉ số bình quân điều hòa: l số bình quân điều hòa gia quyền số cá thể, tính theo công thức: Ip = Chênh lƯch tut ®èi: ∑pq ∑i pq 1 1 p ∑ p1 q1 − ∑ p1 q1 ip Trong tr−êng hỵp cïng mét ngn tμi liƯu nh− nhau, số bình quân giá nh có kết tính toán giống với số tổng hợp giá p Thật thay i p = vo công thức tính số bình qu©n, ta cã: p0 Ip = ∑pq ∑i p q 1 1 p = ∑pq p ∑p pq 1 1 = ∑pq ∑p q 1 1 VÝ dơ: cã tμi liƯu sau tình hình giá v tiêu thụ doanh nghiệp thơng mại nh sau: Bảng 8-2 Tên Mức tiêu thụ (1000đ) Chỉ số cá thể hng Kỳ gèc (p0q0) Kú b¸o iq ip c¸o(p1q1) A 10.000 11.250 1,26 0,90 B 6.000 5.300 1,06 0,833 C 2.000 2.400 1,20 1,00 Theo tμi liƯu trªn, mn tÝnh chØ sè chung lợng hng hóa tiêu thụ phải áp dụng công thức số bình quân cộng: Iq = = 1,25 x10.000 + 1,06 x6.000 + 1,2 x 2.000 10.000 + 6.000 + 2.000 21.260 = 1,181 (hay118,1%) 18.000 87 Chªnh lệch tuyệt đối: 21.260 - 18.000 = + 3.260 nghìn đồng Nhận xét: lợng tiêu thụ mặt hng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 18,1% lm cho tổng mức tiêu thụ tăng lên l 3.260 nghìn ®ång Cịng ngn tμi liƯu trªn mn tÝnh chØ sè chung giá phải áp dụng công thức số bình quân điều hòa: Ip = = 11.250 + 5.300 + 2.400 11.250 5.300 2.400 + + 0,9 0,833 1,0 18.950 = 0,891(hay98,1%) 21.260 Chênh lệch tuyệt đối: 18.950 - 21.260 = -2.310 (nghìn đồng) Nhận xét: giá bán mặt hng kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 10,9% lm cho tổng mức tiêu thụ giảm 2.310 nghìn đồng iii Hệ thống số Các tợng kinh tế phức tạp thờng bao gồm nhiều nhân tố cấu tạo nên nó, m nhân tố ny có quan hƯ tÝch sè víi VÝ dơ: Møc tiªu thơ bao gồm hai nhân tố l giá đơn vị v lợng hng hóa tiêu thụ Mối quan hệ mức tiêu thụ v nhân tố đợc biểu phơng trình kinh tế Mức tiêu thụ = giá đơn vị x lợng hng hóa tiêu thụ Cũng ta có phơng trình kinh tế khác Tổng giá thnh sản phẩm Giá thnh = đơn vị s¶n phÈm Sè S¶n phÈm S¶n xuÊt x Sè Năng suất lợng = lao động x công nhân công nhân Nh thân tợng biến động l kết tổng hợp biến động nhân tố gây nên Do nghiên cứu biến động tợng phức tạp nhiều nhân tố cã quan hƯ tÝch sè víi nhau, mét vÊn ®Ị quan trọng đặt l phải xác định đợc vai trò v ảnh hởng biến động nhân tè ®Õn sù biÕn ®éng chung cđa toμn bé hiƯn tợng nh no, qua giúp ta đánh giá đợc nhân tố no có ảnh hởng nhiều, ít, tích cực hay tiêu cực đến biến động tợng, từ giúp ta hiểu đợc đắn nguyên nhân lm cho tợng phát triển Tổng sản lợng sản phẩm 88 Để thể đợc vai trò v ảnh hởng nhân tố khác đến biến động tợng nghiên cứu, ngời ta sử dụng hệ thống số, hệ thống số đợc xây dựng sở phơng trình kinh tế Ví dụ: từ phơng trình kinh tế đà nêu trên, ta xây dựng hệ thống chØ sè sau: - HƯ thèng chØ sè ph©n tÝch biến động mức tiêu thụ theo hai nhân tố ảnh hởng l : giá v lợng hng hóa tiêu thụ Ipq = Ip x Iq Số tơng ®èi: ∑pq ∑p q 1 Hay 0 = ∑pq x∑p q ∑p q ∑p q 1 1 0 Chênh lệch tuyệt đối: p q −∑ p q 1 0 = (∑ p1q1 − ∑ p0 q1 ) + (∑ p0 q1 −∑ p0 q0 ) - HÖ thèng chØ sè phân tích biến động tổng giá thnh sản phẩm theo hai nhân tố ảnh hởng l: giá thnh đơn vị v lợng sản phẩm sản xuất IZq = IZ x Iq Số tơng đối: Z q Z q 1 Hay = ∑Z q x ∑Z q ∑Z q ∑Z q 1 1 0 Chênh lệch tuyệt đối: Z q Z q 1 = (∑ Z1q1 − ∑ Z q1 ) + (∑ Z q1 −∑ Z q0 ) - HƯ thèng chØ sè ph©n tích biến động tổng sản lợng theo hai nhân tố ảnh hởng l: suất lao động v số công nhân IWT = IW x IT Số tơng ®èi: ∑W T ∑W T 1 Hay = ∑W T x ∑W T ∑W T ∑W T 1 0 1 0 Chªnh lƯch tut ®èi: ∑W T − ∑W T 1 0 = (∑W1T1 − ∑W0T1 ) + (∑W0T1 −∑W0T0 ) VÝ dơ: lÊy sè liƯu cđa b¶ng 8-1 thay vμo hệ thống số phân tích mức tiêu thụ, ta có: Số tơng đối: 18.950 18.950 21.260 = x 18.000 21.260 18.000 1,053 = 0,891 Hay 105,3% = 89,1% (+5,3%) (-10,9%) x 1,181 x 118,1% (+18,1%) 89 Chªnh lƯch tut ®èi: 18.950 - 18.000 = (18.950-21.260) + (21.260-18.000) +950 = -2.310 + 3.260 (nghìn đồng) Kết cho thấy: Mức tiêu thụ kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 5,3% hay tăng 950 nghìn đồng ảnh hởng hai nhân tố l: - Do giá loại hng hóa giảm 10,9% nên đà lm cho mức tiêu thụ giảm 2.310 nghìn đồng - Do lợng hng hóa tiêu thụ tăng 18,1% nên đà lm cho mức tiêu thụ tăng 3.260 nghìn đồng IV.Vận dụng phơng pháp số để phân tích tiêu bình quân v tiêu tổng lợng biến tiêu thức 4-1 Phân tích biến động tiêu bình quân Chỉ tiêu bình quân biến động ảnh hởng hai nhân tố lμ: tiªu thøc nghiªn cøu x vμ kÕt cÊu tỉng thể (f!f) Phân tích v đánh giá vai trò v ảnh hởng nhân tố đến biến động chung tiêu bình quân giúp ta đánh giá đắn chất lợng công tác đơn vị Để giải nhiệm vụ ny sử dụng phơng pháp số I X = I X xI F / F Số tơng đối: Hay: x f ∑f ∑x f ∑f 1 0 ∑x f ∑f = ∑x f ∑f 1 ∑x f ∑f x ∑x f ∑f 1 1 0 ViÕt gän l¹i: x x1 x = x 01 x0 x 01 x Trong ®ã x1 = ∑x f ∑f 1 ; x0 = ∑x f ∑f 0 Chênh lệch tuyệt đối: 90 ; x 01 = ∑x f ∑f 1 x1 − x = ( x1 − x 01 ) + ( x 01 − x ) Trong hÖ thèng chØ sè trên: I x - Chỉ số cấu thnh khả biến, nêu lên biến động tiêu bình quân kỳ báo cáo với kỳ gốc I x - Chỉ số cấu thnh cố định, nêu lên biến động tiêu bình quân ảnh hởng biến động tiêu thức nghiên cứu (tiêu thức đợc bình quân hóa) :I f / f - Chỉ số ảnh hởng kết cấu, nêu lên biến động tiêu bình quân ảnh hởng cđa sù thay ®ỉi cđa kÕt cÊu tỉng thĨ VÝ dụ: có ti liệu lao động v tiền lơng công nhân hai phân xởng sản xuất xí nghiệp nh sau: Bảng 8-3 Phân xởng Kỳ gốc Tiền lơng Số công 1CN (1000đ) nhân (ngời) 520 140 400 110 I II Kỳ báo cáo Tiền lơng 1CN Số công nhân (1000đ) (ngời) 640 120 480 80 Từ số liệu bảng 8-3 ta tính đợc: - Tiền lơng bình quân công nhân doanh nghiệp kú b¸o c¸o x1 = 640 x120 x 480 x 80 = 576 (nghìn đồng) 120 + 80 - Tiền lơng bình quân 1công nhân doanh nghiệp kỳ gèc x0 = 520 x 140 x 400 x 110 = 467,.2 (nghìn đồng) 140 + 110 - Tiền lơng bình quân công nhân doanh nghiệp kỳ gốc tính theo kết cấu công nhân kỳ báo cáo x01 = 520 x 120 x 400 x 80 = 472 (nghìn đồng) 120 + 80 Thay số liệu vo hệ thống số ta có: Số tơng đối: 576 576 472 = x 467 , 472 467 , 1, 232 = 1, 220 x 1, 010 Hay 123 , % = 122 % x 101 % ( + 23 , %) ( + 22 %) ( + %) 91 Chênh lệch tuyệt đối: 576 - 467,2 =(576 - 472) + (472 - 467,2) +108,8 = + 104 + 4,8 (nghìn đồng) Kết cho thấy: Tiền lơng bình quân công nhân doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 23,2% hay tăng 108,8 nghìn đồng, ảnh hởng hai nhân tố: - Bản thân tiền lơng công nhân phân xởng tăng lm cho tiền lơng bình quân công nhân doanh nghiệp tăng 22% tơng ứng tăng 104 nghìn đồng - Kết cấu số lợng công nhân thay đổi lm cho tiền lơng bình quân công nhân doanh nghiệp tăng 1% tơng ứng tăng 4,8 nghìn đồng Nh vậy, giữ nguyên kết cấu công nhân nh kỳ gốc, tiền lơng bình quân công nhân doanh nghiệp thực chất tăng 22% hay tăng 104 nghìn đồng 4-2 Phân tích biến động tiêu tổng lợng biến tiêu thức Sau phân tích biến động tiêu bình quân, ta phân tích biến động tiêu tổng lợng m tiêu bình quân l nhân tố ảnh hởng đến biến động tiêu tổng lợng Chỉ tiêu tổng lợng M đợc xác định phơng trình kinh tế: M =x x n Ví dụ: Năng suất lao Tổng sản lợng = động bình quân công nhân sản phẩm Giá thnh Tổng Giá thnh = bình quân đơn vị sản phẩm sản phẩm x x Số lợng công nhân Số lợng sản phẩm sản xuất Tiền lơng bình Số Tổng qũy = quân công nhân x công nhân lơng công nhân v.v Từ phơng trình kinh tế trên, ta dùng hệ thống số để phân tích ảng hởng nhân tố đến tiêu tổng lợng: 92 Số tơng đối: IM = I X x In ∑M ∑M hay 1 = x1 ∑ n1 x x0 n0 Chênh lệch tuyệt đối: M M = ( x1 − x0 )∑ n1 + (∑ n1 −∑ n0 ) x0 VÝ dô :theo sè liệu bảng 8-3, ta tiến hnh phân tích biến động tiêu tổng lợng l tổng quỹ lơng công nhân theo hai nhân tố ảnh hởng l: tiền lơng bình quân công nhân v tổng số công nhân M M = 576 x 200 = 115.200 (nghìn đồng) = 467,2 x 250 =116.800 (nghìn đồng) Thay số liệu vo hệ thống số ta có: Số tơng đối: 115 200 576 200 = x 116 800 467 , 250 0,986 = 1, 232 x 0,8 Hay 96 ,8 % = 123 ,2 % x80 % ( − 1, %) ( + 23, %) ( − 20 %) Chªnh lƯch tut ®èi: 115.200 - 116.800 = (576 - 467,2) 200 + (200 - 250) 467,2 -1.600 = +21.760 + (-23.360 ) (nghìn đồng) Kết cho thấy: Tổng quỹ lơng kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 1,4% tơng ứng giảm 1.600 nghìn đồng, ảnh hởng hai nhân tố l: - Do tăng tiền lơng bình quân công nhân, nên đà lm cho tổng quỹ lơng tăng 23,2% tơng ứng tăng 21.760 nghìn đồng - Do giảm số công nhân nên đà lm cho tổng quỹ lơng giảm 20% tơng ứng giảm 23.360 nghìn đồng./ 93 ti liệu tham khảo Giáo trình Lý thuyết thống kê - Nguyễn Hữu Hòe - NXB Thống kê 1984 Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trờng Đại học Ti kế toán H Nội, 1992 Giáo trình Lý thut thèng kª - Lª Hång (Chđ biªn) - Trờng Đại học Ti kế toán TP.HCM, 1993 Lý thuyết thống kê - Trần Bá Nhẫn - Trờng Đại học Kinh tế TP.HCM, 1998 Giáo trình Thống kê doanh nghiệp - Trờng Cao đẳng Xây dựng số 1, 2001 94 Mục Lục Lời nói đầu Chơng I: Đối tợng nghiên cứu thống kê học I Đối tợng nghiên cứu thèng kª häc II Một số khái niệm thờng dùng thống kê học Chơng II: Quá trình nghiªn cøu thèng kª I Xác định hệ thống tiêu thống kª II §iỊu tra thèng kª III Ph©n tÝch vμ dự đoán thống kê 18 Chơng III: Điều tra chọn mẫu 22 I Kh¸i niƯm, ý nghÜa cđa ®iỊu tra chän mÉu 22 II Những vấn đề lý ln vỊ ®iỊu tra chän mÉu 22 III Suy rộng kết điều tra chän mÉu 29 Chơng IV: Phân tổ thống kê 30 I Kh¸i niƯm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tổ thống kê 30 II Tiêu thức phân tổ 32 III Phân tổ thống kê 33 IV ChØ tiªu gi¶i thÝch 38 V D·y sè ph©n phèi 38 Ch−¬ng V: Các mức độ tợng kinh tế - x· héi 40 I Sè tuyÖt ®èi thèng kª 40 II Số tơng đối thống kª 42 III Số bình quân thống kê 45 IV Các tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức 54 Ch−¬ng VI: Håi quy vμ t−¬ng quan 60 I Ph−¬ng pháp hồi quy v tơng quan 60 II Liên hệ tơng quan tuyến tính hai tiêu thức số lợng 61 III Liên hệ tơng quan phi tuyến hai tiêu thức số lợng 64 IV Liên hệ tơng quan hai tiêu thức thay phiên 68 Chơng VII: DÃy số biến động theo thời gian 71 I Kh¸i niƯm, Phân loại v ý nghĩa dÃy số biến động theo thời gian 71 II Các tiêu phân tích d·y sè biÕn ®éng theo thêi gian: 72 III Các phơng pháp biểu xu hớng phát triển tợng 76 Chơng VIII: Chỉ số thống kê 81 I Khái niệm, đặc điểm v tác dụng số 81 II Phơng pháp tÝnh chØ sè 83 III HƯ th«ng chØ sè 88 IV.VËn dụng phơng pháp số để phân tích tiêu bình quân v tiêu tổng lợng biến tiêu thức 90 Tμi liƯu tham kh¶o .94 95 ... nghiệp ®−ỵc coi lμ mét tỉng thĨ ®ång chÊt, nÕu ®em so sánh chúng với đơn vị sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải, thơng nghiệp, nhng sâu nghiên cứu loại hình tổng thể doanh nghiệp sản xuất công... nghiên cứu thị trờng, 11 - Phơng pháp tự ghi báo: ngời đợc điều tra tự ghi chép vo phiếu điều tra v giao trả lại cho quan điều tra Ví dụ: điều tra cán khoa học kỹ thuật, điều tra lao động, - Phơng

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • lời nói đầu

    • Chủ biên

    • CHƯƠNG I

    • đối tượng nghiên cứu của thống kê học

      • I. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

      • II. MộT Số KHáI NIệM thường dùng trong THốNG KÊ HọC

      • CHƯƠNG II

      • QUá TRìNH NGHIÊN CứU THốNG KÊ

        • I. xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê

        • II. ĐIềU TRA THốNG KÊ

        • IV. Phân tích và dự Đoán thống kê

        • Chương III

        • điều tra chọn mẫu

          • I. Khái niệm, ý nghĩa của điều tra chọn mẫu

          • II. Những vấn đề lý luận về điều tra chọn mẫu

          • III. Suy rộng kết quả điều tra chọn mẫu

          • CHƯƠNG IV

          • PHÂN Tổ THốNG KÊ

            • I. KHáI NIệM, ý NGHĩA, NHIệM Vụ PHÂN Tổ THốNG KÊ

              • Bảng 3-1

              • Bảng 3-2

              • II . TIÊU THứC PHÂN Tổ

              • III. phân tổ thống kê

                • Bảng 3-5

                • Bảng 3-8

                • IV. CHỉ TIÊU GIảI THíCH

                • v. dãy số phân phối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan